TIẾT 1 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
+Giúp HS về:
Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
Thực hành các đơn vị đo vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tuần 27 Thứ hai ngày 2 8 tháng 2 năm 2011 TIẾT 1 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: +Giúp HS về: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Thực hành các đơn vị đo vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập. - Gv cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. 3. Bài mới Bài 1: GV cho HS đọc đề toán - Để tính được vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào? - Gv cho HS chữa bài. Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc. GV cho HS nhận xét bài làm. Bài 3: GV cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải - GV cho HS làm bài và chữa. - GV cho HS nhận xét chữa bài. Bài 4: (HS khá giỏi) GV cho HS đọc đề toán. - Để tính được vận tốc của ca nô chúng ta cần làm như thế nào? - GV cho HS chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: GV NX tiết học - GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. - Dặn HS CB bài sau: Quãng đường. +2HS lên bảng làm các bài tập +HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. Bài1 Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số:1050m/phút Bài 2: HS chữa miệng Bài 3: Quãng đường đi bằng ôtô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ôtô là 1nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ Vận tốc của ôtô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40km/giờ Bài 4:(HS khá, giỏi) Thời gian ca nô đi được là: 7giờ45phút – 6 giờ 30phút = 1giờ15phút 1giờ15phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô đó là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24km/giờ TIẾT 2 : Tập đọc Tranh làng Hồ I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định tổ chức (1ph) 2. Bài cũ (3ph) - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: ( 32ph) GTB... - HD HS luyện đọc - GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC. . Nối tiếp lần 1: HD HS đọc đúng. . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác,lĩnh, trắng điệp - đọc chú giải; tranh lợn ráy, khoáy âm dương, , màu – quan sát tranh) - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS tìm hiểu nội dung: +Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam? +Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? +Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? +Tại sao tác giả lại biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ? +Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài? - HD HS luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - Gv lưu ý thêm. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ ngày còn ít tuổi. Tươi vui” - Gọi 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét. - GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học. 4. Củng cố, dặn dò. (1ph) - GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm.... - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Đất nước. - HS đọc và nêu ND bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”. - HS nhận xét + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + YC HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn + HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ - Màu đen không pha bằng thuốc mà pha bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với bột nếp - Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự tinh tế - Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi - ND: ngợi ca những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những sản phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, gìn giữ những nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc. - Thong thả nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của những bức tranh làng Hồ. - YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trước lớp. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1 : Toán Quãng đường I Mục tiêu : - Biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.( BT1,2 ). II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài 4. - GV nhận xét cho điểm. 2. Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều. a, Bài toán 1: - GV treo bảng phụ cho HS đọc bài toán 1. Em hiểu vận tốc của ôtô 42,5 km/giờ như thế nào? - Ôtô đi trong thời gian bao lâu? - Em hãy tính quãng đường ôtô đi được? - GV yêu cầu HS trình bày bài toán? - GV hỏi: Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - GV HD HS viết công thức tính quãng đường b) Bài toán 2: HS đọc bài toán 2. - GV HD HS tương tự bài toán 1. Lưu ý phép đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ 3. Thực hành. - GV yêu cầu hS đọc đề toán. - GV cho HS làm bài1. - GV cho HS nối tiếp đọc bài làm. - GV nhận xét bài làm của HS. - GV cho HS đọc bài 2. - GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét chữa. BT3: (HS khá, giỏi) GV cho HS tự làm bài 3, sau đó cho 1 HS lên bảng làm bài. 4. Củng cố dặn dò. - HS nêu lại cách tính quãng đường - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 1 HS lên bảng chữa bài . - Cả lớp nhận xét chữa BT1 - 1 HS đọc bài toán. - Là quãng đường đi của ô tô trong thời gian 1 giờ. - 4 giờ - Quãng đường ô tô đi trong 4 giờ là: 42,5 x 4 = 170 (km) Đáp số 170 km - Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. S = v x t BT 2: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đã đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số 30 km Bài 1: Quãng đường ca nô đi trong 3 giờ là 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số 45,6 km Bài 2: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường đi được của người đó là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số 3,15 km Bài 3: (HS khá, giỏi) Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút Đổi 2 giờ 40 phút = 2giờ Độ dài quãng đường AB là: 42 x 2= 112 (km) Đáp số: 112 km TIẾT 2 : Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - HS khá giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ; Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - YC HS đọc bài làm ở nhà. - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - YC HS lên bốc thăm chơi trò chơi đoán ô chữ. - GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 2; chuẩn bị bài sau: Liên kết câu trong bài bằng tờ ngữ nối. +HS đọc bài làm . - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn. - HS làm bài vào vở; mỗi em viết ít nhất 4 câu minh hoạ cho 4 truyền thống đã nêu. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, - Cả lớp làm bài vào ô chữ trong vở bài tập theo lời giải đúng. TIẾT 3 : Chính tả Nhớ – viết : Cửa sông I .Mục tiêu - Nhớ –viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài: Cửa sông - Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2). II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 ổn định tổ chức 2. Bài cũ - GV nhận xét, sửa chữa bổ sung - YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 3.Bài mới a) GTB :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b)Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. ? Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ? ( hs nêu : Gv nhận xét và chốt lại -HDHS luyện viết từ khó -YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài . - GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó - GV hướng dẫn cách trình bày ? Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ? - GV đọc bài ,hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết ) - GV đọc cho hs soát lỗi -HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm 5-7 bài c) HD HS làm bài tập chính tả BT2: Goi HS đọc yc của bài tập và hai đoạn văn. -YC HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó. - Gọi HS phát biểu, nhận xét - GV kết luận 3.Củng cố ,dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài -- YC 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ : Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi –ca-gô. -HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -HS trả lời - HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nước lợ, nông sâu 1,2 HS lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp và đọc các từ trên -HS trả lời -HS viết bài -HS đọc thành tiếng trước lớp -HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết TIẾT 4 : Khoa học Cây con mọc lên từ hạt I.Mục tiêu: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II.Đồ dùng dạy-học: - HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước. - GV chuẩn bị :ngâm hạt lạc qua một đêm. III.Các hoạt động dạy-học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG ... à cho biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. +GV đi từng nhóm giúp đỡ. +Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy. - GV kết luận:Hạt gồm có ba bộ phận bên ngoài cùng là vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, phần hai bên chính là chất dinh dưỡng của hạt. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 - Gọi HS phát biểu ý kiến.HS khác bổ sung. - GV kết luận *Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành cây của hạt - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn +Chia nhóm 4HS: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ7, trang 109, SGKvà nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa kết quả. +GV đi đến từng nhóm giúp đỡ. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận; GV nhận xét *Hoạt động 3: Điều kiện nảy mầm của hạt - GV kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà như thế nào? - GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình - Gọi HS trình bày sản phẩm và giới thiệu trước lớp - GV đưa ra 4cốc ươm hạt của mình có ghi rõ các ĐK ươm hạt. -Yêu cầu 4 HS lên bảng quan sát và nêu nhận xét về sự phát triển của hạt trong từng cốc. ? Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt? GV kết luận 4. Củng cố dặn dò: GV YC HS trả lời nhanh các CH: +Hạt gồm những bộ phận nào? Nêu các ĐK nảy mầm của hạt? GV nhận xét tiết học - Dặn HS CB bài sau: Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ. +Thế nào là sự thụ phấn? +Thế nào là sự thụ tinh? +Hạt và quả hình thành như thế nào ? -HS hoạt động theo nhóm -4HS tạo thành nhóm quan sát -2HS lên bảng chỉ vào từng bộ phận của hạt -HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận -HS phát biểu ý kiến -HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -HS trưng bày sản phẩm của mình trước mặt -HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt mình gieo trồng -HS lên bảng quan sát nhận xét -HS trả lời -HS lắng nghe -HS trả lời TIẾT 5 : MĨ THUẬT(Veừ tranh ) ẹEÀ TAỉI MOÂI TRệễỉNG I/ YEÂU CAÀU CAÀN ẹAẽT Hieồu bieỏt theõm veà moõi trửụứng vaứ yự nghúa cuỷa moõi trửụứng vụựi cuoọc soỏng. Bieỏt caựch veừ vaứ veừ ủửụùc tranh coự noọi dung veà moõi trửụứng. HS khỏ giỏi : Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, biết chọn màu, vẽ màu phự hợp. - II/ CHUAÅN Bề Tranh veừ, aỷnh cuỷa caực hoaù sú veừ nhửừng ủeà taứi moõi trửụứng. Hỡnh gụùi yự caựch veừ. Vụỷ thửùc haứnh, SGK Buựt chỡ, maứu veừ, III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU OÅn ủũnh : Haựt vui. Kieồm tra : ẹoà duứng hoùc taọp Baứi mụựi: Giụựi thieọi baứi: GV lieõn heọ thửùc teỏ vaứ ủửa ra nhửừng caõu hoỷi gụùi yự caực em nhụự laùi hỡnh aỷnh veà ủeà taứi moõi trửụứng. ẹoàng thụứi noàng gheựp GDứ daón caực em vaứo baứi mụựi. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoaùt ủoọng 1 : Tỡm, choùn noọi dung ủeà taứi GV giụựi thieọu tranh veà moõi trửụứng vaứ toồ chửực cho caực em thaỷo luaọn nhoựm, ủaởt caõu hoỷi gụùi yự ủeồ caực em nhaọn bieỏt khoõng gian sung quanh goàm coự nhửừng gỡ? Moõi trửụứng Xanh – saùch – ủeùp raỏt caàn cho cuoọc soỏng? Chuựng ta phaỷi laứm gỡ ủeồ baỷo veọ. Hửụựng daón cho caực em thaỏy ủửụùc veừ ủeùp cuỷa moói bửực tranh khaực nhau. Hoùp nhoựm, xem tranh vaứ thaỷo luaọn Hoaùt ủoọng 2: Caựch veừ tranh Cho HS quan saựt hỡnh gụùi yự keỏt hụùp vụựi caõu hoỷi gụùi yự ủeồ caực em tỡm ra caực bửụực veừ tranh: Khi veừ tranh, trong tranh coự nhửừng hoaùt ủoọng naứo? coự hỡnh aỷnh (chớnh, phuù) naứo ủeồ laứm roừ noọi dung? maứu saộc nhử theỏ naứo coự phuứ hụùp vụựi ủeà taứi khoõng?.Saộp xeỏp hỡnh chớnh, phuù, boỏ cuù hụùp lyự vaứ veừ maứu phuứ hụùp Phaựt bieồu xaõy dửùng baứi. Xem tranh vaứ nhaọn xeựt. Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh GV cho caực em veừ caự nhaõn vaứo vụỷ thửùc haứnh. Quan saựt vaứ gụùi yự theõm cho caực em veà caựch choùn vaứ saộp xeỏp hỡnh aỷnh. HD theõm cho caực em coứn luựng tuựng ủeồ caực em hoaứn thaứnh ủửụùc baứi veừ. Thửùc haứnh Hoaùt ủoọng 4: Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự Choùn moọt soỏ baứi veừ vaứ gụùi yự HS nhaọn xeựt veà caựch choùn ủeà taứi, saộp xeỏp caực hỡnh aỷnh, caựch veừ hỡnh aỷnh, caựch veừ maứu Cho caực em tửù xeỏp loaùi. GV toồng keỏt vaứ nhaọn xeựt chung veà tieỏt hoùc. Khen ngụùi HS hoaứn thaứnh toỏt, nhaộc nhụỷ ủoọng vieõn chửa hoaứn thaứnh veà coỏ gaộng hụn ụỷ nhửừng baứi sau. Quan saựt, nhaọn xeựt, vaứ ủaựnh giaự saỷn phaồm. Daởn doứ: Quan saựt loù, hoa, quaỷ, Vaứ phaõn coõng moói nhoựm chuaồn bũ 3 vaọt maóu (ẹoà vaọt vaứ quaỷ) Xem baứi vaứ chuaồn bũ ủoà duứng cho tieỏt hoùc sau./. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1 : Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Biét cách tính thời gian của một chuyển động. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.(BT1,2). II.Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ III.Các hoạt dạy –học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -GV cho 2HS lên bảng làm các BT của tiết trước. -Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc,quãng đường, thời gian của một chuyển động. -GV chữa bài, nhận xét. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài . b.Hướng dẫn luyện tập. *Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và hỏi :Bài tập yêu cầu em làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài *Bài 2 - GV mời HS đọc đề bài toán. - GV hỏi: Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08m chúng ta phải làm như thế nào? +Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị nào? Quãng đường của ốc sên bò tính theo đơn vị nào? +Vậy để tính đúng thời gian ốc sên bò hết quãng đường em cần đổi đơn vị cho phù hợp. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. *Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV mời 1 HS đứng tại chỗ đọc bài làm để chữa bài.GV nhận xét. 4.Củng cố,dặn dò - GV cho HS nêu lại cách tính quãng đường,vận tốc, thời gian - GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà học bài (Làm BT4) và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. -2 HS lên bảng làm bài. -1 HS nêu trước lớp -HS trả lời: Điền số thích hợp vào ô trống -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét -HS đọc đề bài trước lớp -HS trả lời: Tính VT của con ốc sên -HS trả lời Đơn vị m/phút -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS cả lớp làm bài vào vở. -1HS đọc bài,cả lớp theo dõi và nhận xét. - TIẾT 2 : Luyện từ và câu Liên kết các câuTrong bài bằng từ ngữ nối I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III. II.Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ,đoạn văn III. Các hoạt động dạy-học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ bài 2 tiết trước - GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Tìm hiểu ví dụ Bài 1: GV cho HS đọc YC của bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. +Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì ? - GV kết luận Bài 2: GV yêu cầu: Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên. - GV kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài. c.Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ d.Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Qua những mùa hoa - Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới từ nối. - GV nhận xét, kết luận Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện - GV yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế - GV ghi bảng từ thay thế HS tìm được . - Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui +Cậu bé trong truyện là người như thế nào? 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách liên kết câu trong bài bằng từ nối và chuẩn bị bài sau: Ôn tập. -HS đọc thuộc lòng - Gọi HS nhận xét -HS đọc thành tiếng trước lớp. -2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận -HS phát biểu, HS khác bổ sung -HS trả lời -HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng -HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng -HS đọc thành tiếng -HS tự làm bài - Gọi HS trình bày bài làm . HS khác nhận xét -HS báo cáo kết quả. -HS đọc thành tiếng trước lớp -HS làm bài cá nhân -HS phát biểu -HS đọc thành tiếng -HS trả lời TIẾT 3 : Tập làm văn Tả cây cối (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II.Đồ dùng dạy-học Bảng lớp viết sẵn đề bài III.Các hoạt động dạy-học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Thực hành viết bài. - GV gọi HS đọc 3 đề bài trên bảng. - GV nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. -HS viết bài. 4.Củng cố,dặn dò - GV nhận xét ý thức làm bài của HS. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 : Kỹ thuật Lắp máy bay trực thăng (T1) I.Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. II. Chuẩn bị. Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Quan sát, nhận xét. - Cho HS Qs mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - HD HS QS kĩ từng bộ phận của mẫu để trả lời các câu hỏi sau: ?: Máy bay trực thăng gồm mấy bộ phận? ?: Hãy kể tên các bộ phận đó? *HĐ2: HD thao tác kỹ thuật. a) HD chọn các chi tiết. - Gọi 1-2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Toàn lớp QS và bổ xung cho bạn. - GV nhận xét, bổ xung. b) Lắp từng bộ phận. - Lắp thân và đuôi máy bay (H2- sgk). - Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H3- sgk). - Lắp ca bin (H4- sgk). - Lắp cánh quạt (H5- sgk). - Lắp càng máy bay (H6- sgk). c) Lắp giáp máy bay tực thăng ( H1- sgk). - GV HD lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giũa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay. d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết ND bài, NX giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lắp máy bay trực thăng (T2).
Tài liệu đính kèm: