Tiết 2
Tập đọc
ÔN TẬP(T1)
I.Mục tiêu
- Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng / phút)
- Gi áo d ục học sinh ý thức ôn tập tốt.
TUẦN 28 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 . Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Tập đọc ÔN TẬP(T1) I.Mục tiêu - Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng / phút) - Gi áo d ục học sinh ý thức ôn tập tốt. II . Đồ dùng -B¶ng phô III. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KiÓm tra bài cũ - Gọi 2 hs đọc bài : Con sẻ - Nêu nội dung của bài GV nhận xét – ghi điểm B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Híng dÉn «n tËp + Luyện đọc Yêu cầu hs đọc các bài đã học theo nhóm 2. Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo sự chỉ định của giáo viên. - Cho HS thi đọc, nhận xét * Lập bảng tổng kết : - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Người ta là hoa của đất " - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên ? Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . + Nhóm nào xong trước dán b¶ng phô lên bảng đọc bµi các nhóm khác , học sinh nhận xét + Nhận xét lời giải đúng . 3. Củng cố dặn dò : - Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học - Xem lại 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ?) - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài 2 hs đọc – nhận xét - HS đọc theo nhóm . - HS đọc – nhận xét - HS tự chọn , thi đọc , nhận xét - Học sinh đọc thành tiếng . + Bài tập đọc : Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa . - 4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi và làm bài . - Cử đại diện lên dán b¶ng phô , đọc kÕt qu¶ . Các nhóm khác nhận xét bổ sung . + 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng . . TiÕt 3 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiªu:Giúp HS - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi . - HS làm đúng, nhanh các bài tập 1, 2, 3. HS khá giỏi làm thêm bài tập 4. - Gi¸o dôc Hs vận dụng vào thực tế . II.§å dïng GV : sgk HS : sgk III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KiÓm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 . - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào ? - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . B.Bài mới 1 .Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. 2. Thực hành : Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + GV vẽ hình như SGK lên bảng . A B C D + Gv hướng dẫn ... - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp- Nhận xét bài làm học sinh . - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + GV vẽ hình như SGK lên bảng . + Gợi ý : - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp Nhận xét bài làm học sinh . - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? Bài 3 : - Gọi học sinh nêu đề bài . + GV vẽ các hình như SGK lên bảng . + Gợi ý HS : - Tính diện tích các hình theo công thức - So sánh diện tích các hình sau đó khoanh vào ô có ý trả lời đúng . - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở . - Gọi 1 em lên bảng tính . - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4 : HS khá giỏi Gọi học sinh nêu đề bài . - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. - Mời 1 HS lên làm bài trên bảng . - Nhận xét ghi điểm HS. 3) Củng cố - Dặn dò: - Muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh ta lµm thÕ nµo? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng . b/ Diện tích hình thoi là 2 x 3 : 2 = 3( cm 2 ) - Nhận xét bổ sung bài bạn - 2 HS trả lời . - Học sinh nhận xét bài bạn . + HS lắng nghe . -1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát hình vẽ và trả lời . a/ AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau .( ĐÚNG ) b/ AB vuông góc với AD ( ĐÚNG ) c / Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông( ĐÚNG ) d/ Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau ( SAI ) + Nhận xét bài bạn . - Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Quan sát hình vẽ và trả lời . a/ ( SAI ) b/ ( ĐÚNG c /(ĐÚNG ) d/ ( ĐÚNG ) + Nhận xét bài bạn . - Củng cố đặc điểm của hình thoi . - 1 HS đọc thành tiếng . + HS tự làm vào vở . Diện tích hình vuông là : 5 x 5 = 25 cm2 Diện tích hình chữ nhật là : 6 x 4 = 24 cm2 Diện tích hình bình hành là : 5 x 4 = 20 cm2 Diện tích hình thoi là : 6 x 4 : 2 = 12 cm 2 * Vậy hình vuông có diện tích lớn nhất . - 1 HS đọc thành tiếng . - Lớp thực hiện vào vở nháp . - 1 HS làm bài trên bảng . Nửa chu vi hình chữ nhật là : 56 : 2 = 28 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 - 18 = 10 ( m) Diện tích hình chữ nhật là : 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số : 180 m 2 - HS ở lớp nhận xét bài bạn . -HS ph¸t biÓu. . TiÕt 4 ThÓ dôc: M«n thÓ thao tù chän - Trß ch¬i "DÉn bãng" I. Môc tiªu: -BiÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, ®ì chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n. -Bíc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiÖn c¸ch cÇm bãng, t thÕ ®øng chuÈn bÞ-ng¾m ®Ých-nÐm bãng - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc c¸c trß ch¬i. BiÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c dïng bµn tay ®Ëp bãng nh¶y liªn tôc xuèng mÆt ®Êt.BiÕt c¸ch trao tÝn gËy khi ch¬i trß ch¬i. II. §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn. - §Þa ®iÓm: S©n trêng, vÖ sinh, an toµn. - Ph¬ng tiÖn: 1 Hs /1 d©y, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i, bãng, cÇu. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. PhÇn më ®Çu. - Gv nhËn líp phæ biÕn néi dung. - KiÓm tra bµi cò: TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung . - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè. - Khëi ®éng xoay c¸c khíp. - ¤n nh¶y d©y 2. PhÇn c¬ b¶n: a. §¸ cÇu: Cho HS «n t©ng cÇu b»ng ®ïi. b. NÐm bãng: - Häc c¸ch cÇm bãng: - Gv nªu tªn ®éng t¸c , lµm mÉu, uèn n¾n hs tËp sai. b. Trß ch¬i vËn ®éng: DÉn bãng. - Gv nªu tªn trß ch¬i, chØ dÉn s©n ch¬i. -Cho Hs ch¬i thö vµ ch¬i chÝnh thøc. -HS «n t©ng cÇu b»ng ®ïi - C¸n sù ®iÒu khiÓn. - Chia tæ tËp luyÖn. -Hs ch¬i thö vµ ch¬i chÝnh thøc. 3. PhÇn kÕt thóc. - Gv cïng hs hÖ thèng bµi. . - Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc, vn tËp t©ng cÇu b»ng ®ïi. - Hs ®i ®Òu h¸t vç tay TiÕt 5 Khoa học: «n tËp :VËt chÊt vµ n¨ng lîng I.Mục tiªu Giúp HS : - Củng cố các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Củng cố về các kĩ năng quan sát , thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. - Biết yêu thiên nhiên , thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật , lòng say mê khoa học kĩ thuật , khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm . II.§å dïng Gv : nội dung HS : ôn lại phần vật chất và năng lượng. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học A.KiÓm tra bài cũ: -Gọi 1 HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi . - Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt đối với con người và động vật , thực vật ? Cho ví dụ ? - GV nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv giơi thiệu ghi đề . 2.Giảng bài * Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản. - GV lần lượt nêu câu hỏi 1 và 2 để HS trả lời Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ và trả lời - Gọi HS nhận xét và chữa bài . - GV chốt lại ý chính . + Gọi HS đọc câu hỏi 2. -Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi . - Mời 2 HS lên bảng điền từ , HS cả lớp lắng nghe bổ sung + Gọi HS đọc câu hỏi 3, 4 , 5 , 6 . -Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời các câu hỏi . - Mời HS tiếp nối nhau trả lời , HS cả lớp lắng nghe, bổ sung * Hoạt động 2: Trò chơi : Nhà khoa học trẻ . - GV treo tờ phiếu đã ghi sẵn các ý sau : - Bạn hãy thí nghiệm để chứng tỏ : + Nước ở thể lỏng , khí không có hình dạng nhất định . + Nước ở thể rắn có hình dạng xác định được + Nguồn nước đã bị ô nhiễm . + Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật. + Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra . + Sự lan truyền âm thanh . + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt . + Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi . + Nước và chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi . + Không khí là chất cách nhiệt . - Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm . - Yêu cầu HS lên bốc thăm và suy nghĩ thảo luận theo nhóm trong 3 phút sau đó cử đại diện lên trả lời . - Mỗi câu trả lời đúng cho 5 điểm trả lời sai bị trừ 1 điểm . + Ban giám khảo tổng kết điểm, công bố đội chiến thắng . - GV khen ngợi nhóm có số điểm cao nhất . 3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại kiến thức vừa luyện - Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài sau: Thực vật cần gì để sống. - HS trả lời, nhận xét - HS lắng nghe. - Lắng nghe câu hỏi và trả lời vào nháp . - Tiếp nối nhau trả lời : -Tính chất của nước : Không màu không mùi không vị không có hình dạng nhất định. - Nước có 3 thể : lỏng khí rắn . - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Quan sát và điền từ . Nước thể rắn Nước thể lỏng đông đặc Hơi nước Nước thể lỏng bay hơi - 1 HS đọc câu hỏi thành tiếng , lớp đọc thầm : + Tiếp nối trình bày : + Thực hiện chia nhóm 6 HS . + Tiến hành thảo luận và ghi vào phiếu . + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả đối chiếu nhóm bạn . + Nhận xét ý kiến các nhóm . + Thực hiện theo yêu cầu . - Mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường thông qua sơ đồ . - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 TiÕt 1: ThÓ dôc M«n ThỂ thao tù chän - Trß ch¬i "Trao tÝn gËy" I. Môc tiªu: --BiÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, ®ì chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n. -Bíc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiÖn c¸ch cÇm bãng, t thÕ ®øng chuÈn bÞ-ng¾m ®Ých-nÐm bãng - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc c¸c trß ch¬i. BiÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c dïng bµn tay ®Ëp bãng nh¶y liªn tôc xuèng mÆt ®Êt.BiÕt c¸ch trao tÝn gËy khi ch¬i trß ch¬i. II. §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn. - §Þa ®iÓm: S©n trêng, vÖ sinh, an toµn. - Ph¬ng tiÖn: 1 Hs /1 d©y, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i, bãng, cÇu. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. PhÇn më ®Çu. . - Gv nhËn líp phæ biÕn néi dung. - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè GV * ... số lớn gấp 5 lần số bé . + Ta có sơ đồ : ? + Số thứ nhất : ? 72 +Số thứ hai : + Tổng số phần bằng nhau là : 5 + 1 = 6 (phần ) + Số bé là : 72 : 6 = 12 + Số lớn là : 72 - 12 = 60 Đáp số : Số bé : 12 Số lớn : 60 + Nhận xét bài bạn . -2 HS đọc thành tiếng . -HS cả lớp . NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG NĂM 1786 I.Mục tiêu : - HS biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn . - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước , chấm dứt thời kì Trịnh –Nguyễn phân tranh . II.Chuẩn bị : -Lược dđồ khởi nghĩa Tây Sơn . -Gợi ý kịch bản :Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: GV cho HS chuẩn bị SGK. 2.KTBC : -Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và những nét chính của các đô thị đó . -Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ? GV nhận xét ,ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp : GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh . -GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn. -GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ. *Hoạt động cả lớp: (Trò chơi đóng vai ) -GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn . -GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi: +Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ? +Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? +Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ? -Sau khi HS trả lời ,GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn Quân Tây Sơn . -GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp . GV nhận xét . *Hoạt động cá nhân: -GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. -GV nhận xét ,kết luận . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài học trong khung . -Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ? -Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì ? 5.Tổng kết - Dặn dò: *Việc tiêu diệt họ Trịnh ,tạo tiền đề quan trọng cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt là công lao vô cùng to lớn của nhà Tây Sơn . -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”. -Nhận xét tiết học . -HS chuẩn bị . -HS hỏi đáp nhau và nhận xét . -HS lắng nghe. -HS theo dõi . -HS lên bảng chỉ. -HS theo dõi. -HS kể hoặc đọc . -HS chia thành các nhóm,phân vai,tập đóng vai . -HS đóng vai . -HS đóng tiểu phẩm . -HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. -3 HS đọc và trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS cả lớp. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đọc - viết ( lấy điểm ) * Nội dung : -Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) * Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật . Kỉ năng đọc hiểu : -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc * Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật . * Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật . II / Chuẩn bị Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh còn lại . 3) Tiếp tục ôn luyện về văn miêu tả : - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ . -Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS : - Đây là bài văn miêu tả đồ vật . - Hãy quan sát thật kĩ chiếc cặp đựng sách vở , tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc cặp của bạn khác . - Không nên tả quá chi tiết , rườm rà . + Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng lớp . + Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS . đ) Củng cố dặn dò : * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học . -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng . + HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết thúc . a/ Mở bài : Giới thiệu chiếc cặp : được tặng nhân dịp năm học mới ( do ba tặng nhân dịp lên lớp 4 ...) b/ Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài : -Hình dáng gọn , có quai đeo , xách ... - Chất liệu : Bằng chất liệu ( nhựa , da , vải ...) - Màu : nâu , đen , ( xanh , đỏ ,...) không thể lẫn với bất kì chiếc cặp của ai . - Hoa văn trang trí là những chú thỏ , Ma - su - pi - la - mi ( siêu nhân , em bé , con gấu , luỹ tre ,...) - Cái khoá bằng thép trắng ( nhựa đen , nhựa đỏ ) - Tả bên trong : + Có mấy ngăn , lót vải , tiện lợi c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với chiếc cặp sách . + 3 - 5 HS trình bày . + Nhận xét , chữa bài . -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Sinh hoạt lớp : .NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 28 phổ biến các hoạt động tuần 29. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau . Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần tới . -GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập , về lao động , về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau. Thø t ngµy 31 th¸ng n¨m 2010 TËp ®äc ¤N tËp (tiết 4) . I/ Mục tiªu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát . - GD học sinh giữ vở sạch sẽ. II / Chuẩn bị GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt độngtrên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Luyện đọc Yêu cầu hs đọc các bài đã học theo nhóm 2. Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo sự chỉ định của giáo viên. - HS thi đọc . nx 2.Nêu tên và nội dung chính của các bài tập đọc dã học thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài . + Đề bài yêu cầu ta làm gì ? + Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên và nội dung 6 bài tập đọc thuộc chủ đề Vẻ đẹp muôn loài . . + GV nhận xét và chốt lại ý đúng . 3. Nghe - viết chính tả ( Cô Tấm của mẹ ) : - GV đọc mẫu đoạn văn viết . - Gọi 1 HS đọc lại . + Bài thơ nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó viết mà các em hay mắc lỗi hoặc viết sai có trong bài thơ viết vào vở nháp . - GV nhắc HS : Chú ý cách trình bày bài thơ lục bát ; cách dẫn lời nói trực tiếp ( Mẹ về khen bé : " Cô tiên xuống trần ") tên riêng của cô Tấm . - GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở - GV đọc lại để HS soát lỗi . - Chấm bài - nx 3) Củng cố dặn dò : - Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu HKII đến nay - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Chuẩn bị : ôn tập tiết 4. - HS đọc theo nhóm . - HS đọc – nhận xét - HS thi đọc Nhận xét - Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . - Nêu yêu cầu như SGK. + HS tiếp nối nhau phát biểu . - Sầu riêng :Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng - loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta . - Chợ tết :Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động , nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết . - Hoa học trò:Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng Vĩ - một loài hoa gắn bó với đời học trò . - Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ:ca ngợi tình yêu nước , thương con sâu sắc của người mẹ Tây Nguyên cần cù trong lao động , góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước . - Vẽ về cuộc sống an toàn :Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn , biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ . - Đoàn thuyền đánh cá:Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả , vẻ đẹp trong lao động của người dân biển . + Nhận xét bổ sung cho bạn - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Khen ngợi cô cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha . - Các tiếng khó : ngỡ xuống trần , lặng thầm , nết na ,... + Lắng nghe . - Gấp SGK , lắng nghe GV đọc chép bài vào vở . - Đổi vở cho nhau để soát lỗi .
Tài liệu đính kèm: