Giáo án Tuần 29 - Chuẩn KTKN - Lớp 4

Giáo án Tuần 29 - Chuẩn KTKN - Lớp 4

Tiết 3: Toán Luyện tập chung.

I. Mục tiêu:

-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

-Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.

II. Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ

-Chữa bài tập 3 ở VBT

B, Bài mới.

*Giới thiệu bài

*Hướng dẫn luyện tập

Bài 1.Viết tỉ số của 2 số

- Gv nhận xét, chốt bài đúng.

Bài 2 GV kẻ lên bảng.

-Nêu cách tìm số lớn số bé, số lớn?

- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.

Bài 3.

-Em hiểu nếu gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ 2 có nghĩa thế nào?

-Chấm ,chữa bài

Bài 4. Gọi HS đọc đề

-Xác định tổng của 2 số?

-GV chấm bài

Bài 5

-Bài toán thuộc dạng toán nào?

-Xác định tổng và hiệu của 2 số?

- Gv thu chấm một số bài.

- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, về làm ở VBT in

 

doc 11 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 29 - Chuẩn KTKN - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tiết 3: Toán Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
II. Các hoạt động dạy học.
4'
33'
A, Kiểm tra bài cũ
-Chữa bài tập 3 ở VBT 
B, Bài mới.
*Giới thiệu bài
*Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.Viết tỉ số của 2 số
-1 em chữa bài
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nhận xét, chốt bài đúng.
- Hs làm bài bảng con:
- 3 hs lên bảng làm bài
Bài 2 GV kẻ lên bảng.
- Hs đọc yêu cầu bài.
-Nêu cách tìm số lớn số bé, số lớn?
-2 em nhắc lại
-Làm theo nhóm 2.
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.
-1 nhóm lên điền vào bảng
Bài 3.
- Hs đọc đề bài toán.
-Em hiểu nếu gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ 2 có nghĩa thế nào?
-Chấm ,chữa bài 
- Là số thứ 2 gấp 7 lần số thứ nhất hay số thứ nhất bằng 1/7 số thứ 2
- HS giải vào vở
Bài 4. Gọi HS đọc đề
-2 em đọc 
3'
-Xác định tổng của 2 số?
-GV chấm bài
Bài 5 
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Xác định tổng và hiệu của 2 số?
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, về làm ở VBT in
-Tổng bằng nửa chu vi
-HS giải vào vở
-1 em chữa bài
- HS đọc đề
-Dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
-Tổng bằng nửa chu vi , hiệu bằng 8
-HS giải vào vở
-1 em chữa bài
Tiết 5: Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (tiết 2).
I. Mục tiêu:
- Nờu được một số qui định khi tham gia giao thụng ( những qui định cú liờn quan tới học sinh ) 
 - Phõn biệt được hành vi tụn trọng Luật Giao thụng và vi phạm Luật Giao thụng.
- Nghiờm chỉnh chấp hành Luật Giao thụng trong cuộc sống hằng ngày. 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Một số loại biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy học
4'
A, Kiểm tra bài cũ
Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Em làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- 2 Hs nêu, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung,
27'
- Gv nhận xét, chốt ý, đánh giá.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1.Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
- Chia lớp thành 2 đội chơi:
- Mỗi đội cử 5 em
- Gv phổ biến cách chơi: Khi Gv giơ biển báo lên hs quan sát và nói ý nghĩa của biển báo: Mỗi nhận xét đúng : 1điểm, các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm thì thắng.
- Hs lắng nghe và tiến hành chơi.
- VD: Biển báo hiệu đường 1 chiều, tín hiệu đèn, Cấm đi trái đường, giảm tốc độ, đường ưu tiên người đi bộ,...
- Gv cùng hs tính điểm và khen nhóm thắng 
cuộc.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3, 
-GV nêu yêu cầu
- N4 thảo luận. Mỗi nhóm 1 tình huống.
-GV nhận xét bổ sung, nêu thêm 1 số câu hỏi
- Vì sao em lại khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài?....
- Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai.
-HS giải thích
4. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn BT4.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, chất vấn
3'
- Gv nhận xét chung kết quả làm việc của các nhóm.
* Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mọi người và cho bản thân cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
3/ Củng cố dặn dò
-Về chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt
-Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau
- 2 em nhắc lại ghi nhớ
 Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Tiết 3: Toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu: 
Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
II. Các hoạt động dạy học.
5'
A, Kiểm tra bài cũ.
-.Chữa bài tập 4 ở VBT
- Một hs lên bảng làm
32'
- Gv nhận xét chữa bài, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn nội dung
a.Bài toán 1. Gv chép bài toán lên bảng.
- Hs đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Tỉ số 3/5 cho em biết điều gì?
-Em hiểu hiệu của 2 số nghĩa là gì?
-HS nêu
-Nếu số bé có 3 phần bằng nhau thì số lớn có 5 phần như thế
-Là phần số lớn hơn số bé hay số bé kém số lớn
GV cùng HS vẽ sơ đồ lên bảng
- Hs tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; Tìm số bé, tìm số lớn.
b. Bài toán 2. Gv ghi đề toán lên bảng:
- Hs đọc đề.
-Thực hiện tương tự ví dụ 1
- Gv cùng hs nhận xét chữa bài
-Nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số?
-Xác định hiệu, tỉ, vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần, tìm số lớn , số bé
c. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc đề bài, xác định hiệu, tỉ
- Hs làm vào vở
-Chấm chữa bài
- 1 Hs lên bảng chữa bài
Bài 2,. Làm tương tự.
- Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
3'
Bài 3. 
-Số bé nhất có 3 chữ số là số nào?
-Chấm chữa bài
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, vê nhà làm bài tập tiết 142 VBT
-HS đọc đề
-Là 100 đây chính là hiệu của 2 số
-HS giải vào vở
-1 em chữa bài
Tiết 1: Thể dục Môn thể thao tự chọn - Nhảy dây.
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
-Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Còi, cầu đá , dây nhảy cá nhân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
6'
1. Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
-Kiểm tra bài cũ
-Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số 
- Khởi động xoay các khớp.
-`Tập chuyền cầu bằng mu bàn chân
23'
2. Phần cơ bản:
a Môn tự chọn: Đá cầu:
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
-GV theo dõi sửa sai
- Học đỡ và chuyển cầu bằng má hoặc mu bàn chân nhóm 2 người.
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu
- GV theo dõi sửa sai
b. Nhẩy dây. 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
-Tổ chức thi đấu
-HS tập theo đội hình 4 hàng ngang
-HS theo dõi
-1 vài nhóm lên đá thử
-HS tập theo đội hình 4 hàng ngang
2 hàng quay mặt vào nhau
-HS tập theo đội hình vòng tròn do cán sự điều khiển
-3 tổ cử 3 bạn giỏi nhất lên thi
6'
3. Phần kết thúc.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về nhà tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân.
Tiết 4:Lịch sử: Quang Trung đại phá quân Thanh 
 ( Năm 1789).
I. Mục tiêu:
Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
II.Đồ dùng dạy học. - Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
III. Các hoạt động dạy học.
4'
30'
1/ Bài cũ
-Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Tăng Long của Nguyễn Huệ?
2/ Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nguyên nhân
-Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?
Hoạt động 2: Diễn biến
-2 em nêu lại
-Chúng mượn cớ sang giúp nhà Lêđể xâm lược nước ta
? Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì sao nói Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế là việc làm cần thiết?
- ...Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. Đây là việc cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân.
? Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?
-...ngày 20 tháng chạp năm 1789. Ông cho quân lính ăn Tết trước rồi chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long. Làm lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc.
? Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân?
-2 em lên chỉ trên lược đồ
? Trận đánh diễn ra ở đâu? khi nào ? Kết quả ra sao?
?Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi , trận Đống Đa?
- Mở màn là trận Hà Hồi, diễn ra vào đêm 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
-HS vừa chỉ vào lược đồ vừa thuật lại
 Hoạt động 2: Lòng quyết tâm đánh giặc và mưu trí của vua Quang Trung
- Hs thuật lại trên lược đồ và đọc sgk.
? Nêu những mưu trí của vua Quang Trung trong việc chọn thời điểmđánh giặc?
-HS nêu: cho quân ăn tết trước, chọn vào dịp tết.
2'
? Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
-GV tổng kết bài
4. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học, về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
-Vì quân ta đoàn kết, có nhà vua sáng suốt chỉ huy
- HS đọc ghi nhớ
 Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010
Tiết 3: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học.
4'
32'
A, Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
-2 em nhắc lại
- Hs đọc bài toán.
-Chữa bài
- Xác định hiệu ,tỉ vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm số bé, tìm số lớn.
Bài 2: Làm tương tự bài 1
- GV chấm 1 số em
- Hs tự làm bài vào vở , 1 em lên bảng chữa bài..
Bài 3.
- Hs đọc đề.
-Muốn biết mỗi lớp trồng được mấy cây ta làm thế nào?
-Muốn biết mỗi em trồng được mấy cây ta làm thế nào?
-GV chấm 1 số em
-Ta tìm số cây mỗi em trồng
-HS nêu
-HS giải vào vở
-1 Hs lên bảng chữa bài..
Bài 4. GV vẽ sơ đồ lên bảng
- Hs đặt đề toán, đọc đề toán.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3'
- Gv nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, về nhà làm bài tập Tiết 143 VBT
- Lớp làm bài vào vở
Tiết 2 : Mĩ thuât: Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thông.
I. Mục tiêu: 
-Hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
-Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.
II. Chuẩn bị:
	- Sưu tầm 1 số hình ảnh về giao thông đường thuỷ, đường bộ
III. Các hoạt động dạy học.
1'
6'
1. Giới thiệu bài
 Hoạt động1:Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông:
- Hs quan sát,
? Tranh vẽ đề tài gì? Trong tranh có các hình ảnh nào?
- Hs nêu cụ thể từng tranh.
- GV tiểu kết
8'
 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Em sẽ chọn nội dung nào để vẽ tranh ?
- Hs chọn nội dung theo ý thích.
-GV giới thiệu 1 số nội dung khác
-GV có thể vẽ nhanh lên bảng
-HS theo dõi
14'
 Hoạt động 3: Thực hành.
-GV theo dõi giúp đỡ
-HS chọn nội dung và vẽ theo ý thích 
-Vẽ màu theo ý thích.
5'
. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Gv cùng hs nhận xét, đánh giá xếp loại
1'
- Gv tổng kết khen học sinh có bài vẽ tốt.
3/ Củng cố dặn dò.
- Thực hiện an toàn giao thông, Chuẩn bị bài 30.
Tiết 3: Kĩ thuật: Lắp xe nôi ( Tiết 1).
I. Mục tiêu: 
-Chọn đúng, dủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
-Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được	
II. Đồ dùng dạy học.
 Xe nôi đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học.
1'
7'
1/ Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- Tổ chức hs quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn.
- Cả lớp quan sát.
? Cái xe nôi có những bộ phận nào?
- HS nêu 5 bộ phận
? Tác dụng của xe nôi trong thực tế?
- Để đẩy em bé đi chơi 
22'
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a. Chọn các chi tiết:
- Hs nêu các chi tiết để lắp xe nôi.
- Gọi hs lên chọn chi tiết:
- 2 Hs lên chọn
- Lớp hs tự chọn theo nhóm 2.
b. Lắp từng bộ phận.
* GV giúp HS nắm rõ cách lắp ghép từng chi tiết của xe nôi.
- Xe nôi gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào? Từng bộ phận đó cần những chi tiết nào?
- Hs quan sát hình trong SGK.
- HS nêu theo SGK
c. Lắp ráp xe nôi.
- Hs quan sát hình 1 để lắp ráp xe nôi .
3'
- Gv cùng hs lắp hoàn chỉnh xe nôi, kiểm tra sự di chuyển của xe nôi.
d. Tháo các chi tiết.
? Nêu cách tháo?
 C. Nhận xét, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị giờ sau thực hành lắp xe nôi.
- Tháo rời từng bộ phận, rồi tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược trình tự lắp.
- Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
 Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
Tiết 3: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
-Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước
II. Các hoạt động dạy học.
5'
A/Bài cũ:
Chữa bài tập 3 ở VBT
- 1 em lên bảng làm
- Gv nhận xét, ghi điểm.
32'
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc bài toán.
- Gv trao đổi cùng hs để giải miệng bài.
- Tóm tắt và giải vào vở
-1 em chữa bài
Bài 2. 
- Hs đọc đề bài
- Em hiểu nếu số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được số thứ 2 nghĩa là thế nào? 
-Chấm 1 số em
-Số thứ nhất bằng 1/5 số thứ 2 hay số thứ 2 gấp 5 lần số thứ nhất
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài 3.
- Hs đọc đề toán
- Gv thu vở chấm bài:
- Cả lớp tự làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài 4. GV vẽ sơ đồ lên bảng
- Hs đặt đề toán, đọc đề toán.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3'
- Gv nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, về nhà làm bài tập tiết 144 VBT
- Lớp làm bài vào vở, 1 em chữa bài
Tiết 2 :Âm nhạc: Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 TĐN bài số 8
I. Mục tiêu: 
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.	.
II. Chuẩn bị:
	-Đàn điện tử , bài TĐN số 8
III. Các hoạt động dạy học.
1'
27'
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học:
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
-GV hát mẫu lại bài
-Hướng dẫn HS trình bày cách gõ đệm bằng 2 âm sắc
-HS theo dõi
-HS tập hát đối đáp
-HS tập gõ đệm.
- Tập hát lĩnh xướng: 
- 1 Hs hát tốt lĩnh xướng đoạn 1, Đ2 cùng hoà giọng.
- Hát kết hợp gõ đệm: Gv hát mẫu:
- Hs lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm.
-Tập động tác phụ hoạ cho bài hát:
- 1,2 Hs khá lên bảng trình bày lời 1 và động tác phụ hoạ.
-GV theo dõi sửa sai
Nội dung 2:TĐN bài số 8
-GV giới thiệu bài hát: Bầu trời xanh
-GV hướng dẫn
-Theo dõi sửa sai
- Hs thể hiện hát và động tác phụ hoạ.
-HS độc ôn cao độ , tiết tấu
-Tập đọc nhạc theo GV
-HS tập đọc thuộc nhạc sau đó ghép lời, 1 số em xung phong đọc
5'
3. Phần kết thúc.
- Cả lớp hát lại bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Gv đánh giá chung.
-Về hát thuộc bài và đọc lại bài TĐN số 8
Tiết 4: Địa lí: Người dân và hoạt động sản xuất
 ở đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
4'
30
A, Kiểm tra bài cũ
? Giải thích vì sao người dân ở ĐBDHMT lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
- Gv nhận xét , ghi điểm.
B, Bài mới.
1, Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Hoạt động du lịch.
- 2em nêu
-HS quan sát h9 SGK 
-Người dân miền trung sử dụng cảnh đó để làm gì?
- Để phát triển du lịch
-Du lịch phát triển kèm theo những hoạt động nào cũng phát triển?
-Phục vụ ăn ở, chỗ vui chơi, người dân trong vùng có thêm việc làm ,có thêm thu nhập.
-GV treo bản đồ
-HS nêu tên 1 số điểm du lịch..
- Tỉnh ta có địa điểm du lịch nào thu hút du khách?
-Bãi biển Cửa Lò,khu di tích Kim Liên
3. Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp.
-Vì sao ở đây có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền?
- Do có nhiều tàu thuyền đánh bắt cá,chở hàng ,chở khách.
Quan sát H11, nêu một số công việc sản xuất đường từ cây mía?
- 2 em nêu
-Vì sao có thể xây dựng nhà máy đường ở đây?
-Vì người dân ở đây trồng nhiều mía do có đất cát pha, khí hậu nóng
-Tỉnh ta có khu công nghiệp nào ,có nhà máy đường nào?
-Khu công nghiệp bắc Vinh, nhà máy đường sông Con
-Ngoài ra em còn biết có những khu công nghiệp, nhà máy đường nào nữa?
- khu công nghiệp Dung Quất, nhà máy đường Quảng Ngãi, Lam Sơn
2'
Hoạt động3: Lễ hội
-Kể tên 1 số lễ hội tiêu biểu ở đồng bằng DHMT ?
-Địa phương ta có lễ hội nào?
-GV tổng kết
3/ Củng cố dặn dò
Về học bài , chuẩn bị bài tiết sau
-HS nêu như SGK
-Lễ hội sông nước Cửa Lò , lễ hội đền Bạch Mã,
-HS nêu ghi nhớ nhiều em
 Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Toán: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó
II. Các hoạt động dạy học.
5'
A, Bài cũ
-Chữa bài tập 3,4 ở VBT
- 2 em lên bảng làm
- Gv nhận xét, ghi điểm.
33'
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống
- Hs nêu yêu cầu
-GV kẻ lên bảng
- Làm theo N2
-2 em lên điền vào bảng
2'
- Bài 2
-Bài toán thuộc dạng toán nào? Xác định hiệu và tỉ ?
-Chấm chữa bài
Bài 3: 
- Chấm 1 số em
Bài 4 : GV vẽ sơ đồ lên bảng
-GV hướng dẫn
-Chấm chữa bài
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
-Về nhà làm ở VBT in
-HS đọc đề
-Thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ
-HS giải vào vở
-HS đọc đề, xác định tổng- tỉ
-Giải vào vở
Số gạo nếp là: 220:(10+12) x10=100
số gạo tẻ là : 220-100=120 (kg)
-HS đọc đề
-Tự giải vào vở
-1 em chữa bài
Tiết 2 :Thể dục: Môn thể thao tự chọn - Nhảy dây.
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
-Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
II. Địa điểm, phương tiện.
-Còi,cầu đá , dây nhảy cá nhân 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Kiểm tra bài cũ
a. Môn tự chọn : Đá cầu:
- Ôn chuyền cầu nhóm 2 người
GV kiểm tra sửa sai
b. Nhẩy dây. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
-Tổ chức thi đấu
3. Phần kết thúc.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân.
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp. 
-3 nhóm lên chuyền cầu nhóm 2 người 
-HS tập theo đội hình 4 hàng ngang 2 hàng quay mặt vào nhau cách nhau 2- 3 mét
-1 số nhóm lên trình diễn trước lớp
-HS tập theo đội hình vòng tròn do lớp trưởng điều khiển
-Mỗi tổ cử 2-3 em giỏi nhất lên thi 2 nội dung trên
- Hs đi đều hát vỗ tay.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 CKT BDiep.doc