Giáo án tuần 3 – lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

Giáo án tuần 3 – lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

I. MỤC TIÊU:

- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, tôm, cua, ), chất béo (dầu, mỡ, bơ, )

 - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo trong cơ thề con người

- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể

- Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, KC

II. CHUẨN BỊ: - Các hình SGK, Phiếu học nhóm.

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 3 – lớp 4 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3	Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 
 Môn : Khoa học 	 	 Tiết bài 5
Bài :VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, tôm, cua,), chất béo (dầu, mỡ, bơ,)
 - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo trong cơ thề con người
- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
- Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, KC
II. CHUẨN BỊ: - Các hình SGK, Phiếu học nhóm. 
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
1.Kiểm tra. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
-Nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
- Yêu cầu Thảo luận nội dung SGK trang 13
- Theo dõi giúp đỡ thêm.
- GV nhận xét.
K Luận: SGK trang 12.
HĐ 2: Phân loại các thức ăn chứanhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc thực vật và động vật.
- Hoàn thành bảng thức ăn có chứa chất đạm, béo.
- Theo dõi – Nhận xét và yêu cầu bổ sung
- KL: SGK trang 13
3 .Củng cố, dặn dò:
BVMT: Con người cần ăn đủ chất đạm và chất béo để có sức khoẻ tốt
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Vai trò của Vitamin, chất khoáng và chất xơ.
Hoạt động của Học sinh
- 2 HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
- Làm việc theo cặp. HS nói với nhau 
- Nối tiếp nhau trả lời. HSNhận xét
- 2 em đọc lại phần bạn cần biết. SGK trang 12
- Lắng nghe 
- Hình thành nhóm làm việc với phiếu học tập và đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét – bổ sung.
IV. PHẦN BỔ SUNG
Môn : TẬP ĐỌC. 	 Tiết bài 5
Bài: THƯ THĂM BẠN 
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn .
 - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các CH trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư)
II. CHUẨN Bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên
1. Kiểm tra. Mẹ ốm
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới. - Giới thiệu bài.
HĐ 1: Cho HS đọc đoạn
- Cho HS luyện đọc những từ khó trong bài: Ngày 15-8-2000, Quách Tuấn Lương,lũ lụt, buồn....
HĐ 2: Luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài, đọc chú giải
- GV đọc diễn cảm bức thư.
HĐ 3: tìm hiểu bài 
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK/ 26
HĐ 5: Đọc điễn cảm 
- Đọc mẫu toàn bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng, trầm giọng khi đọc những câu văn nói về sự mất mát, cần nhấn giọng ở 1 số từ ngữ xúc động đau đớn,
-Cho HS luyện đọc
-Nhận xét
3 Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-GD HS biết thương yêu chia sẻ cùng các bạn gặp khó khăn
Học sinh
- 2 em đọc bài và TLCH
- Nối tiếp nhau đọc 2,3 lần
-2 HS ngồi cạnh nhau ,đọc cho nhau nghe. Một vài HS đọc cả bài.
-1 HS đọc 1 HS giải nghĩa
-HS theo dõi.
- Hs lắng nghe
- HS luyện đọc, cho thi đọc diễn cảm
HS lắng nghe.
IV. PHẦN BỔ SUNG
Môn: TOÁN Tiết bài : 11
Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) 
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc, viết được một số đến lớp triệu .
 - HS được củng cố về hàng và lớp.
II. CHUẨN BỊ:
Các hình biểu diễn đơn vị: chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa. Các thẻ ghi số. Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên
1. Kiểm tra: BTVN trang 10
- Kiểm tra vở và bài tập về nhà của 1 số HS- NX
2. Bài mới: -Giới thiệu bài mới
HĐ 1:HD đọc và viết số đến lớp triệu
-Treo bảng tìm lớp, hàng 
-Vừa viết vào bảng viừa giới thiệu 1 số 3 trăm triệu, 4chục triệu,2 triệu,1 trăm nghìn,5 chục nghìn,7 nghìn, 4 trăm,1 chục 3 đơn vị
HĐ 2: Luyện tập thực hành
-Cho HS lên bảng viết số trên
-HD lại cách đọc
-Yêu cầu HS đọc lại số trên
-Viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc
Bài 1: - Treo bảng
-Yêu cầu viết các số
-Yêu cầu kiểm tra các số mà bạn viết trên bảng
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
- Chỉ số trên bảng và gọi HS đọc
Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì?
- Viết các số trong bài lên bảng có thể thêm 1 vài số khác, sau đó chỉ định bất kỳ HS đọc số
Bài 3:
-Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
- Nhận xét cho điểm HS
3) Củng cố dặn dò 
- Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập về nhà
 HD luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau
Học sinh
3 HS lên bảng làm một số bài tập
HS theo dõi.
-1 HS lên bảng viết số HS cả lớp viết vào nháp 342 157 413.
-1 số HS đọc trước cả lớp nhận xét đúng sai
-1 số HS đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh
-Đọc đề bài
1 HS lên bảng viêt số. Lưu ý số theo đúng thứ tự các dòng trong bảng.
-Kiểm tra, nhận xét bài bạn.
-Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc
- Mỗi HS được gọi đọc 1-2 số
- HS lắng nghe.
IV. PHẦN BỔ SUNG
 Môn : KỂ CHUYỆN Tiết bài 3
Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
 - Kể được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK)
 - Lời kể rõ ràng, rành mạch bước đầu biết biểu lộ tình cảm qua giọng kể
II. CHUẨN BỊ : Truyện đọc 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
1. Kiểm tra : Kể lại chuyện “ Nàng tiên Ốc”
2. Bài mới 
HĐ 1: Tìm hiểu đề bài
 GV ghi đề bài lên bảng
HĐ 2: HD HS kể chuyện
- Cho HS đọc đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. Cho HS đọc gợi ý
- Các em đã biết biểu hiện lòng nhân hậu qua 4 gợi ý các em vừa đọc. Các em chọn 1 câu chuyện trong đó có 1 trong những nội dung trên
- Khi kể chuyện các em không được kể lộn xộn mà phải kể 1 trình tự nhất định
HĐ 3: HS thực hành 
- Gọi 1 HS lên đọc trên bảng phụ
- Cho hS tập kể theo nhóm
- Cho HS thi kể
- Nhận xét + khen ngợi
HĐ 4:Tìm ý nghĩa câu chuyện -Cho HS thảo luận theo nhóm
- Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại ý nghĩa
HĐ 5: Lồng ghép PCMT& CGN
Bài 2: Lạm dụng ma túy và chất gây nghiện 
( tài liệu trang 4)
3)Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà tập kể lại câu chuyện
 Học sinh
- Vài HS kể .
-1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm đề bài.
-HS đọc thầm gợi ý 1
-1 HS đọc to gợi ý 2, lớp lắng nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
- Kể theo nhóm 3 hoặc theo cặp
- Đại diện các nhóm lên thi kể
- Lớp nhận xét
- Nhóm trao đổi tìm ý nghĩa chung của câu chuyện
- Đại diện các nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện
- Lớp nhận xét
- Hs lắng nghe
IV. PHẦN BỔ SUNG ...
...
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010 
 Môn: Mĩ thuật 	 	 Tiết bài 3
Bài : VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC 
 ( Cô Diễm dạy )
 Môn: ĐỊA LÍ	 Tiết bài 3
Bài : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,..
 - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ
 - Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa,
II. CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ hành chính , tự nhiên VN ; một số tranh ảnh về dân tộc phía Bắc , tranh nhà sàn..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Giáo viên 
1.Giới thiệu. -Tìm hiểu về một số dân tộc sinh sống ở HLS
 2.Vào bài.
 a ) Hoàng liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người 
 - Dựa vào SGK ,vốn hiểu biết của mình trả lời một số câu hỏi 1 SGK/ 76.
 - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
 b ) Bản làng với nhà sàn.
 - Dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh trả lời câu hỏi 2 SGK / 76 
 - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
 c ) Chợ phiên , lễ hội, trang phục 
 - Dựa vào mục 3, các hìmh trong SGK và tranh ảnh., trả lời câu hỏi 1 SGK trang 76 
 GV kết luận. Ghi nhớ SGK trang 76
3 ) Củng cố, dặn dò :
 -Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK
 BVMT: Sự thích nghi của con người ở miền núi : Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp , thú dữ. 
Học sinh
-Thảo luận theo cặp nói cho nhau nghe.
- Đại diện trình bày trước lớp
+ HS trao đổi thảo luận , trả lời.
+ HS trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Vài HS đọc Ghi nhớ 
IV. PHẦN BỔ SUNG ..
 ..
 	 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết bài 3
Bài :CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Nghe – viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. Làm đúng BT(2a,b) .
II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi BT2a,b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC 
Giáo viên
1: Kiểm tra.
- Đọc: xa xôi, xinh xắn,sâu xa, sắc sảo,sưng tấy
2. Bài mới.
HĐ 1: Viết chính tả 
- Dấn dắt ghi tên bài.
Đọc đoạn viết.
HĐ 3: HS nghe viết 
- HD chính tả, cho HS đọc bài
- HD viết những từ dễ viết sai
 + Cách trình bày bài thơ lục bát
 - Nhắc hs tư thế ngồi viết , đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
 - Đọc toàn bài
 - Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn cho HS viết
 - Đọc lại toàn bài chính tả
 - Chấm + chữa 7-10 bài 
 HĐ 4:Làm bài tập 2
a) Điền vào chỗ trống ch/tr
- Cho hs đọc yêu cầu+đọc đoạn văn
- Giao việc, cho HS làm bài
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: tre, chịu,trúc, cháy.....
b) Điền dấu hỏi/ ngã
- Cho hs đọc yêu cầu+ đọc đoạn văn
- Giao việc, cho HS làm bài
- Yêu cầu về nhà tìm ghi vào vở 5 từ chỉ đồ đạc
3)Củng cố dặn dò : 
 - Nhận xét chấm một số vở. Nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết
Học sinh
- 2 HS viết bảng con , bảng lớp.
- 1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô
-Dòng 8 chữ viết cách lề 1ô
-Viết chính tả
- HS dò bài , sửa lỗi
- rà soát lại bài viết
-Từng cặp đôi tập cho nhau đối chiếu SGK để tự sửa chữa
-1 HS đọc
-HS lên bảng điền nhanh
-Lớp nhận xét
- Lời giải đúng : Triển lãm, bảo, thử..........
IV. PHẦN BỔ SUNG ....
Môn: TOÁN 	 Tiết bài 12 
 Bài : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
 - Đọc, viết được các số đến lớp triệu
 - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Bảng phụ, giấy nháp 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm bài ở nhà Trang 15. Chữa bài nhận xét cho HS điểm
2. Bài mới
 - Giới thiệu bài
a) ( BT1 ) Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số
- Lần lượt đọc các số trong bài lên bảng
- Khi HS đọc số trước lớp Gv kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số
b ) Củng cố về đọc số ( BT2, SGK/ 16)
- Đọc các số trong bài tập 2
- Hỏi về cấu tạo các số
c) Củng cố về viết số ( BT3 a,b,c SGK /16)
d ) GV viết các số ở BT4 lên bảng
- Có thể hỏi thêm các chữ số khác ở hàng khác
3) Củng cố dặn dò :
- Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập 
- HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Học sinh
- 3 HS lên bảng. HS Nhận xét
- Nghe , theo dõi
 - HS Viết vào ô trống theo mẫu ...  số :
 + Điểm gốc của tia số ứng với điểm nào?
 + Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ?
+ Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nao?
* Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên 
 + Khi thêm 1 vào 0 ta được số nào? + Khi thêm 1 vào1 ta được số nào? 
+ Khi thêm1 vào 100 ta được số nào?
GV đàm thoại để HS nhân đươc :
+ không có số tự nhiên lơn nhất
 + số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
 + hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
 * Luyện tập – Thực hành.
- BT1 (SGK) 
- BT2 .Tìm số liền trước của một số ?
- BT3 : Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- BT4 : HS xác định yêu cầu tự làm bài. Gv nhận xét
3 ) Củng cố , dặn dò :
- Về nhà hoc , nắm vững nội dung bài học .
Học sinh
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS nêu một số số tự nhiên tuỳ ý . 4-5 HS kể trước lớp
- HS trả lời .
- Quan sát từng dãy số và trả lời
- vài em nêu lại
- HS cho ví dụ minh hoạ.
- Hs trả lời
- HS đọc đề bài.
+ lấy số đó cộng với 1.
+ 2 HS lên bảng làm bài.
+ lấy số đó trừ đi 1.
+ 1 HS lên bảng làm bài.
Hs đọc đề
- Hs làm bài và sửa bài.
- 3 HS lên bảng làm bài a, b, c 
HS chữa bài..
IV. PHẦN BỔ SUNG .
 Môn: ĐỊA LÍ Tiết bài 4
Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN ( BVMT)
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, h/s biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn: trồng trọt, thủ công, khai thác khoáng sản-lâm sản.
- Dựa vào tranh ảnh nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân HLS: ruộng bậc thang, khai thác khoáng sản
- Nhận biết khó khăn giao thông miền núi: đường dốc, sụt lở, quang co
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh khai thác khoáng sản.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục của một số dân tộc ở HLS ?
B. Bài mới:
1. Hoạt động1: Hoạt động trồng trọt trên đất dốc.
 - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi của GV: người dân Hoàng Liên Sơn trồng lúa ở đâu? Giáo viên sửa và chốt ý đúng
- Hs đọc mục 1 SgK và trả lời, nhận xét trả lời của bạn. HS nêu ‏ý kiến. 2 h/s nhăc lại
- Trồng trọt trên đồi trọc có lợi gì cho môi trường?
 - Bảo vệ môi trường tự nhiên,...
2. Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống. 
- Cho h/s quan sát tranh ảnh và TLCH
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Kết luận: Nghề thủ công của người dân Hoàng Liên Sơn là dệt, thêu, đan, rèn, đúc.
- HS nêu ‏ý kiến.
- 2- 4 h/s nhắc lại.
3. Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản
- Cho h/s quan sát tranh ảnh và kể tên một số khoáng sản ở HLS?
- HS quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi.- Apatít; sắt, quặng thiếc, đồng, chì, kẽm...
- Cho h/s quan sát hình 3 và nêu quy trình sản xuất phân lân.
- HS nêu: Quặng KT ®làm giàu quặng sản xuất ra phân lân ® phân lân
- Ngoài khai thác khoáng sản người dân miền núi còn khai thác những gì?
-** Khai thác lâm sản có tác hại gì tới môi trường?
- Lâm sản.
- Tài nguyên rừng bị cạn kiệt,..
+ Kết luận: Các khoáng sản Hoàng Liên Sơn tập trung nhiều apatic, đồng,chì, kẽm
- 3- 4 h/s nhắc lại.
4. Củng cố dặn dò:- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì?
 - Tính trạng khai thác khoáng sản, lâm sản bừa bãi có hại gì?
 - Nhận xét giờ học, dặn h/s xem trước bài sau, tham gia góp ý gia đình tích cực trồng và bảo vệ rừng ở địa phương.
 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 
 Môn: KHOA HỌC Tiết bài 6 
Bài: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I MỤC TIÊU: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vitamin (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,) và chất xơ (các loại rau)
 - Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể :
 + Vitamin rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để dãm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
II. CHUẨN BỊ : - Các hình trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
Giáo viên
1. Kiểm tra. Vai trò của chất đạm và chất béo ( nêu được một 5 chất đạm và 5 chất béo mà em biết), GV nhận xét
2. Bài mới. 
HĐ 1: Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
- Quan sát hình 14,15 và nêu tên các loại thức ăn ...?
- Vai trò vi- ta-min, chất khoáng, chất xơ.
GV nêu một số ví dụ minh hoạ : 
+ Thiếu sắt gây thiếu máu
+ Thiêu i- ốt gây ra bướu cổ
- Chất xơ : Đảm bảo hoạt động bình thường cho bộ máy têu hoá qua việc tạo thành phân , giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài.
3 . Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết dạy
- Học thuộc nội dung bài học.
Học sinh
- 3 HS lên bảng trả lời
+Kể tên một số vi ta min, chất khoáng mà em biết :
+ Sũa, trứng,chuối , cam,gạo , ngô, ốc, cua, cà cha, đu đủ,thịt gà, cà rốt, dầu ăn, 
 + Bắp cải , rau diếp,hành, cà rốt, đậu quả, rau ngót,rau cải, mướp,đậu đũa, rau muống, 
- HS đọc thầm SGK , lam việc theo nhóm :
+ Vi-ta-min cần cho hoạt động sống cho cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Thiếu vi-ta-minA: mắc bệnh khô mắt , quáng gà.
+ Thiếu VitaminD : còi xương ở trẻ.
+Thiếu VitaminC : bệnh chảy máu chân răng.
- Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh
IV. PHẦN BỔ SUNG .
 Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết bài 6
 Bài: VIẾT THƯ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
 -Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ)
 -Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư, trao đổi thông tin với bạn (mục III)
II.CHUẨN BỊ : -Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
 Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra : 
- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới - Giới thiệu bài
1. + Phần nhận xét : - Cho HS đọc yêu cầu 1
- GV cho thảo luận nhóm đôi, nhận xét.
- Một bức thư, cần có những nội dung gì ?
(thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến,chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.)
- Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
2. Ghi nhớ :
3. Luyện tập :
- Đề bai yêu cầu viết thư cho ai?
- Mục đích viết thư để làm gì ?
- Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần xưng hô như thế nào?
- Cần thăm hỏi những gì?
- Kể cho bạn nghe những gì ở lớp?
4) Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
 - Yêu cầu về nhà viết hoàn chỉnh lá thư .
-2 HS lên bảng nhắc lại ghi nhớ ‘ Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật”.
- 1 HS đọc lại bài : “ Thư thăm bạn”
- HS đọc to phần BT 1 ( SGK)
- HS thảo luận cặp đôi.
-1 vài HS trình bày kết quả bài làm của mình 
+ Nêu lí do và mục đích viết thư.
+Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+Thông báo tình hình của người viết thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
+ Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư./ Lời thưa gửi.
+ Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư./ Chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết thư.
-Vài HS đọc ghi nhớ (SGK)
IV. PHẦN BỔ SUNG .
 Môn: TOÁN Tiết bài 15 
Bài: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân
 - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
 II. CHUẨN BỊ : Đề bài toán 1a,b,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên 
1. Kiểm tra : BTVN tiết trước
- Chữa bài nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới 
 HĐ1: Đặc điểm của hệ thập phân
- Viết lên bảng bài tập sau yêu cầu HS làm: 10 Đơn vi =..........chục
 10 chục =.........trăm
 10 trăm = 1 nghìn
 - KL: Mục 1 ghi nhớ SGK trang 20
 HĐ 2: Cách viết số trong hệ thập phân
 - Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số dó là những chữ số nào? Gv đưa VD Sgk/ 20
 - KL: Phần Nhận xét ở Sgk trang 20
 HĐ 3:Luyện tập thực hành
Bài 1:Yêu cầu đọc bài
- Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau?
- Nhận xét cho điểm HS
Bài 2
- Nêu cách viết đúng sau đó yêu cầu làm bài. Nhận xét cho điểm HS
Bài 3 - Yêu cầu bài là gì?
- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì?
- Viết số 45 và gọi HS nêu giá trị chữ số 5 và giải thích? Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét cho HS điểm
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tổng kết giờ học
- Nhắc HS về nhà học phần ghi nhớ
Học sinh
- 2 HS lên bảng
- nghe
- 1 HS lên bảng làm 
10 đơn vị = 1chục
10 chục =1 trăm
10 trăm =1 nghìn
-HS nhắc lại KL
-Hệ thập phân có 10 chữ số đó là các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Hs lên viết số
- Hs nhận xét
- Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị của chữ số 9hàng chục là là 90 củ chữ số 9 ở hàng trăm là 900
- Nhắc lại KL
- Cả lớp làm bài
- Kiểm tra
- 1 HS lên bảng
387=300+80+7
- 1 HS lên bảng làm
- N xét.
IV. PHẦN BỔ SUNG ..
 Môn: Thể Dục Tiết bài 6
Bài : ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU
 TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ”
( giáo viên bộ môn dạy)
 Môn: Âm nhạc Tiết bài 3
Bài : ÔN TẬP BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
I. MUÏC TIEÂU : HS thuoäc baøi haùt, taäp bieåu dieãn töøng nhoùm, keát hôïp ñoäng taùc phuï hoïa. Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tiết tấu bài tập tiết tấu 
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : Giaùo vieân :Nghieân cöùu 1 vaøi ñoäng taùc phuï hoïa phuø hôïp vôùi baøi haùt ; Hoïc sinh : 1 soá nhaïc cuï goõ
 III .HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
1.KTBC: Haùt vaø voã tay theo nhòp baøi : Em yeâu hoaø bình
2.Giôùi thieäu noäi dung tieát hoïc.
Noäi dung 1: 
Hoaït ñoäng 1: Chia lôùp thaønh 2 nöûa, moät nuûa lôùp haùt, moät nöûa goõ ñeäm theo tieát taáu lôøi ca. 
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn haùt keát hôïp caùc ñoäng taùc phuï hoaï nhö gôïi yù ôû phaàn thoâng tin cho GV hoaëc töï saùng taïo caùc ñoäng taùc phuø hôïp. 
Noäi dung 2: 
Hoaït ñoäng 1: 
Höôùng daãn goõ baèng thanh phaùch hoaëc voã tay theo “Baøi taäp tieát taáu ” trong SGK. 
Hoaït ñoäng 2: Laøm quen vôùi baøi taäp aâm nhaïc. 
Goïi HS noùi teân noát. GV ñoïc maãu, HS ñoïc theo, ngoùn tay goõ theo phaùch (töông öùng noát ñen vaø laëng ñen). Thöïc hieän baøi “Luyeän taäp cao ñoä trong SGK”
3. Củng cố dặn dò
Haùt laïi baøi haùt em yeâu hoaø bình, voã tay hoaëc nhuùn chaân chuyeån ñoäng theo nhòp.
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
2 HS haùt.
Ôn tập Bài hát em yêu hòa bình
HS thöïc hieän.
HS voã tay.
HS thöïc hieän.
HS haùt vaø voã tay.
IV. PHẦN BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc