Buổi sáng Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
TUẦN 33 Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010 Buổi sáng Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO) I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện. - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trình tự. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối đoạn - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. - Gọi HS trả lời tiếp nối - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Những chuyện ấy buồn cười vì vua + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. + Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta. - Ghi ý chíh của từng đoạn lên bảng + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười - Ghi ý chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - 2 lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (như ở phần luyện đọc) - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - 5 HS đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến - Nhận xét tiết học. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a ) - HS khá giỏi làm bài 3 và các bài còn lại của bài 4. II.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 HS lên bảng, y/c các em làm bài tập của tiết 160 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2.Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc và làm bài truớc lớp để chữa bài - GV có thể y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số Bài 2: - Y/c HS làm bài - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi ) - GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS rút gọn, sau đó y/c HS làm bài - GV chữa bài Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm phần a - Hướng dẫn HS làm phần b + GV hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm thế nào? Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là (lần) Từ đó ô vuông cắt được là 5 x 5 = 25 (ô vuông ) - GV gọi HS làm tiếp phần c - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau - HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài của bạn - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT ; ; - 1 HS đọc - 1 HS đọc thành tiếng - HS làm phần a vào VBT + HS nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Chiều rộng của tờ giấy HCN là Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói : - Học sinh biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể II.Đồ dùng dạy học - Một số báo, truyện, sách viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước (sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, truyên cười - Giấy khổ tó viết dàn ý KC. - Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh kể lại mẫu chuyện đã học tiết trước . - Qua câu chuyện trên cho ta thấy những nét ngây thơ và đáng yêu của ai ? 2. Bài mới a.Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu và tên bài lên bảng . *Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp đọc các gợi ý. -Nhắc học sinh : +Qua gợi ý cho thấy: người lac quan yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là một người biết sống khoẻ, sống vui-ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước Vì thế các em có thể kể về các nghệ sĩ hài + Ngoài các nhân vật gợi ý sẵn trong SGK, cần khuyến khích học sinh chọn kể thêm về các nhân vật ở ngoài -Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể. *Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Nên kết hợp kể theo lối mở rộng nói thêm về tính cách nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. Có thể kể 1-2 đoạn thể hiện chi tiết lạc quan yêu đời của nhân vật mình kể. -Cho học sinh kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho học sinh thi kể trước lớp. -Cho học sinh bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố - dặn dò : -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể tốt và cả những học sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. - Học sinh thực hiện lên bảng kiểm tra theo nội dung yêu cầu của giáo viên . + Hiểu truyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã đánh thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. - Học sinh lắng nghe. -Đọc và gạch: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. -Đọc gợi ý. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Học sinh thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tiết học . - Học sinh ghi nhớ lời dặn của giáo viên Buổi chiều Khoa học QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : Giúp HS - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK . III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài 64 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung: HĐ1: MQH giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi thảo luận TLCH - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận TLCH. - Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung - GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng - HS quan sát lắng nghe. - GV kết luận. HĐ2: Mối quan hệ t/ă giữa các sinh vật. - T/ă của châu chấu là gì ? - HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu biết của mình TLCH - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? - T/ă của ếch là gì ? - Giữa lá ngô , châu chấu và ếch có quan hệ gì ? + GV kết luận và ghi sơ đồ lên bảng HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng cây ngô châu chấu ếch - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như trong thiết kế. - HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. - Gọi các nhóm lên trình bày 3. Củng cố, dặn dò - Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau §¹o ®øc DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: THĂM HỎI GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I. Mục tiêu : - HS đi thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ. - Hiểu các gia đình thương binh, liệt sĩ đã có những đóng góp to lớn cho đát nước. - Góp phần giúp đỡ, chia sẽ với các gia đình thương binh, liệt sĩ. II Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải bảo vệ môi trường? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng 2.2. Tìm hiểu bài: * HĐ1: HS đi thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. -Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ -HS thực hành giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ. - Nhận xét việc làm của HS *HĐ2: Những việc cần làm để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ. -GV giao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ. -Yêu cầu HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại 3 .Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. -HS trả lời -HS nhận xét -Nhận nhiệm vụ theo nhóm. -Tiến hành làm việc. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung. Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010 Buổi sáng Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I.Mục tiêu : - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4. II. Đồ dùng dạy học - Bài tập ... . III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC -Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”. +Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? +Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ? -GV nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới a.Giới thiệu bài -Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4. b.Phát triển bài Hoạt động cá nhân -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung). GV cho HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời theo câu hỏi của GV. -GV nhận xét, kết luận . Hoạt động nhóm - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : + Hùng Vương +Lý Thái Tổ +An Dương Vương +Lý Thường Kiệt +Hai Bà Trưng +Trần Hưng Đạo +Ngô Quyền +Lê Thánh Tông +Đinh Bộ Lĩnh +Nguyễn Trãi +Lê Hoàn +Nguyễn Huệ -GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ) . -GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . GV nhận xét , kết luận . Hoạt động cả lớp -GV đưa ra một số địa danh, di tích LS, văn hóa có đề cập trong SGK như : +Lăng Hùng Vương +Động Hoa Lư +Thành Cổ Loa +Thành Thăng Long +Sông Bạch Đằng +Tượng Phật A-di- đà.. -GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh, di tích LS, văn hóa đó. -GV nhận xét, kết luận. 3.Củng cố -Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ. -GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn. 4.Tổng kết - Dặn dò -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II. -Nhận xét tiết học. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . -HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV . -HS lên điền. -HS nhận xét ,bổ sung . -HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT . -HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS cả lớp lên điền . -HS khác nhận xét ,bổ sung. -HS trình bày. -HS cả lớp. Địa lí ÔN TẬP I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: -Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên Tây Nguyên và các TP đã học trong chương trình. -So sánh hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và dải ĐB duyên hải miền Trung. -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các TP đã học. II.Chuẩn bị -Bản đồ địa lí tự nhiên VN. -Bản đồ hành chính VN. -Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN. -Các bản hệ thống cho HS điền. III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC +Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển . +Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ . -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi tên bài b.Phát triển bài *Hoạt động cả lớp -Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN +Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên. +Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ. +Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. -GV nhận xét, bổ sung. *Hoạt động nhóm -GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau: Tên TP Hà Nội Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Cần Thơ -GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ. 3.Củng cố -GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập . 4.Tổng kết - Dặn dò -Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo . -Nhận xét, tuyên dương . -HS trả lời . -HS khác nhận xét. -HS lên chỉ BĐ. -HS cả lớp nhận xét . Đặc điểm tiêu biểu -HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống . -HS trả lời . -Cả lớp. Buổi chiều BDTiếng Việt 1.GV phát đề cho HS 2.HS làm bài 3.Gv thu chấm-Nhận xét Đọc thầm bài: LÊN ĐƯỜNG Một buổi chiều, tôi đứng bên đầm nước, trông ra. Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. Quay lại, tôi thấy một Dế Trũi đương đánh nhau với hai mụ Bọ Muỗm. Hai mụ giơ chân, nhe cặp răng dài nhọn, đánh tới tấp. Trũi bình tĩnh dùng càng gạt đòn rồi bổ sang. Tôi đứng ngắm và khen thầm. Trũi gan góc, một chống với đôi mà địch thủ vẫn luôn luôn bị đòn đau. Nhưng hai mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở ruộng lúa gần đấy nghe tiếng.Thế là cả một bọn Bọ Muỗm lốc nhốc chạy ra.Trũi biết thế nguy, lùi khỏi vòng chiến nhảy bòm xuống dòng nước, bơi sang bên này. Thấy thế, bọn Bọ Muỗm bay ào sang rợp cả mặt nước.Trũi ta không dè bọn Muỗm bay mau thế. Anh ta chỉ kịp giơ hai cái càng có răng cưa tròn xoe lên thì đã thấy không biết bao nhiêu răng , móc đánh , chém tới tấp xuống. Trũi ngã quỵ. Lũ kia xô cưỡi lên. Nhất định có án mạng phen này. Tôi chạy tới. Bọn Bọ Muỗm hốt hoảng bay đi hết. Trũi nằm chỏng gọng, bất tỉnh nhân sự. Tôi vực về cửa hang, lấy nước phun vào mặt. Một lát, Trũi tỉnh, rối rít tạ ơn. Tôi khuyên Trũi nên ở lại hang tôi mà chữa bệnh tới khi khỏi hẳn hãy về.Từ hôm ấy, Trũi ở luôn hang tôi và tôn tôi làm anh. Được ít lâu, các vết thương cũa Trũi liền dấu. Mấy hôm trò chuyện, tôi biết tính Trũi cũng ưa sự đi đây đi đó. Tôi ngỏ ý rủ Trũi cùng đi du lịch. Trũi reo lên, nhận lời ngay. Vào một ngày cuối thu, Dế Mèn và Trũi lên đường. I.Dựa vào nội dung bài “Lên đường” Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng. Dế Mèn gặp Trũi trong hoàn cảnh thế nào? Dế Trũi đương đánh nhau với hai mụ Bọ Muỗm. Dế Trũi đang dạo chơi ở bờ hồ. Dế Trũi đang gục đầu khóc bên tảng đá cuội. Điều gì xảy ra khi Dế mèn chạy tới? Bọn Bọ Muỗm đứng lại chống cự với Dế mèn. Bọn Bọ Muỗm xin Dế mèn tha tội. Bọn Bọ Muỗm hốt hoảng bay đi hết. Dế mèn và Dế Trũi kết nghĩa anh em, rủ nhau đi du lịch và họ lên đường vào lúc nào? a) Vào một ngày cuối đông. b) Mùa xuân họ cùng nhau lên đường. c) Vào một ngày cuối thu. Câu: “Từ hôm ấy, Trũi ở luôn hang tôi và tôn tôi làm anh”. - Gạch một gạch dưới trạng ngữ trong câu trên. - Trạng ngữ trên chỉ gì? 5.Muốn hỏi giờ của một người lớn tuổi, em có thể chọn những cách nói nào? Mấy giờ rồi? Bác ơi, mấy giờ rồi ạ? Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi ạ? Bác ơi! Bác xem giúp cháu mấy giờ rồi ạ? BD Toán RÈN ĐỔI CÁC ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Củng cố để HS chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện đượcphép tính với số đo khối lượng. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Bài toán này là để HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé - Y/c HS tự làm bài -Chữa bài. Bài 2: - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 6giờ=1giờx6=60phút x 6 = 360phút Đối với phép chia: 9600 : 60 = 16 Vậy 9600giây = 16phút - Y/c HS tự làm các phần còn lại Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi ) - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi ) - GV y/c HS suy nghĩ và chọn câu trả lời đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau 1 thế kỉ = 100 năm 1 ngày = 24giờ 1năm = 12tháng 1 giờ = 60 giây 1 phút = 60 giây = 365 ngày(hay 366 ngày) - HS làm bài - 3 HS TB làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT -2HS khá lên bảng làm. - HS làm bài Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I. Mục tiêu: Giúp học sinh -Ôn tập một số nội dung môn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu luyện tập để nâng cao thành tích. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Sân trường; Còi , Mỗi HS một quả cầu và một dây nhảy III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Mở đầu -Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -HS chạy một vòng trên sân tập thành vòng tròn, đi thường.bước Thôi -Ôn bài thể dục phát triển chung -Kiểm tra bài cũ : 4 hs -Nhận xét 2.Cơ bản a.Đá cầu: *Ôn tâng cầu bằng đùi -G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập theo tổ -Nhận xét Tuyên dương *Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người -G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b.Nhảy dây kiểu chân trước,chân sau -G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập -Nhận xét 3. Kết thúc -Đi đều.bước Đứng lại.đứng -Thả lỏng -Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi 6p 1lần 27p 17p 10p 7p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Sinh hoạt tập thể : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. Yêu cầu - Đánh giá các hoạt động tuần 33 phổ biến các hoạt động tuần 34. - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần. 1. Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt. - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành. - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 2. Phổ biến kế hoạch tuần 34 - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: + Về học tập. + Về lao động. + Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: