Giáo án Tuần 4 Lớp 5

Giáo án Tuần 4 Lớp 5

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2 Tập đọc

$ 7: Những con sếu bằng giấy

I/ Mục tiêu:

Đ ọc đúng tên người tên địa lý trong bài

-Bước đầu đọc diễn cảm bài văn

-Hiểu ý chính:tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,thể hiện khát vọng sống ,khát vọng hòa bình của trẻ em Việt Nam(Trả lời được 1,2,3 câu hỏi )

II/ Đồ dùng dạy – học:

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh dạy đọc diễn cảm.

III/ Các hoạt động dạy – học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Hai nhóm học sinh đọc phân vai vở kịch “Lòng dân” và trả lời câu hỏi về nội dung ý nghĩa của vở kịch .

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:

- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: “ Cánh chim hoà bình” và nội dung các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.

 

doc 27 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 4 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4: 
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2 Tập đọc
$ 7: Những con sếu bằng giấy
I/ Mục tiêu: 
Đ ọc đúng tên người tên địa lý trong bài
-Bước đầu đọc diễn cảm bài văn
-Hiểu ý chính:tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,thể hiện khát vọng sống ,khát vọng hòa bình của trẻ em Việt Nam(Trả lời được 1,2,3 câu hỏi )
II/ Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh dạy đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hai nhóm học sinh đọc phân vai vở kịch “Lòng dân” và trả lời câu hỏi về nội dung ý nghĩa của vở kịch .
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: “ Cánh chim hoà bình” và nội dung các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Giới thiệu bài đoc: “ Những con số bằng giấy”: kể về một bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân của chiến tranh và bom nguyên tử.
2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu: 
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ. 
- Cho học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh và giúp học sinh tìm hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. 
b. Tìm hiểu bài:
- Xa – da – cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? 
- Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa – da- cô?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa – da – cô?
Khi Mĩ nộm hai quả bom nguyờn tử xuống Nhật Bản
Ngày ngày gấp sếu Vỡ em tin khỏi bệnh
Gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho cụ bộ
Quyờn gúp tiền..hũa bỡnh
-Yờu hũa bỡnh ghột chiến tranh
Nêu n:ội dungI
-Tuyên dương HS
Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,thể hiện khát vọng sống khát vọng hòa bình của trẻ em
HSluyện đọc
-Thi đọc diễn cảm
-Nhận xét
	3- Cñng cè dÆn dß:
-GV nhËn xÐt giê häc.
- Yªu cÇu HS vÒ nhµ tiÕp tôc luyÖn ®äc vµ chuÈn bÞ bµi sau:
TiÕt 3: To¸n
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu: 
Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia gấp lên bến nhiêu lần)
Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách:rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Làm bài2/17
2. Bài mới.
a. Ví dụ:
-GV nêu ví dụ.
-Cho HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3 giờ.
-Gọi HS lần lượt điền kết quả vào bảng ( GV kẻ sẵn trên bảng.
-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai đại lượng: thời gian đi và quãng đường được?
b. Bài toán:
-GV nêu bài toán.
-Cho HS tự giải bài toán theo cách rút về đơn vị đã biết ở lớp 3.
-GV gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”:
+4 giờ gấp mấy lần 2 giờ?
+Quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần?
c. Thực hành:
*Bài 1: GV gợi ý để HS giải bằng cách rút về đơn vị:
-Tìm số tiền mua 1 mét vải.
-Tìm số tiền mua 7mét vải.
*Bài 3: GV hướng dẫn để HS tóm tắt.
(Dành cho HS khỏ giỏi)
-Yêu cầu HS tìm ra cách giải rồi giải vào vở:
-HS tìm quãng đường đi được trong các khoảng thời gian đã cho.
-HS lần lượt điền kết quả vào bảng.
-Nhận xét: SGK- tr.18.
 Tóm tắt:
 2 giờ: 90 km.
 4 giờ:km?
 Bài giải:
*Cách 1: “Rút về đơn vị”.
 Trong 1 giờ ô tô đi được là:
 90 : 2 = 45 (km) (*)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 45 x 4 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
*Cách 2: “ Tìm tỉ số”.
 4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
 4: 2 = 2 (lần)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 90 x 2 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
 Tóm tắt:
 5m: 80000 đồng.
 7m:đồng?
 Số tiền mua 1 mét vải là:
 80000 : 5 = 16000 (đồng)
 Mua 7 mét vải hết số tiền là:
 16000 x 7 = 112000 (đồng)
 Đáp số: 112000 đồng.
 Tóm tắt:
1000 người tăng: 21 người
4000 người tăng:người?
1000 người tăng: 15 người
4000 người tăng;người?
 Bài giải:
4000 người gấp 1000 số lần là:
 4000 : 1000 = 4 (lần)
 Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là:
 21 x 4 = 84 (người)
 Đáp số: 84 người.
( làm tương tự). 
 Đáp số: 60 người.
 	3. Củng cố – dặn dò: -Bài tập về nhà: BT2 – tr.19.
 -GV nhận xét giờ học.
KHOA HỌC:
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I Mục tiêu:
+ Sau bài học HS biết:
Nêu các giai đoạn phát triển củacon người từ lúc tuổi vị thành niênđến tuổi già.
Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào cùa cuộc đời
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thông tin và hình trang 16, 17 SGK:
Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ.
Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
Bài mới: 
2.1 Hoạt đông 1: làm viêc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vi thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
* Các tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16, 17 
SGK và thảo luận theo nhóm 4. nội thảo luận: 
- Nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn từng lứa tuổi.
- Cả lớp nhận sét bổ xung.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. Ghi kết quả thảo luận vào giấy.
- Các nhóm dán nội dung thảo luận lên bảng cử đại diện trình bày.
2.2 Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai. Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời” ?
* Mục tiêu:
 -Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên:
HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời:
* Cách tiến hành: 
GV và HS cùng sưu tầm: cắt trên báo khoảng 12 –16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi ( giới hạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già),làm các việc khác nhau trong xã hội.
GV chia lớp thành 4 nhóm từ 3- 4 hình. Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm .
Làm việc theo nhóm như hướng dẫn trên
 - Các nhóm lần lượt cử người lên trình bày( mỗi HS chỉ giới thiệu 1 hình).
Các nhóm khác hỏi hoặc nêu ý kiến về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu.
Sau phần giới thiệu của các nhóm kết thúc GV yêu cầu cả lớp thảo luận câuhỏi:
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào trong cuộc đời.
+ Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
* GV kết luận: SGV( trang 39).
3. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học
 Kĩ thuật
THÊU DẤU NHÂN (TT)
I/ Mục tiêu: HS cần phải :
Biết cách thêu dấu nhân.
Thêu được các mũi thêu dấu nhân mũi thêu tương đốiđều nhau . Đường thêu có thể bị dún.Yêu tích, tự hào với sản phẩm làm được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Một mảnh vải trắng hoặc màu. Kim khâu len.Phấn màu, thước kẻ, kéo, ...
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	-Cho HS nhắc lại các kiểu thêu.
	-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2.2-Hoạt động 1: Ôn lại các thao tác kĩ thuật.
GV hướng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ thuật:
-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân?
-Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2?
-Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu?
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu
 2.3-Hoạt động 2: HS thực hành.
-GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm.
-GV nêu thời gian thực hành.
-HS thực hành thêu dấu nhân ( Cá nhân hoặc theo nhóm)
-GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
-HS nêu và thực hiện.
-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-HS nêu.
-HS thực hành thêu dấu nhân.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau .
Thứ ba ngày 15 tháng9 năm 2009
	Tiết 4:Tập làm văn 
$7:LUYỆN TẬPTẢ CẢNH
	Thứ ba ngày 15 tháng9 năm 2009
	Tiết 4:Tập làm văn 
 $7:LUYỆN TẬPTẢ CẢNH
M ục ti êu :
1. HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần MB-TB-KB biét lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
2Dựa vào dàn y viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnhsắp xếp các chi tiết hợp lí
II/ Đồ dùng dạy- học: 
 -Những ghi chép HS đã có, khi quan sát cảnh trường học.
 -Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to( cho 2-3 HS trình bày dàn ý bài văn trên bảng lớp).
III/ Cấc hoạt động dạy- học.
	1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần ghi chép của HS ở nhà.
	2 Dạy bài mới.
 2.1, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2.2 Hướng dẫn hS luyện tập.
* Bài 1:
- Cho một vài HS trình bài mới quan sát ở nhà.
-HS lập dàn ý chi tiết.
GV phát bút dạ cho 2-3 HS.
- HS trình bày dàn ỵ mời 1 HS làm bài tốt trên giấy dán lên bảng lớp. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh.
Ví dụ về dàn ý:
- Mở bài.
- Thân bài.
Kết bài
Giới thiệu bao quát:
-Trường nằm trên môt khoảng đất rộng.
- Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh.
-Tả từng phần của canh trường:
-Sân trường:
+ Sân xi măng rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là một số cây bàng; phượng, xà cừ toả bóng mát.
+ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi. 
- Lớp học:
+Ba toà nhà hai tầng xếp hàng hình chữ U.
+ Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện giá sách, giá trưng bầy sản phẩm. Tường lớp trang trí tranh, ảnh mầudo HS tự sưu tầm, tự vẽ,
-Phòng truyền thống ở toà nhà chính.
- Vườn trường.
+ Cây trong vườn.
+ Hoạt động chăm sóc vườn trường.
- Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy cô và chính quyền đia phương.
-Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
*Bài 2: 
-GV lưu ý học sinh : Nên chọn viết một phần thân bài .
-Một vài HS nói trước sẽ viết đoạn nào.
-HS viết bài.
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán. 
$17: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu.
-Biết giải bài toán liên quan đếnquan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1-Kiểm tra bài cũ.:Bài1/18
 2- Bài mới.
* Bài 1: GV yêu cầu HS tóm tắt bài mới rồi giải.
 Tóm tắt Bài giải
 12 quyển = 24000 đồng. Giá tiền 1 quyển vở là:
 30 quyển =  đồng? 24000 : 12 = 2000 ( đồng)
 Giá tiền mua 30 quyển vở là:
 2 x 30 = 60000(đồng)
 Đáp số = 60000 đồng
*Bài 3: Cho HS nêu bài toán, tự tìm cách giải rồi làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp cùng GV nhận xét. 
 Bài 4: (Qui trình thực hiện tương tự như bài tập 3).
 Tóm tắt:
 3 ô tô: 120 học sinh
 160 học sinh:ô tô?
 Bài giải:
 Một ôtô chở được số HS là:
 120 : 3 = 40 (học sinh)
 Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô:
 160 : 40 = 4 (ô tô) 
 Tóm tắt:
 2 ngày: 72000 đồng.
 5 ngày :đồ ... thêm 1 con
Sau đó tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm đi bao nhiêu.
* Bài tập 3:
Một HS đoc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự tìm hiểu, tóm tắt rồi làm bài tập vào vở.
Chữa bài tập
* Bài tập 4(c ú th ời gian th ỡ l àm)
( Thưc hiện tương tự bài tập 3)
3/C ỦNG C ễ DẶN D ề
VN l àm VT3
 Tóm tắt
 3000 đồng / 1quyển: quyển 
 1500 đồng/ 1quyển : quyển?
 Bài giải
 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
 3000: 1500= 2( lần)
 Nếu mua vở với giá 1500 một quyển thì mua được số quyển vở là: 
 25 x 2= 50 (quyển)
 Đáp số 50 quyển vở. 
 Đáp số: 200000 đ
 Tóm tắt
 10 người: 35 m
 30 người:m?
 Bài giải
 30 người gấp 10 người lần là :
 30: 10 = 3 (lần)
 30 người cùng đào trong 1ngày được số mét mương là:
 35x 3 =105 (m)
 Đáp số: 105 m
 Tóm tắt 
 Mỗi bao 50kg : 300 bao 
 Mỗi bao 75 kg:? Bao?
 Bài giải
 Xe tải có thể chở được số ki- lô-gam gạo là:
 50x 300= 15000(kg) 
 Xe tải có thể chở được số bao gạo 75kg
 15000: 75 = 200 (bao)
 Đáp số: 200 bao gạo.
	 Khoa học
$ 8 : V Ệ SINH Ở TU ỔI D ẬY TH Ì
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng:
 1-Nêu những việc nên làm v à kh ông n ên l àm để giữ VS cơ thể ở tuổi dậy thì.
 2-Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
. 3-Th ực hi ện v ẹ sinh c á nh ân ở tu ổi d ậy th ùy
II/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ:
 Bài mới:
Hoạt động 1: Động não
*Mục tiêu: (Mục I.1)
*Cách tiến hành:
-Tuổi dậy thì, chúnh ta cần làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn trứng cá?
-GV ghi lại những ý kiến của HS.
-GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm trên.
-GV kết luận: (SGV-41)
-HS trả lời
-HS nêu những tác dung của từng việc làm vệ sinh.
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập.
-GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ:
+Nam nhận phiếu “VS cơ quan sinh dục nam”
+Nữ nhận phiếu “VS cơ quan sinh dục nữ”
( Nội dung phiếu như SGV-41,42)
-Chữa bài tập theo nhóm nam,nữ riêng.
HĐ 3: Quan sát tranh và thảo luận.
 *Mục tiêu: ( mục I.2)
 *Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm:
+Chỉ và nói ND từng hình.
+Chung ta nên làm gì và không nên làm gì để BV sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
-GVkết luận: (SGV-44)
-HS thảo luận nhóm
-Đai diên các nhóm trình bày
HĐ 4: Trò chơi Tập làm diễn giả.
*Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học.
*Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
HS trình bày .
GV khen ngợi các HS đã trình bày rồi hỏi HS khác: Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn? 
Th ứ s áu18 th áng 9 n ăm 2009
Tiết 2: Tập làm văn.
TẢ CẢNH
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu: 
HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh đủ ba phần thể hiện rõ sự qan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
-Diễn đạt thành câu,bước đầu viết đúng từ ngữ,hình ảnh gợi tả trong bài văn
II/ Đồ dùng dạy học:,
-Giấy kiểm tra.
-Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
Ra đề:
Em hãy tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
HDHS cách trình bày bài văn
HS làm bài
Củng cố dặn dò.
Dặn đọc trước nội dung tiết tập làm văn tuần 5, nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê
 Toán:
 $20:LUY ỆN T ẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết giải bài toán liên quan đếntỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị và tìm tỉ số “
II/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ:B ÀI 2/21
Bài mới:
*Bài 1:
-Mời 1HS nêu yêu cầu.
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Muốn tìm được số HS nữ, HS nam ta phải làm gì?
-Cho HS giải vào vở rồi chữa bài.
*Bài 2:
 (Qui trình thực hiện tương tự bài 1).
*Bài 3:
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Cho HS tự lựa chọn phương pháp giải và giải bài toán.
- Chữa bài:
* Bài 4; GV thảo luận với HS để có thể giải bài toán theo 2 hướng.
(N ếu c ú th ời gian th ỡ gi ải)
- Cách 1 : Đ ưa về bài toán liên quan đến tỷ lệ và giải bằng cách “rút về đơn vị”
-Cách 2: GV gợi ý theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu?
 Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là bao nhiêu ngày?
 Đáp số: 8 HS nam 
 20 HS nữ.
 Đáp số: 90 m 
 Tóm tắt: 
 100km: 12L xăng
 50km:L xăng?
 Bài giải:
 1000km gấp 50km số lần là:
 100: 50= 2( lần).
 Ô tô đi 50km tiêu thụ số lít xăng là 
 12: 2= 6 ( L)
 Đáp số 6 L
 Bài giải:
 -Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là: 
 30 x 12= 360 (ngày)
 - Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là
 360: 18= 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày.
Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét chung giờ học.
BT về nhà: Bài 4 cách 2.
Tiết 5:Lịch sử:
$4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-
 đầu thế kỉ XX
I/ Mục tiêu
Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế-xx hội Việt Nam đaauf thế kỉ xx -Về kinh tế :xuất hiện nhà máy hầm mỏ , đồn điền đường sắt
-Về xã hội:xuất hiện các tầng lớp mới:chủ xưởng, nhà buôn, công nhân
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình trong SGK .
-Bản đồ hành chính Việt Nam .
III/ Các hoạt động dạy học : 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
 *2.1 Hoạt động 1:(làm việc cả lớp)
-GV nêu nhiệm vụ học tập :
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
+Đời sống của công nhân , nông dân Việt Nam trong thời kì này ?
-Xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới.
-Các giai cấp, tầng lớp mới ra đời.
-Vô cùng cực khổ.
 *2.2 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
-GV phát phiếu phiếu giao việc cho các nhóm. Nội dung phiếu thảo luận:
+Trước khi TDP xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành KT nào là chủ yếu? Sau khiTDP xâm lược ,những ngành KT nào mới ra đời? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
+Trước đây, XH Việt Nam có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỷ XX, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp nào?Đời sống của công nhân và nông dân ra sao?
-GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
2.3.Hoạt động 3(làm việccả lớp )
-GV tổng họp các ý kiến của học sinh , nhấn mạnh những biến đổi vềkinh tế , xã hội ở nước ta
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu theo các nội dung câu hỏi.
-Đai diện các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ SGK –Trang 11.
3. Củng cố –dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
Tiết 4: Địa lý. 
 S ÔNG NG ÒI
I Mục tiêu. Học xong bài này, HS:
-Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi VN.
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất.
-X ác lập được mối quan hệ đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.
Ch ỉ đ ư ợc v ị tr í m ột s ố con s ông:H ồng Th ái B ình Ti ền H ậu
 Đ ồngNai M ã C ả
II Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
III Các hoạt động dạy- học.
 1 Kiểm tra bài cũ. 
 -Nêu sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam?
 2- Bài mới.
2.1 Nước ta có mạng lưới sông ngòi dầy đặc.
* Hoạt động 1. (Làm việc theo cặp)
- Nước ta nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
- Kể tên và chỉ trên hình một vị trí một số sông ở VN.
- Nhận xét về số sông ngòi ở Miền Trung?
-Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
*Kết luận: Mạng lưới sông ngòi của nước ta dày đặc và phân bố rộng rãi khắp trên cả nước.
2.2.Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
*Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm 7)
Câu hỏi thảo luận:
-Mùa mưa và mùa khô sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Có những ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
2.3. Vai trò của sông ngòi:
*Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp )
-Nêu vai trò của sông ngòi? 
-GV mời HS lên bảng chỉ bản đồ địa lý tự nhiên VN về vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông lớn bồi đắp lên chúng.
-GV kết luận 
-HS thảo luận nhóm 2
-HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
-Sông ở miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc.
-Miền Bắc có các sông lớn: s. Hồng, s.Đà, s. Thái Bình.
-Miền Nam có các sông lớn: s. Tiền, s. Hậu, s. Đồng Nai.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận.
-HS khác bổ sung.
+Bồi đắp nên nhiều đòng bằng.
+Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt.
+Là nguồn điện và là đường giao thông.
+Cung cấp nhiều tôm cá.
	3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tiết 5:Đạo đức.
C Ó TR ÁCH NHI ỆM V Ề VI ỆT L ÀM C ỦA M ÌNH (T 2)
M ỤC TIEU:
 Học song bai này HS biết.
- Th ế n ào l à có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi l àm g ì sai bi ết nh ận v à s ửa l ỗi
- Bi ết ra quy ết đ ịnh v à ki ên đ ịnh b ảo v ệ ya ki ến c ủa m ình.
II/Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ.
 -Bạn Đức đã gây ra chuyện gì?
 -Theo em, bạn Đức nên giải quyết việc đó thế nào cho tốt? Vì sao?
 2.Bài mới:
 2.1 Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bài tập 3.
-GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
- HS thảo luận nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận dưới hình thức đóng vai.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung.
 2.2. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân.
*Mục tiêu: mỗi HS có thể tự liên hệ, kể về một viêc làm của mình( dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học.
*Cách tiến hành.
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm( dù rất nhỏ) chứng tỏ rằng mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- GV yêu cầu HS trình bày câu chuyện của HS. Và gợi ý cho các em tự rút ra bài học.
- HS trao đổi vối bạn bên cạnh về câu chuyên của mình.
-Một số HS trình bày trước lớp, rút ra bài học.
-GV kết luận:
+ Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. và ngược lại.
 	+ Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm.
3.Củng cố và dặn dò: 
 -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4 Lop 5ckt0910.doc