Giáo án Tuần 6 - Lớp 5

Giáo án Tuần 6 - Lớp 5

Tập đọc

Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện thông tin về chính sách đối sử bất công với người da đen, thể hiện sự bất bình với chế độ a- pác - thai.

3. Thái độ:Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ trang , SGK

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 31 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 6 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010.
Chào cờ
Tập chung toàn trường.
 ******************************************
Tập đọc
Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai.
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: 
- HiÓu néi dung bµi: Ph¶n ®èi chÕ ®é ph©n biÖt chñng téc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
2. KÜ n¨ng: - §äc tr«i ch¶y toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®óng c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ, nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ thÓ hiÖn th«ng tin vÒ chÝnh s¸ch ®èi sö bÊt c«ng víi ng­êi da ®en, thÓ hiÖn sù bÊt b×nh víi chÕ ®é a- p¸c - thai.
3. Th¸i ®é:Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n häc.	
II. §å dïng d¹y häc
	- Tranh minh ho¹ trang , SGK
	- B¶ng phô viÕt s½n c©u, ®o¹n h­íng dÉn luyÖn ®äc.
 	III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1.æn ®Þnh:
- H¸t + KiÓm tra sÜ sè
2. KiÓm tra bµi cò: 
 - Gäi 2-3 HS ®äc thuéc lßng khæ th¬ 3,4 trong bµi £- mi -li, con..
3. Bµi míi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc bài, chia đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa 1 số từ khó và hướng dẫn đọc đúng giọng đọc của bài.
- Giới thiệu với học sinh vài nét về quốc gia Nam Phi.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc.
- Đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2
- Dưới chế độ A- pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào? 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? 
+ Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? 
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ: Công lý (công lý: lẽ phải phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội)
- Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của Nam Phi mới. 
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc.
-Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nhận xét, khen ngợi học sinh đọc tốt.
 4. Củng cố:
- Nêu cảm nghĩ của em qua bài tập đọc này?(Em cũng ủng hộ và phản đối chế độ phân biệt chủng tộc của chế độ phân biệt chủng tộc của chế độ a- pác- thai.)
- Để tỏ rõ tình hữu nghị đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới dù da đen hay da màu. Nếu họ sang Việt Nam, em có gặp em sẽ giúp đỡ họ, không chạy theo để xem hoặc chế giễu họ...
- Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: Dặn học sinh luyện đọc lại bài.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh ở SGK. 
- Chia đoạn và tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài (2 lượt).
- Lắng nghe.
- Luyện đọc bài theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. 
- Trả lời
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng; không được hưởng một chút tự do nào.
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.
- Trả lời
- Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
-Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lý không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ A- pác- thai.
- Luật sư da đen Nen- xơn Man- đê- la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ A- pác- thai, được bầu làm tổng thống.
-Nội dung: Sự phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Nêu lại giọng đọc của bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- trả lời
- Lắng nghe
 ***************************************
Mĩ thuật
Đ/c Khiểm soạn giảng.
 ******************************************
Toán
Tiết 26: Luyện tập
	I. Mục tiªu: 
	1. KiÕn thøc:- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
	2. KÜ n¨ng:	- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
	3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS liªn hª, vËn dông trong ®åi sèng hµng ngµy.
	II. Đồ dùng dạy học: 
	III. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định lớp: - H¸t
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học.
	- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích tiếp liền.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Viết (theo mẫu)(Số đo thứ 3 của ý a,b dành cho HS khá giỏi)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn học sinh thực hiện VD mẫu (như SGK)
- Yêu cầu học sinh dựa vào mẫu tự làm bài sau đó chữa bài
- Nhận xét, chốt bài làm đúng:
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Nêu yêu cầu BT2
- Hướng dẫn học sinh: Trước hết phải đổi đơn vị đo sau đó mới khoanh vào ý đúng
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm bài
- Gọi đại diện nhóm chữa bài ở bảng.
- Chốt lại bài làm đúng
3cm2 5 mm2 = .mm2
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
(Cột 2 dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài , chữa bài
Bài 4: 
- Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 học sinh giải bài ở bảng lớp.
- Nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố:
- Hãy nêu cách so sánh số đo có 2 đơn vị với số đo có 1 đơn vị? 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn bài, xem lại bài tập, làm vào vở bài tập.
- Nêu yêu cầu
- Theo dõi
- Làm bài ra nháp, 2 học sinh chữa bài ở bảng lớp:
a) 8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = m2
16m2 9dm2 = 16m2 + m2 = 16m2
 26dm2 = m2
b) 4dm2 65cm2 = 4dm2 +dm2 = 4dm2
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm chữa bài
*Đáp án:
Khoanh vào . 305
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm vào phiếu
- 2 học sinh chữa bài
Đáp án: 
- 1 học sinh nêu
- Làm bài vào vở, 1 học sinh chữa bài ở bảng lớp.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240.000 (cm2)
240.000 cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2
- Trả lời
- Lắng nghe
- Học bài, làm bài.
 ****************************************
Đạo đức
Tiết 6: Có chí thì nên(tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: Xác định được thuận lợi và khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ? Lấy ví dụ về tấm gương hoặc bản thân về người có ý chí? (2 HS trả lời)
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Làm bài tập 3 
* Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe 
* - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
- Nhóm 4 thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được
- GV hướng dẫn: Nêu những tấm gương, hoàn cảnh của các tấm gương, khó khăn của bản thân, khó khăn của gia đình, khó khăn khác 
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày, lớp trao đổi nhận xét
- Yêu cầu HS liên hệ với các bạn trong lớp 
- Lần lượt có những tình huống sau 
- Khi gặp khó khăn trong học tập bạn đó đã làm gì ? 
- Các bạn đã khắc phục những khó khăn của mình không ngừng học tập và vươn lên 
- Thế nào là vượt khó khăn trong cuộc sống và học tập ?
- Là biết khắc phục khó khăn tiếp phấn đấu phấn đấu và học tập không chịu lùi bước để đạt kết quả tốt 
- Vượt khó khăn trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì ?
- Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học tập và được mọi người yêu mến và cảm phục. 
- GV kể cho HS nghe 1 câu chuyện về tấm vượt khó. 
- HS nghe 
Kết luận: Các bạn biết khắc phục những khó khăn của mình để không ngừng vươn lên cô mong rằng đó là những tấm gương sáng để các em noi theo 
3.3. Tự liên hệ bài tập 4 
- HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. 
- Tổ chức HS trao đổi nhóm 
- Nhóm 4 trao đổi theo phiếu 
- GV phát phiếu cho nhóm yêu cầu trao đổi trong nhóm chọn bạn có nhiều khó khăn hơn viết vào phiếu 
- Nhóm trưởng điều khiển trao đổi 
- Đưa ra những biện pháp khắc phục khó khăn
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Lớp trao đổi đưa ra biện pháp khắc phục khó khăn cho bạn mình 
Kết luận: Các bạn có khăn bản thân các bạn đã tự mình cố gắng vượt qua. Nhưng cũng rất cần sự thông cảm chia sẽ của các bạn trong lớp. Mỗi chúng ta đều có khó khăn riêng cần có ý vươn lên để vượt qua
3.4. Trò chơi đúng sai
- Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm 
- Thực hiện chơi giơ bảng đúng sai trước câu trả lời 
- Viết sẵn tình huống vào bảng phụ 
1. Mẹ em bị ốm em bỏ học ở nhà chăm mẹ. 
2. Trời rét và buồn ngủ nhưng em vẫn cố gắng làm cho xong bài tập mới đi ngủ (Đ)
3. Cô giáo cho em bài tập toán về nhà nhưng khó quá em nhờ chị ở nhà làm hộ (S)
4. Trời mưa rất to và rét nhưng em vẫn đến trường (Đ)
5. Đi học về mẹ cho em sang nhà bạn chơi. Em liền đi ngay cho dù em có rất nhiều bài tập về nhà ( S )
6. Hoàn cảnh gia đình bạn Lan rất khó khăn "Em và các bạn trong tổ đã lên kế hoạch giúp đỡ bạn (Đ)
4. Củng cố:
- Thế nào là vượt khó khăn trong cuộc sống và học tập.
 5. Dặn dò 
Cần thực hiện kế hoạch vượt qua những khó khăn của bản thân
*****************************************************************
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010.
Thể dục
Tiết 11: Đội hình đội ngũ- Trò chơi “ Chuyển đồ vật”. 
	I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và hàng dọc. Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp
2. Kĩ năng:.Tập đều đẹp đọc đúng khẩu lệnh, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình.
3. Thái độ: Có lòng yêu thích môn học, rèn tính kỉ luật, đoàn kết trong tập thể.
	II. Địa điểm, phương tiện
- Sân trường vệ sinh an toàn.
- 1 còi, 4 bóng, 4 cờ đuôi nheo, 4 khúc gỗ, kẻ sẵn sân.
 	III. Hoạt động dạy học
 Ho¹t ®éng cña thÇy 
 Hoạt động của trò
1. PhÇn më ®Çu:
- NhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu cña bµi häc . 
-Xoay c¸c khíp cæ ch©n, cæ tay, khíp gèi, h«ng....
- Tæ chøc ch¬i trß ch¬i: mÌo ®uæi chuét.
2. PhÇn c¬ b¶n: 
* §éi h×nh ®éi ngò: 
-Y/c HS ®iÒu khiÓn dãng hµng, ®iÓm sè, ®i ®Òu, vßng tr¸i , vßng ph¶i . GV quan s¸t gióp ®ì tæ cßn yÕu.
- C¸c tæ tr­ëng chØ ®¹o tËp cho tæ m×nh.
* Tæ chøc trß ch¬i:" chuyÓn ®å vËt". 
- Nªu c¸ch ch¬i, ®éi h×nh ch¬i, quy ®Þnh ch¬i.
- Quan s¸t gióp ®ì HS.
- Tæ chøc thi ®ua gi÷a c¸c tæ. 
3. PhÇn kÕt thóc: 
- Cho HS th¶ láng h¸t bµi h¸t do GV hoÆc HS chän .
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc .
- Giao bµi tËp vÒ nhµ.
- Häc thuéc c¸c ®éng t¸c h«m nay võa häc v ... 
- Kiểm tra bài văn tả cảnh mà giáo viên yêu cầu 1 số học sinh viết lại.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1: Đọc bài văn (SGK) và trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn (SGK), lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
+) Chất độc màu da cam đã gây ra những hậu quả gì đối với con người? 
+) Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? 
Bài tập 2: Giả sử địa phương em tổ chức đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, em hãy viết đơn xin ra nhập đội tình nguyện.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2
- Gọi học sinh đọc phần: chú ý (SGK) 
- Yêu cầu học sinh viết đơn sau đó đọc lá đơn mình viết được trước lớp.
- Cùng học sinh nhận xét, chọn ra lá đơn viết tốt.
4. Củng cố: 
- Tại sao khi có yêu cầu nguyện vọng với cơ quan, tổ chức chúng ta phải viết đơn?
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh làm hoàn chỉnh BT2
- H¸t.
- 1 học sinh lên bảng.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc bài văn, lớp đọc thầm.
- Đọc: chú giải (SGK).
- Suy nghĩ, trả lời.
- Chất độc màu da cam đã huỷ diệt hơn hai triệu ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho nhiều thế hệ con người
- Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ những gia đình có người bị nhiễm chất độc màu da cam 
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- 1 học sinh đọc.
- Làm bài vào vở.
- Vài học sinh đọc trước lớp.
- Theo dõi, nhận xét. 
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Về làm bài.
*****************************************************************
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010.
Tập làm văn
Tiết 12: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: 
1. Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước 
2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước cụ thể
3. Có ý thức luyện tập làm văn tả cảnh
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Ảnh minh hoạ sông nước
2. Học sinh: 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc lá đơn viết được ở BT2 (Tr.60)
3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Nêu yêu cầu BT1.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn văn a, trao đổi theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi.
+) Đoạn văn cho ta biết điều gì? 
+) Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào? 
- Khi quan sát biển, tác giả đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? 
- Giảng cho học sinh thấy rõ về nghệ thuật khi miêu tả của tác giả.
- Hướng dẫn học sinh tương tự với đoạn văn ở ý b.
Bài tập 2: Dựa vào kết quả quan sát của mình, lập dàn ý miêu tả cảnh sông nước.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2.
- Cho học sinh quan sát cảnh sông nước.
- Yêu cầu học sinh tự viết dàn ý sau đó trình bày dàn ý trước lớp.
- Nhận xét về dàn ý của học sinh, cho điểm học sinh viết tốt.
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn học sinh hoàn chỉnh BT2 và chuẩn bị bài sau.
- H¸t.
- 1 học sinh. 
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. 
- Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi.
- Đoạn văn tả sự thay đổi sắc màu của biển theo sự thay đổi sắc màu của mây trời.
- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những lúc khác nhau khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió.
- Tác giả liên tưởng biển như con người; cũng biết buồn vui, tẻ nhật, lạnh lùng, sôi nổi, hả hê, đăm chiêu, gắt gỏng.
- Lắng nghe, hiểu.
- Tự làm bài.
- 1 học sinh nêu.
- Quan sát.
- Lập dàn ý, trình bày trước lớp.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- Về làm bài, chuẩn bị bài sau.
 ************************************
Toán
 Tiết 30: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	1.Kiến thức: Củng cố về so sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
	2. Kĩ năng: So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm phân số của một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
	3. Thái độ: Có ý thức học tập, say mê giải các bài toán nhanh, đúng.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Vẽ sẵn sơ đồ bài tập 4 lên bảng.
	2. Học sinh: Bảng con.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 Học sinh làm BT2 (tr.31)
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Viết các plhân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn học sinh trước hết cần so sánh các phân số sau đó mới sắp xếp theo thứ tự.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài ở bảng.
Bài 2: Tính (Ý b, c dành cho HS giỏi)
- Nêu yêu cầu BT2
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 số học sinh chữa bài ở bảng lớp.
- Nhận xét, chốt kết quả
Bài 3: (Dành cho HS giỏi)
- Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 học sinh giải bài ở bảng.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu.
- Cho học sinh nhận diện dạng toán.
- yêu cầu học sinh nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh giải bài, 1 học sinh giải ở bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lời giải:
4. Củng cố:
- Nêu cách so sánh các phân số? 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến bài.
- H¸t.
- 1 học sinh lên bảng.
- 1 học sinh nêu. 
- Lắng nghe.
- Làm bài, 2 học sinh chữa bài.
* Kết quả:
a) b) 
- Lắng nghe
- Làm bài, 4 học sinh chữa bài ở bảng lớp
- 1 học sinh nêu
- Làm bài ra nháp, 1 học sinh làm trên bảng lớp.
Bài giải
5ha = 50000 m2
Diện tích hồ nước là:
50000 = 15000 (m2)
 Đáp số: 15000 m2
- 1 học sinh nêu.
- 1 học sinh nêu bước giải.
- Làm ra nháp, 1 học sinh chữa bài.
Bài giải
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 10 × 4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố: 40 tuổi.
 Con: 10 tuổi.
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Về học bài.
 **************************************
Khoa học
Tiết 12: Phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức:
- Nhận biết một số dấu hiệu của bệnh sốt rét.
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
	2. Kĩ năng: Làm cho nhà ở và giường ngủ không có muỗi.
- Tự bảo vệ mình và mọi người trong gia đình trước bệnh sốt rét.
	3. Thái độ Có ý thức ngăn chặn cho muỗi không sinh sản đốt người.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Tranh ảnh sưu tầm về cách phòng tránh bệnh sốt rét
	2. Học sinh: 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng cách.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Yêu cầu học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 1,2 (SGK)
- Trao đổi theo nhóm 2, trả lời các câu hỏi ở SGK
- Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? 
- Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? 
- Bệnh số rét nguy hiểm như thế nào? 
- Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? 
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở SGK, nêu cách phòng bệnh sốt rét.
- Nhận xét, chốt lại:
+ Phun thuốc trừ muỗi.
+ Vệ sinh môi trường, nhà ở, diệt bọ gậy.
+ Nằm màn, tẩm màn bằng chất phòng muỗi.
- Kết luận về HĐ2.
- Cho học sinh xem tranh ảnh sưu tầm về cách phòng tránh bệnh sốt rét.
- Gọi học sinh đọc: Ghi nhớ (SGK).
4. Củng cố:
- Nêu những việc em nên làm để tự bảo vệ mình và những người trong gia đình? 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Dặn học sinh thực hành phòng bệnh sốt rét.
- H¸t.
- 2 học sinh lên bảng.
- Quan sát, đọc SGK 
- Thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi:
- Cách 1 ngày lại xuất hiện 1 cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn: bắt đầu là rét run, sau rét là sốt cao, cuối cùng vã mồ hôi và hạ sốt.
- Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra.
- Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người.
- Do muỗi A-nô-phen mang kí sinh trùng lây truyền từ người bệnh sang người lành.
- Quan sát tranh, vài học sinh nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- 2 học sinh đọc 
.
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Về học bài, phòng chống.
 ****************************************
Kỹ thuật
Tiết 6: Chuẩn bị nấu ăn 
I. Mục tiêu: 
	1. KiÕn thøc:- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn
	- Biết cách thực hiện được một số công việc chuẩn bị nấu ăn. 
	2. KÜ n¨ng: -Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
	3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường; 1 số loại rau củ, dao
	2. Học sinh: Dao gọt, dao thái.
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
* Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn
- Yêu cầu học sinh đọc SGK sau đó nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a) chọn thực phẩm:
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi mục 1 (SGK), GV minh hoạ bằng vật thật đã chuẩn bị.
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm.
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 (SGK) để tìm hiểu về cách sơ chế thực phẩm.
- Tóm tắt cách sơ chế.
- Cho học sinh sơ chế 1 số củ, quả đã chuẩn bị.
4. Củng cố: 
- Em hãy nêu những công việc để chuẩn bị nấu ăn?
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về giúp gia đình chuẩn bị.
- Đọc SGK, nêu tên công việc
- Trả lời câu hỏi mục 1.
- Đọc mục 2
- Lắng nghe.
- Thực hành.
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Về chuẩn bị.
 *******************************************
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 6
1. Nhận xét chung
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần khá cao
- Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp của trường lớp
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ
Tồn tại: 
- 1 số em ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu 
- Lười học bài và làm bài
- Đi học còn quên đồ dùng: Hiếu, Toán
- Một số em không tham gia lao động.
2. Phương hướng tuần 7
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 6
- Tiếp tục thi đua chào mừng 20/10, 20/11
*****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6 lớp 5b.doc