Giáo án Tuần 7 - Lớp 5

Giáo án Tuần 7 - Lớp 5

Tập đọc

Tiết 13: Những người bạn tốt

I . Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.

2. Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó :A- ri- ôn, Xi- xin, boong tàu, sửng sốt Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc sôi nổi, hồi hộp.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý các loài vật có ích.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV:Tranh minh họa SGK, Bảng phụ

III.Hoạt động dạy- học:

 1. ổn định tổ chức: Hát + sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ :

 - 2 HS đọc bài : Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.

 

doc 35 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 7 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 4 thỏng 10 năm 2010.
Tập đọc
Tiết 13: Những người bạn tốt
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
2. Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó :A- ri- ôn, Xi- xin, boong tàu, sửng sốt Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc sôi nổi, hồi hộp.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý các loài vật có ích.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV:Tranh minh họa SGK, Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: Hát + sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - 2 HS đọc bài : Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
 3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3.1: Giới thiệu bài.
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
.
3.2. Luyện đọc :
- Hướng cách đọc toàn bài và chia đoạn .
- Lưu ý cách đọc cho HS và theo dõi HS đọc sửa các lỗi sai về phát âm , ngắt giọng cho từng HS . 
- Đọc mẫu toàn bài.
3.3 :Tìm hiểu bài:
- Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ A- ri- ôn?
- Vì sao nghệ sĩ A- ri -ôn phải nhảy xuống biển?
- Đoạn này nói lên điều gì?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Em thấy cá heo có đáng quý không ?
- Đoạn này nói lên điều gì?
- Bạn có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ, của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A- ri-ôn?
- Vua đã sử lí như thế nào sau khi A-ri-ôn tâu toàn bộ sự việc ?
- Đoạn 3 nói lên điều gì?
- Những đồng tiền khắc hình cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
- Đoạn 4 nói lên điều gì?
- Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi bảng nội dung chính.
3.4 : Đọc diễn cảm: 
- Ta cần đọc bài với giọng như thế nào cho phù hợp với nội dung từng đoạn?
- Hướng dẫn HTL.
- Nhận xét, đánh giá .
- quan sát tranh minh hoạ trả lời
- Tranh vẽ cảnh một người ngồi trên lưng cá mập trong sóng biển.
-1HS khá giỏi đọc toàn bài.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến  về đất liền.
+ Đoạn 2: Tiếp đến giam ông lại.
+Đoạn 3: Tiếp đến  A- ri- ôn.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc chú giải .
- 1 HS đọc toàn bài.
- đọc thầm đoạn 1. trả lời:
- Ông đạt giải nhất ở đảo Xi- xin .. trên chiếc tàu trở ông về bọ thuỷ thủ nổi lòng tham, cướp tặng vật và đòi giết ông. Ông xin được bài hát yêu thích nhất và nhảy xuống biển.
- Vỡ thuỷ thủ trờn tàu nổi lũng tham cướp hết tặng vật của ụng, đũi giết ụng. Ông không muốn rơi vào tay bọn thuỷ thủ.
* ý1: A- ri- ôn gặp nạn.
- Đọc thầm đoạn 2 .
- Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát, chúng đã cứu ông và đưa ông về đất liền.
- Cá heo là một con vật thông minh, có nghĩa, chúng biết cứu giúp người bị nạn.
*ý 2: Sự thông minh và tình cảm của cá heo với con người. 
- 1 HS đọc đoạn 3
- Đám thuỷ thủ là những người vô cùng tham lam độc ác. Cá heo là một con vật thông minh, có nghĩa, chúng biết cứu giúp người bị nạn.
- Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp, trả tự do cho A- ri-ôn.
*ý3 Nghệ sĩ A- ri- ôn được trả tự do.
- Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
- Thể hiện tình cảm yêu quý của con người đối với loài cá heo thông minh.
*ý4: Tình cảm của co người đối với loài vật. 
*Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Đoạn 1+ 2: câu đầu đọc chậm, câu sau đọc nhanh diễn tả sự nguy hiểm. 
- Đoạn 3+ 4: Giọng sảng khoái, thán phục cá heo.
- Luyện đọc cá nhân.
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- Đọc thuộc đoạn vừa luyện.
 4.Củng cố: 
- Ngoài câu chuyện trên, em còn biết những chuyện thú vị nào về cá?
( VD: Cá heo biểu diễn xiếc/ Cá heo cứu các chhú bộ đội ở đảo/ Cá heo là tay bơi
giỏi nhất) 
- GV nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò : 
-Về đọc lại bài . Xem bài “Tiếng đàn Ba- la-lai –ca tren sông Đà”. 
 ***********************************
Mĩ thuật
Đ/c Khiểm soạn giảng
 ***********************************
Toỏn
Tiết 31: Luyện tập chung
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ;và
Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
3. Thái độ: Giáo dục HS ham mê toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Gv: Bảng phụ
 - HS: phiếu học tập(BT2)
III.Hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra VBT của 2 HS.
 3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3.1: Giới thiệu bài.
3.2: Thực hành bài tập.
Bài1(32):
- Nhận xét bổ sung.
Bài2(32): Tìm x
- Nhận xét , chữa bài.
Bài 3( 32): 
- Cùng HS chữa bài.
Bài 4( 32): (Dành cho HS khỏ) 
- Gọi HS nờu bài giải
- Làm bài vào nháp.
- Nối tiếp nêu kết quả.
 a) ( lần). 
 Vậy 1 gấp 10 lần .
b) ( lần). 
 Vậy gấp 10 lần .
c) ( lần). Vậy gấp 10 lần .
- Thảo luận vào phiếu học tập theo nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
a) x + b)
 x = . x = 
 x = x = . 
c, x x d, x : = 14
 x = x = 14 x
 x = x = 2
- 1 HS đọc đề toán. 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
 Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 
 () : 2= ( bể).
 Đáp số: bể.
- làm bài vào nhỏp
Bài giải:
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
 60 000 : 5 = 12000 ( đồng).
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
 12000 - 2000 = 10 000( đồng)
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là:
 60 000 : 10 000 = 6 ( m)
 Đáp số: 6 m
 4. Củng cố: 
- Bài học hụm nay cỏc em được củng cố những nội dung gỡ?
- GV nhận xét giờ học. Khen HS có tiến bộ trong học tập.
 5. Dặn dò: 
- Về ôn lại bài, làm bài vào vở bài tập. Xem bài sau:Khái niệm số thập phân.
 ************************************
Kể chuyện
Tiết 7: Cõy cỏ nước Nam.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
2. Kĩ năng: Thực hiện lời kể tự nhiên, sinh động, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung chuyện. 
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục HS noi gương nhân vật trong truyện.
 HS biết yêu quý thiên nhiên, cây cỏ, hoa lá.
 II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.(ST)
III.Hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: Hát.
 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
	 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Giáo viên kể chuyện.
- kể lần 1: Giọng thong thả, chậm rãi, từ tốn; giọng mấy cậu học trò: nhỏ, kính trọng; giọng của danh y: trầm, ôn tồn.
- kể lần 2( kết hợp chỉ tranh nếu có)
- Giải thích
3.3. Hướng dẫn kể chuyện
- Nêu câu hỏi để HS nhớ lại nội dung từng tranh.
- Tuệ Tĩnh đã giảng giải cho học trò cái gì?
- Nhà Nguyên cấm bán gì cho nước ta?
- Quân dân nhà Trần đã chuẩn bị gì cho trận chiến đấu?
- Cây cỏ nước Nam có tác dụng gì?
- Tuệ Tĩnh và học trò đã làm gì?
- Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh.
.
- Qua lời kể của bạn em thấy ấn tượng nhất là gì? ( HS trả lời theo suy nghĩ của mình)
- Câu chuyện kể về ai?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Vì sao câu chuyện có tên là Cây cỏ nước Nam?
- Tổ chức bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu câu chuyện nhất.
- Trưởng tràng: người đứng đầu nhóm học trò cùng học một thầy ngày xưa.
 Dược sơn: núi thuốc.
- Giảng giải cho HS về cây thuốc nam.
- Cấm bán thuốc men cho nước ta.
- Chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu.
- Góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
- Phát triển cây thuốc nam.
- Thảo luận nhóm, viết lời thuyết minh cho từng tranh.
- Các nhóm nối tiếp trình bày, bổ sung (mỗi nhóm chỉ nói về 1 tranh).
- Nối tiếp kể chuyện theo tranh.
 Kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Các bạn khác lắng nghe và nhận xét.
+ Tranh 1:Tuệ Tĩnh đã giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
+ Tranh 2: Quân và dân nhà Trần tập luyện để chống giặc Nguyên.
+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta
+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần đã chuẩn bị thuốc men cho trận chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
- Nêu lên ý nghĩa câu chuyện
*ý nghĩa : Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
- Câu chuyện kể về danh y Tuệ Tĩnh.
- Phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu quý từng ngọn cỏ, lá cây vì chúng đều rất quý.
- Vì hàng trăm hàng nghìn phương thuốc làm ra từ cây cỏ nước Nam.
	4. Củng cố :
 - Em có biết những bài thuốc chữa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình ?
 Xông cảm bằng lá bưởi, xả, hương nhu. Đánh gió bằng tóc, trứng gà.Ăn cháo hành,tía tô để giải cảm.Đau dạ dày ăn nghệ đen)
- GV nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò :
- Về kể chuyện cho gia đình nghe.Xem bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
****************************************************************
Thứ ba ngày 5 thỏng 10 năm 2010.
Thể dục
Tiết 13: Đội hỡnh đội ngũ: Trũ chơi “ Trao tớn gậy”
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng hàng ngang và hàng dọc, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi sai nhịp. 
- Trò chơi: Trao tín gậy, cần chơi nhanh nhẹn bình tĩnh.
2. Kĩ năng:Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng thẳng hàng, điểm số đỳng cỏch, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi. Biết cỏch đổi chõn khi đi sai nhịp.
3. Thỏi độ: Cú ý thức trong giờ học 
II.Địa điểm- phương tiện: 
- Sân trường, vệ sinh an toàn 
- 1 còi, gậy, kẻ sân
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần mở đầu
-
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
- Khởi động: 
2. Phần cơ bản
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, đi đều,vòng phải, vòng trái, đứng lại đổi chân khi đi đều sai nhịp
b. Trò chơi: Trao tín gậy
- GV nêu tên trò chơi, chơi thử và chia tổ thi đua chơi
- Nhận xột, khen tổ thắng cuộc 
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà TL
Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số
- Xoay các khớp
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng
- Trò chơi: Chim bay cò bay
- Chia tổ tập,tổ trưởng điều khiển
- Thi đua giữa các tổ
- Khen tổ tập tốt
- Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập
- Đi thả lỏng vòng tròn hát vỗ tay
***********************************
Toỏn
Tiết 32: Khỏi niệm số thập phõn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đọc ,viết số thập phân dạng đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dọc viết số thập phân.
3. Thái độ ... mở đoạn đã cho sẵn, hãy điền nhẩm vào chỗ chấm xem câu mở đoạn nào khớp với câu tiếp theo.
- Gợi ý về các câu hỏi: SGK 
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý để làm bài tập vào vở.
Bài3 : Em hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn trên theo ý của riêng em.
VD: Tây Nguyên là mảnh đất trù phú. Nơi đây không chỉ có núi cao chót vót mà còn có rừng cây đại ngàn.
- Nhận xét và bổ sung.
- Đọc thầm bài văn và trả lời
- Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam.
 Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long... theo gió ngân lên vang vọng.
 Kết bài: nước non sông núi luôn tươi đẹp...và mãi mãi giữ gìn.
- Phần thân bài gồm có 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long.
+ Đoạn 2: Tả về sự duyên dáng của Vịnh Hạ Long.
+ Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa.
- Là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm của cả đoạn, với cả bài mỗi câu nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả. Đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.
* Vịnh Hạ Long có những nét đẹp mà chỉ có Hạ Long mới có.... tác giả tả các nét riêng biệt hấp dẫn lòng người.
+ Đoạn1: Câu mở đoạn b. Vì câu này giới thiệu được cả vùng núi cao và rừng dày của Tây nguyên được nhắc đến trong đoạn văn.
+ Đoạn 2: Câu mở đoạn c. Vì có quan hệ tiếp nối hai đoạn giới thiệu đặc điểm của địa hình tây nguyên- Vùng đất có những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc.
- 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Tự làm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả.
- Nghe và nêu ý kiến về bài làm của bạn.
4. Củng cố :
 - Nơi em ở có cảnh đẹp nào hùng vĩ không ? Em hãy tả những nét chính về cảnh đẹp đó. ( HS liên hệ thực tế trả lời)
 5. Dặn dò :
 - Về viết đoạn văn tả cảnh sông nước ở quê em.Xem bài sau: Luyện tập tả cảnh
****************************************************************
Thứ sỏu ngày 8 thỏng 10 năm 2010.
Toỏn
Tiết 35: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chuyển phõn số thập phõn thành hỗn số. chuyển phõn số thập phõn thành số thập phõn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cách chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Phiếu học tập( BT3)
III.Hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: Hát + sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc và nêu các phần nguyên và phần thập phân của các số thập phân sau: 
 123,98 ; 23, 56 ; 16, 005
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Bài tập.
Bài1: a, Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số : (theo mẫu)
- Hướng dẫn mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài2: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó:
(Phõn số thứ 1,5 dành cho HS khỏ)
- Nhận xét, chữa bài.
Bài3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm(theo mẫu) (Nhúm nào xong bài 3 làm tiếp bài 4)
- Hướng dẫn mẫu.
- Nhúm nhận xột.
Bài4: 
Gọi HS nờu kết quả.
- Nhận xột
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
M : 
- Lờn bảng làm bài
  ; 
b, Chuyển các hỗn số của phần a) thành số thập phân ( theo mẫu)
M : 16
  ; 
- 1 HS đọc yêuc cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
= 4,5 ; = 83, 4 ; =19,54
 ; 
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
M:2,1 m = 21 dm 
Cách làm: 2,1 m = 2 m 1 dm = 21 dm
- Thảo luận vào phiếu học tập theo nhóm bàn.
8,3 m = 830 cm ; 5,27 m = 527 cm
 3,15 m = 315 cm
a) ; 
b) = 0,6 ; = 0,60.
c) Có thể viết thành các số thập phân như : 0,6 ; 0,60 
 4. Củng cố :
- Bài học hụm nay cỏc em được củng cố những kiến thức gỡ ?
 - GV nhận xét giờ học, khen HS có ý thức học bài.
 5. Dặn dò :
- Về làm bài vào vở bài tập.
**********************************
Tập làm văn
Tiờt 14: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số cảnh nổi bâth, rõ trình tự miêu tả.
2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý đã lập từ tiết trước. Nêu được đặc điểm của sự vật được miêu tả theo một trình tự hợp lý, nêu được nét đặc sắc riêng biệt của cảnh vật thể hiện được tình cảm của người viết.
3. Thái độ: HS thích viết văn tả cảnh.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Dàn ý bài văn tả cảnh.
III.Hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
-Đề bài : Dựa vào dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
VD: Con sông quê tôi từ bao đời nay gắn liền với cuộc sống của bao người dân, ngày ngày tiếng sóng vỗ ì oạp hai bên bờ như tiếng mẹ vỗ về yêu thương. Con sông hiền hoà uốn quanh một dải đất trù phú. Nước sông bốn mùa đục ngầu, dường như trên mình nó chở nặng phù sa bồi đắp cho những bãi ngô quanh năm xanh tốt. Nước sông lững lờ chảy, đứng bên bờ này có thể nhìn thấy khói bếp bay lên sau rặng tre của làng bên. Đứng ở trên cầu nhìn về xuôi, con sông như mái tóc dài óng ả của thiếu nữ. Làn gió nhẹ mang theo hơi nước táp vào da mặt. Mặt sông lăn tăn sóng gợn. đâu đó vọng lại tiếng bác thuyền chài gõ cá. Tuổi thơ ai cũng đã từng một lần được tắm mát trên con sông quê mình. Con sông quê hương là một kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ tôi.
- Cùng HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc đề bài
- Đọc thầm phần gợi ý.
- Viết bài vào vở.
- 1 số HS đọc bài viết của mình.
- Nghe và nêu ý kiến về bài làm của bạn.
 4. Củng cố :
- Bài học hụm nay cú nội dung gỡ ?
 - GV nhận xét giờ học. Khen HS có bài viết tiến bộ.
 5. Dặn dò : 
- Về viết lại bài. Chuẩn bị :Về nhà hãy lập dàn ý tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
************************************
Khoa học
Tiết 14: Phũng bệnh viờm nóo
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh viờm nóo.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các cách tiêu diệt muỗi và phòng tránh để muỗi đốt.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
 II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Tranh ảnh SGK
III.Hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết ? ( Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt)
	 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy GV
Hoạt động của HS
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Trò chơi"Ai nhanh, ai đúng"
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Đưa ra từng thông tin để HS thi đua trả lời.
3.3. Quan sát và thảo luận.
- Giảng và kết luận:
- Đọc thông tin SGK.
- Tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi,
Ai có tín hiệu trả lời nhanh , đúng là thắng cuộc.
- Đáp án: 1- c; 2- d; 3 - b; 4 - a.
- Quan sát H 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 30, 31.
- Nêu nội dung của từng hình.
+ Hình 1:Em bé ngủ màn( kể cả ban ngày không cho muỗi đốt).
+ Hình 2: Em bé đang được tiêm thuốc để phong bệnh viêm não.
 + Hình 3: Chuồng gia súc được làm cách xa nhà ở.
 + Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở; quét dọn khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước.
*Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là tự vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi truường xung quanh. Không để ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng não.
- Nêu nội dung chính của bài 
( SGK/ 31)
* Nội dung :Viêm não là bệnh truyền nhiễm.chỉ dẫn của bác sĩ.
 4. Củng cố :
- Em hóy nờu nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh bệnh viờm nóo ?
 - Yêu cầu HS liên hệ thực tế tại địa phương đã làm gì để phòng chống bệnh viêm não?
 ( Trả lời theo hiểu biết thực tế)
- GV nhận xét giờ học
 5.Dặn dò : Về ôn lại bài. Xem bài sau :Phòng bệnh viêm gan A.
Kỹ thuật
Tiết 7: Nấu cơm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cách nấu cơm. Biết liờn hệ với việc nấu cơm ở gia đỡnh.
 	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các thao tác chuẩn bị và nấu cơm.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
 II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Phiếu học tập 
 III. Hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy GV
Hoạt động của HS
3.1. Giới thiệu bài
3.2.Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.
- Nêu các cách nấu cơm trong gia đình ?
- Giảng thêm
3.3. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp.
- Chia nhóm cho HS thảo luận.
- Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu (chín, dẻo) cần chú ý nhất khâu nào ?
- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào ? Em hãy nêu cách nấu cơm đó ? ( Liên hệ nối tiếp trả lời)
- Đọc thầm thông tin trong SGK, trả lời.
- Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc bằng nồi trên bếp và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Hiện nay, nhiều gia đình ở thành phố, thị xã, khu công nghiệp, thường nấu cơm bằng nồi cơm điện ; nhiều gia ở nông thôn thường nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun.
- Thảo luận theo nhóm 3 vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm : Gạo, nồi, bếp, rá, chậu, đũa, xô đựng nước
+Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện : Lấy gạo để nấu cơm, làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm
+ Trình bày cách nấu cơm : Đặt nồi nấu lên bếp và đun sôi nước, đổ gạo vào nồi.
Dùng đũa nấu để đảo và san đều gạo trong nồi. Đậy nắp nồi và đun to.Đảo đều gạo, sau đó giảm nhỏ lửa và bắc xuống cạnh bếp than.
- Cần chú tất cả các khâu từ khi chuẩn bị đến khi nấu cơm.
- Nêu ghi nhớ của bài SGK/37
* Ghi nhớ : Trước khi nấu cơm không bị cháy, khê.
 4. Củng cố :
- HS nhắc lại có mấy cách nấu cơm ? (Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc bằng nồi trên bếp và nấu cơm bằng nồi cơm điện)
- GV nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò : 
- Về chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu nấu cơm bằng nồi cơm điện.
***********************************
Sinh hoạt
Nhận xột tuần 7
I- Mục tiêu :Nhận xét , đánh giá tình hình học tập của lớp trong tuần 7.
 Bình xét thi đua của các tổ , các học sinh .
 Lên kế hoạch tuần 8
II- Nội dung :
1/ Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần 7
- Các tổ trưởng báo cáo việc theo dõi trong tuần 
- Nội dung báo cáo : Việc thực hiện nề nếp, việc học tập , việc thực hiện các hoạt động của lớp , của tổ .
- Các HS có ý kiến bổ sung 
- GV nhận xét chung .
2/ Kế hoạch tuần 8:
Duy trì tốt mọi nền nếp chung của nhà trường
Phát động thi đua dạy tốt học tốt.
****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7 lớp 5b(Hoà).doc