1.Ổn định:
2.KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc :
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD : Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ?
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc
bẹt ?)
Tuần 09 Ngµy so¹n: 17 th¸ng 10 n¨m 2009 Ngµy d¹y : Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009 TiÕt 2: To¸n HAI ĐƯỜNG HẲNG VUÔNG GÓC I. Mơc tiªu : - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc bằng êke - Gd hs yêu thích, ham mê học tốn, rèn tính cẩn thận và trình bày sạch sẽ khi lµm bµi. * MTR: + HS yÕu làm được bài 1, bài 2. + HS kh¸, giái lµm nhanh, chÝnh x¸c, biÕt vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· học để dung êke xác định góc vuông, tìm được cặp cạnh vuông góc(BT3,4) II. §å dïng d¹y – häc: - Các biểu đồ trong bài học. - SGK, vë III. Ho¹t ®éng d¹y häc : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD : Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt ?) - GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Cô (thầy) kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. - Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ? - Các góc này có chung đỉnh nào ? - Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. - GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống. - GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, làm như sau: + Vẽ đường thẳng AB. + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. - GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1: - GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV kèm HS yếu - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở - GV kèm HS yếu - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3( Giành cho HS khá, giỏi) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4( Giành cho HS khá, giỏi) -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố- Dặn dò: - Về nhà ơn lại bài . ChuÈn bÞ bµi sau: Hai đường thẳng song song, dặn dị hs về nhà làm bài tập thêm, Gv híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ bµi sau. 1’ 5’ 25’ 3’ - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu. -Hình ABCD là hình chữ nhật. -Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. -HS theo dõi thao tác của GV. -Là góc vuông. -Chung đỉnh C. -HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, -HS theo dõi thao tác của GV và làm theo. C A O B D -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. - Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không. - 1 HS đọc trước lớp. - HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB. - HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở. - 1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. a) AB vuông góc với AD, AD vuông góc với DC. b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD. - HS nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình theo nhận xét của GV. -HS cả lớp. -------------------@---------------- TiÕt 3: TËp ®äc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mơc tiªu : - Đọc đúng, lưu loát, biết ngắt ở dấu phẩy nghỉ ở dấu chấmvà một số cụm từ. Đọc đúng tốc độ, không nuốt lời hay bỏ chữ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đọan đối thoại.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm. - Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng cũng đáng quý. - Gi¸o dục tình yêu đối với mỗi nghề, Nghề nghiệp nào cũng đáng quý. * MTR: + HS yÕu đọc ®ỵc đoạn 1, 1 sè tõ khã và trả lời các câu hỏi 1,2. + HS kh¸, giái ®ọc lưu lốt, giäng ®äc diƠn c¶m toµn bµi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - Tranh đốt pháo hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Kiểm tra bài cũ _ Gọi 3 HS lên bảng đọc Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời các câu hỏi. - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét và cho điểm HS . B Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên bảng mô tả lại những nét vẻ trong bức tranh. -Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ? Bài học hôn nay cho các em hiểu rõ điều đó. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc mẫu. - HS chia đoạn. - 3 HS yếu đọc đoạn 1. - GV sửa lỗi phát âm và viết 1 số từ khó lên bảng - HS đọc nối tiếp đoạn. - Gọi HS đọc phần chú giải. - HS đọc nhóm đôi và nhận xét bạn đọc. - 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. + Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. + Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc: Mồn một, xin thầy, vất vả, kiếm sống, cảm động, nghèo, quan sang, nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, phì phào, cúc cắc, bắn toé b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm và kết hợp trả lời CH1 + Từ “thưa” có nghĩa là gì? +Cương xin mẹ đi học nghề gì? + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. + Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Gọi HS đọc từng bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. -Gọi HS trả lời và bổ sung. + Nội dung chính của bài là gì? c. Đọc diễn cảm: _ 1 HS đọc thành tiếng đoạn đọc diễn cảm. _ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. _ Hướng dẫn HS đọc phân vai. _ Nhận xét, cho điểm học sinh. 3. CỦNG CỐ_DẶN DÒ: + Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì? _ Nhận xét tiết học. - Yªu cÇu HS vỊ luyƯn ®äc bµi v¨n vµ chuÈn bÞ bµi sau: Điều ước của vua Mi-đát.. Gọi 1 hs đọc bài, Gv hướng dẫn, chĩ ý các c©u hái. 4’ 2’ 13’ 12’ 5’ 3’ _ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -1 HS lên bảng mô tả: Bức tranh vẻ cảnh một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn, ở đó có những người thợ đang miệt mài làm việc. - Lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm theo bạn. + Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học đến phải kiếm sống. + Đoạn 2: mẹ Cương đến đốt cây bông. - Cả lớp đọc thầm theo bạn và nhận xét. - HS đọc từ khó. - HS đọc tiếp nối theo trình tự. - 2 HS đọc - Cả lớp đọc. 1 HS đọc. - Cả lớp chú ý nghe cô đọc Đọc thầm và trả lời. + “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn. + Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. + Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ. Cương thươ mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống. + “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình. + Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trơ3 thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. - HS nhắc lại. -2 HS đọc thành tiếng. + Bà ngạc nhiên và phản đối. + Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình. + Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. + Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. - 2 HS nhắc lại. 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô vớpi mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. + Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết t ... ộng tác. -------------------@---------------- TiÕt 4: Khoa häc ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. I. MỤC TIÊU - Ôn tập các kiến thức về: + Sự trao đổi chất giưã cơ thể với môi trường . + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đưới nước - Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày. - Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. - Ô chữ, vòng quay, phần thưởng. - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS. - Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để đánh giá xem bạn đã có những bữa ăn cân đối chưa ? đã đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa ? - Thu phiếu và nhận xét chung về hiểu biết của HS về chế độ ăn uống. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học về con người và sức khỏe. * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe. -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được. - 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận: + Nhóm 1:Quá trình trao đổi chất của con người. + Nhóm 2:Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người. + Nhóm 3: Các bệnh thông thường. + Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước. - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. - Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày. - GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. * Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. - GV phổ biến luật chơi: - GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý. + Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời. +Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm. +Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác. + Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều chữ nhất. + Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm. + Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra. - GV tổ chức cho HS chơi mẫu. - GV tổ chức cho các nhóm HS chơi. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” - GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS chọn thức ăn phù hợp. 3. Củng cố- dặn dò: - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. - Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng. - Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra. 1’ 3’ 30’ 1’ - Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn. - 1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối. - Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá về chế độ ăn uống của bạn. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày. - Nhóm 1:Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ? - Nhóm 2 :Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? - Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ? - Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? - Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì ? - Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận. - Trình bày và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS cả lớp. -------------------@---------------- Buỉi chiỊu TiÕt 1 : To¸n KIỂM TRA CUỐI TUẦN I. ĐỀ BÀI: Bài 1: Hình chữ nhật ABCD có các cặp cạnh nào song song với nhau: A B C D Bài 2: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm O vuông góc với đường thẳng CD C C O O C O D D MÔN TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CUỐI TUẦN Nh©n dÞp n¨m míi h·y viÕt th cho mét ngêi th©n ( «ng bµ, c« gi¸o cị, b¹n cị...) ®Ĩ th¨m hái vµ chĩc mõng n¨m míi 2/ TËp lµm v¨n: (10iĨm ). §¶m b¶o c¸c yªu cÇu c¬ b¶n sau ®ỵc 9điểm - ViÕt ®ỵc bức thư ®đ c¸c phÇn më bµi, th©n bµi, kÕt bµi ®ĩng yªu cÇu ®· häc, ®é dµi tèi thiĨu tõ 15câu - ViÕt c©u ®ĩng ng÷ ph¸p, dïng tõ ®ĩng, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶ ; ch÷ viÕt râ rµng, tr×nh bµy bµi viÕt s¹ch sÏ. ( Tïy theo møc ®é sai sãt vỊ ý, diƠn ®¹t vµ ch÷ viÕt, cã thĨ cho c¸c møc : 10,9,8,7,6,5 Trình bày sạch sẽ được 1 điểm. -------------------@---------------- TiÕt 2: Mü thuËt VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I. MỤC TIÊU : HS nắm được hình dáng ,màu săc và đặc điểm của một số loại hoa quả đơn giản ; nhạn ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lảtong trang trí . HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ được một số bông hoa ,chiếc lá HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên II. CHUẨN BỊ Gv : - SGK SGV Chuẩn bị một số hoa, lá thật Một số hình ảnh chụp hoa,lá và hình hoa ,lá đã được vẽ đơn giản Hình gợi ý cách vẽ . Bài vẽ của HS các lớp trước HS : - SGK Một vài bông hoa ,chiếc lá Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì ,tẩy ,màu vẽ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1. Ổn định : 2/ KTBC: 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT - GV giới thiệu một số loại hoa ,lá thật hoặc ảnh chụp về hoa ,lá và bài trang trí hình vuông ,hình tròn có sử dụng hoạ tiếy hoa, lá để HS nhận ra .- - GV yêu cầu HS xem hình hoa ,lá ở hình 1 trang 23 SGK hoặc ảnh chụp và hoa ,lá thật đã chuẩn bịâccs nhóm trao đổi và chuẩn bị thảo luận trả lời câu hỏi +Cho biết tên gọi của các loài hoa ? +Hình dáng và màu sắc ? - GV yêu cầu HS nhận xét .GV bổ sung - GV giới thiệu một số hoa ,lá thật như hoa hồng ,hoa cúc lá bưởi ,lá cam Cho HS so sánh . GV tóm tắt : HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH VẼ ĐƠN GIẢN HOA ,LÁ - GV yêu cầu HS quan sát hoa, lá thật hoặc ảnh để các em thấy được hình dáng chung của chúng và hướng dẫn cách vẽ như hình trang 24 SGK . + Vẽ hình dáng chung của hoa ,lá +Vẽ các nét chính của cánh hoa +Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết Chú ý : - Có thể vẽ theo trục đối xứng - Lược bớt một số chi tiết rườm rà - Chú ý vào các đặc điểm ,hình dáng của hoa ,lá vẽ cho nét mềm mại - Vẽ màu theo ý HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH - Trước khi Hs làm bài ,GV giới thiệu một số hình hoa ,lá vẽ đơn giản của GV đã chuẩn bị và của HS các lớp trước để các em tham khảo . - GV quan sát lớp và nhăc nhở HS HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn các bài hoàn thành tốt bà chưa tốt đê treo lên bảng . - GV gợi ý HS nhận xét - GV yêu cầu HS xếp loại bài theo ý thích . 4/ Củng cố, dặn dò: - Quan sát các đồ vật HS lắng nghe HS quan sát tranh HS quan sát HS trả lời HS trả lời HS nhận xét HS quan sát HS so sánh Giống : về hình dáng ,đặc điểm Khác : về các chi tiết . HS lắng nghe HS quan sát và vẽ theo yêu cầu của SGK HS thực hiện HS vẽ HS chú ý quan sát HS tuỳ chọn HS quan sát và làm bài theo cá nhân HS tiến hành HS nhận xét HS xếp bài - HS lắng nghe -------------------@---------------- Tiết 3: Sinh ho¹t: TUẦN 09 I. Mơc tiªu : - §¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng tuÇn 4 vµ ®Ị ra ph¬ng híng tuÇn 5 - RÌn thãi quen tù ®¸nh gi¸ b¶n th©n cđa rõng c¸ nh©n . - Gi¸o dơc HS ®oµn kÕt, biÕt th¬ng yªu giĩp ®ì b¹n, thùc hiƯn tèt néi quy trêng líp, cã tinh thÇn phª vµ tù phª . II. ChuÈn bÞ : - Néi dung sinh ho¹t - Tư đánh giá bản thân. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trªn líp . 1/ NhËn xÐt tuÇn qua: - Líp trëng ®iỊu khiĨn líp sinh ho¹t. - C¸c tỉ trëng ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh trong tuÇn. - ý kiÕn c¸c thµnh viªn trong líp. * ¦u ®iĨm: C¸c em ®i häc chuyªn cÇn, ®ĩng giê Mét sè HS ®· tiÕn bé trong häc tËp Ch÷ viÕt cã tiÕn bé h¬n tríc §i häc ®ĩng giê, ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ. §Õn líp ®Çy ®đ, chuÈn bÞ dơng cơ häc tËp tèt. Tham gia lao ®éng dän vƯ sinh, trêng líp s¹ch sÏ. §· cã ý thøc tèt trong häc tËp, h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi. Tham gia trùc nhËt ®ĩng theo sù ph©n c«ng. Ngoan hiỊn lƠ phÐp, v©ng lêi thÇy c«. Thùc hiƯn nghiªm tĩc néi qui trêng líp. * Tuyªn d¬ng nh÷ng tỉ cãtinh thÇn häc tËp tèt vµ nhiỊu ®iĨm 10. * Tån t¹i: Mét sè em ch÷ viÕt cßn cha ®Đp 2/ Nh÷ng c«ng viƯc tuÇn tíi: - Duy tr× tèt nỊ nÕp häc tËp - §i häc chuyªn cÇn ®ĩng giê, ra vµo líp ®ĩng néi qui. - ChuÈn bÞ bµi ®Çy ®đ tríc khi ®Õn líp. - Gi÷ g×n vµ b¶o qu¶n s¸ch vë, s¹ch sÏ cÈn thËn. - Tù gi¸c häc tËp tèt, n©ng cao chÊt lỵng häc tËp m«n TiÕng ViƯt, To¸n. - Tham gia tèt phong trµo ho¹t ®éng Đéi. - TiÕp tơc ®ãng c¸c kho¶ng tiỊn qui ®Þnh - §i häc ®Çy ®đ ®ĩng giê. - Bỉ sung ®Çy ®đ dơng cơ häc tËp, s¸ch vë ®Çy ®đ ®Ĩ ktra. - Duy tr× ®Ịu 15 phĩt ®Çu giê: đọc bảng cửu chương - RÌn ch÷ viÕt ®Đp h¬n. - TÝch cùc h¬n n÷a trong häc tËp - Ôn tập và kiểm tra giữa hkì 1 3/ Líp sinh ho¹t v¨n nghƯ. Mét sè hs h¸t IV/ Cịng cè, dỈn dß : - NhËn xÐt tiÕt sinh ho¹t - Tuyªn d¬ng mét sè c¸ nh©n tiªu biĨu, tỉ thùc hiƯn nghiªm tĩc nhÊt
Tài liệu đính kèm: