Giáo án Tuần thứ 12 - Khối 4

Giáo án Tuần thứ 12 - Khối 4

Tiếng Việt

Bài 46 : ôn, ơn

A. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo của vần “ôn, ơn”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ năng:

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

B. Đồ dùng:

-GV :Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- HS :Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

 

doc 111 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần thứ 12 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 46 : ôn, ơn 
A. Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của vần “ôn, ơn”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
-GV :Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- HS :Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
C. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ân ,ăn.
- đọc SGK.
- Viết: ân, ăn, cái cân, con trăn.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: ôn và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “chồn” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “chồn” trong bảng cài.
- thêm âm ch đứng trước vần ôn.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- con chồn.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “ơn”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: ôn bài, mơn mởn .
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ôn ơn”, tiếng, từ “con chồn, sơn ca”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- đàn cá đang bơi lội.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: bận rộn.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- bạn nghĩ về mai sau.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Mai sau khôn lớn
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV :.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7. Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: en, ên.
Toán
 Luyện tập chung .
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạmvi các số đã học, cộng,
trừ với "0"
2. Kỹ năng: Làm tính từ thành thạo, biết viết phép tính thích hợp với tình huống.
3. Thái độ: Say mê học toán.
B. Đồ dùng: 
 - GV :Tranh vẽ minh họa bài 4.
C. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 4 + 1 + 0 =
- làm bảng con
 5 - 3 - 1 =
 5 - 1 - 3 =
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: HS tự làm rồi đổi bài chéo cho nhau để chữa
- Hoạt động cá nhân
Bài 2: Cho HS làm bảng con 2 cột đầu.
- Làm bảng con
Bài 3: Ghi bảng 3 + € = 5, em điền số mấy vào ô trống? vì sao
- Số "2", vì 3 + 2 = 5 
Bài 4: HS tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính thích hợp
- Chủ yếu HS khá chữa bài, và nêu các đề toán khác nhau.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc lại bảng cộng, trừ 3, 4, 5.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phép cộng phạm vi 6.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 47 : en ,ên 
A. Mục tiêu
1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “en, ên”, lá sen , con nhện cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
B . Đồ dùng:
-GV :Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- HS :Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
C. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ôn ,ơn.
- đọc SGK.
- Viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: en và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “sen” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “sen” trong bảng cài.
- thêm âm s đứng trước vần en.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- lá sen
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “ên”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: nền nhà, mũi tên.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “en, ên”, tiếng, từ “lá sen, con nhện”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- dế mèn và sên
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: mèn, sên, trên.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- con chó, mèo
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Bên trên, bên dưới
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV :.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: in, un.
 Toán
 Phép cộng trong phạm vi 6 .
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố phép cộng. Thành lập bảng cộng 6, biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
2. Kỹ năng: Thuộc bảng cộng 6, tính toán nhanh.Biết viết phép tính thích hợp với tình huống tranh vẽ .
3. Thái độ: Hăng say học tập, tự giác nghiên cứu bài.
B. Đồ dùng: 
GV :Tranh vẽ minh họa bài 4.
Học sính: Bộ đồ dùng toán.
C. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') 
- Tính: 4 + 1 =., 3 + 2 =., 1 + 4 = ..
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 6 (6')
hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy nhóm có số đồ vật ít hơn 6, sau đó thêm vào để được 6 đồ vật, nêu câu hỏi đố cả lớp?
- tiến hành với các nhóm đồ vật khác nhau, nêu các phép tính trong phạm vi 6
- Ghi bảng.
- đọc lại
4. Hoạt động 4: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 (5')
- hoạt động cá nhân.
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng cộng.
- thi đua giữa các tổ, cá nhân
* Nghỉ giải lao.
5. Hoạt động 5: Luyện tập (10').
Bài 1: HS nêu cách làm, sau đó làm và chữa bài.
- HS yếu có thể xem lại bảng cộng.
Bài 2: Các bước tương tự bài 1.
- HS làm nhẩm 2 cột đầu, nêu kết quả, em khác nhận xét.
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu, sau đó tự làm vào vở.
- làm vào vở
- Gọi hs khá chữa bài
Chốt: Nêu thứ tự tính?
- nhận xét bài làm của bạn
- từ trái sang phải
Bài 4: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán? từ đó viết phép tính thích hợp.
- 4 con chim đang đậu, 2 con bay đến hỏi tất cả có mấy con? (4 + 2 + 6).
- Em nào có phép tính khác?
- HS giỏi: 2 + 4 = 6.
- Phần b tương tự.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc lại bảng cộng 6.
- Nhận xét giờ học.
Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phép trừ phạm vi 6.
Bài 3: : Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm vào vở, sau đó gọi hs khá lên chữa bài. 
- làm bài vào vở, một số em lên chữa bài
- Em khác nhận xét bài của bạn.
Chốt: Nêu cách tính?
- từ trái sang phải
Bài 4: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán? từ đó viết phép tính thích hợp.
- 4 con chim đang đậu, 2 con bay đến hỏi tất cả có mấy con? (4 + 2 = 6).
- Em nào có phép tính khác?
- HS giỏi: 2 + 4 = 6
- Phần b tương tự.
Bài 5: Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm vào vở, sau đó gọi em giỏi lên chữa bài.
- vẽ thêm cho đủ số chấm tròn thích hợp
- Hai em chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn.
4. Hoạt động 4: 
Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc lại bảng cộng 6. 
Nhận xét giờ học.
Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 48 : in, un 
A . .Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của vần “in, un”, đèn pin cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học, tự giác nói lời xin lỗi khi có lỗi.
B .. Đồ dùng:
-GV :Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- HS :Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
 C . Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: en, ên.
- đọc SGK.
- Viết: en, ên, lá sen, con nhện.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: in và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “pin” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “pin” trong bảng cài.
- thêm âm p trước vần in.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- đèn p ... n tập (T88)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về phép tính trừ, cộng trong phạm vi 10. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, chuẩn bị giải toán có lời văn. 
3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
II. Đồ dùng. 
- GV :Bảng phụ vẽ bài 1.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính : 6 + 4 = 	10 – 4 = 	5 + 5 = 	 10 – 5 =
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của của bài - tự nêu yêu cầu 
- Cho HS làm và chữa bài 	 - HS trung bình chữa, em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Quan hệ giữa cộng và trừ.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?	 - tự nêu yêu cầu điền số
- Em điền số mấy vào hình tròn thứ nhất? - số 3 vì 10 – 7 = 3 
vì sao?
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán? - HS tự nêu yêu cầu điền dấu.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Cần tính trước khi điền dấu.
- Bài 4: Ghi tóm tắt lên bảng.
- Nêu đề toán dựa theo tóm tắt?
- Đọc lời giảng bằng miệng?
- Viết phép tính?
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 5' )
- HS khá chữa bài, em khác nhận xét, đánh giá bạn.
- Đọc tóm tắt.
- Em khác bổ sung.
- Em khác nhận xét.
- Em khác nêu phép tính khác.
 - Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung
Tập viết
Bài 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bái cát, thật thà (T39)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bái cát, thật thà.
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ , đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- GV :Chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà đặt trong khung chữ.
- HS :Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: .
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: “thanh kiếm” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?
- GV : nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV : quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các từ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà hướng dẫn tương tự.
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập viết chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà vào vở.
- GV : quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc lại bảng cộng 10.
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2005
Tiếng Việt
Bài 74: uôt, ươt (T150)
I.MUcj tiêu
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của vần “uôt, ươt”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-GV :Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- HS :Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: it, iêt.
- đọc SGK.
- Viết: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: uôt và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “chuột” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “chuột” trong bảng cài.
- thêm âm ch trước vần uôt, thanh nặng dưới âm ô.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- chuột nhắt
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “ươt”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: trằng muốt, ẩm ướt.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “uôt, ươt”, tiếng, từ “chuột nhắt, lướt ván”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- con mèo trèo cây cau.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: chuột, giỗ, mèo.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- bạn nhỏ chơi cầu trượt
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Chơi cầu trượt
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV :.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm một số bài và nhận xét.
- tập viết vở
- theo dõi rút kinh nghiệm
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học .
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2005
Tiếng Việt
Bài 75: Ôn tập .(T152)
I.MUcj tiêu
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm - t .
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Chuột nhà và Chuột đồng ”theo tranh
 3.Thái độ: 
- HS biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
II. Đồ dùng:
-GV :Tranh minh hoạ câu chuyện: .
- HS :Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: uôt, ươt.
- đọc SGK.
- Viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’)
- Trong tuần các con đã học những vần nào?
- vần: at, ăt, ât, ôt, ot, ơt
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các vần đó.
- đều có âm -t ở cuối, khác nhau ở âm đầu vần
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
- ghép tiếng và đọc.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới .
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: chót vơt, bát ngát.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- rổ bát
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: trắng, phau, no
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)
- GV : kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- ý nghĩa câu chuyện?
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn
- hãy biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra
5. Hoạt động 5: Viết vở (6’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm một số vở và nhận xét.
- tập viết vở
- rút kinh nghiệm bài viết
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5’).
- Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: oc, ac. 
Toán
Tiết 64: Luyện tập chung (T89)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về số lượng trong phạm vi 10, thứ thứ tự các số từ 0 đến 10, và phép tính trừ, cộng. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng đếm trong phạm vi 10 kĩ năng chuẩn bị giải toán có lời văn. 
3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
II. Đồ dùng. 
- GV :Bảng phụ vẽ bài 1.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính 5+3 = ....., 6+4 = ......, 7+1 = ....., 9-4 = ..... 8-3 = ..... 10-6= ....... 
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10
- 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 
- Nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25')
Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ sẵn lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu.
- Dưới ô có hai chấm tròn em điền số - số 2 vì có 2 chấm tròn
mấy, vì sao?	 - làm phần còn lại và chữa bài 
- Ghi bảng.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?	 - đọc các số
- Gọi HS yếu đọc lại các số từ 0 đến 10 - HS yếu chữa bài
và ngược lại?
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán?	 - tự nêu yêu cầu tính cột dọc
- Lưu ý viết kết quả cho thật thẳng cột. - làm và chữa bài
Bài 4: Gọi HS êu yêu cầu?	 - điền số
- Hình tròn số 2 em điền số mấy, vì sao? - số 8 vì 5 + 3 = 8
- Gọi HS khá chữa bài.	 - nhận xét đánh giá bài bạn
Bài 5: Ghi tóm tắt lên bảng.	 - nêu yêu cầu và nêu bài toán 
- Nêu đề toán dựa theo tóm tắt? - tự nêu đề toán theo tóm tắt.
- Viết phép tính? (Phần b tương tự) - HS làm vở và một em chữa bài.
- Em nào có bài toán khác, phép tính - Em khác nhận xét.
 khác?	 - Em khác nêu phép tính khác.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 5' )
 - Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(126).doc