Giáo án Tuần thứ 23 - Khối 4

Giáo án Tuần thứ 23 - Khối 4

Tập đọc

Hoa học trò

 I./Mục tiêu:

 Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư , phù hợp với nội dung bài.

 Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả ; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

 II./ Đồ dùng dạy – học

 Tranh minh hoạ bài đọc , ảnh về cây phượng.

 III./ Các hoạt động dạy – học:

 

doc 47 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần thứ 23 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung giảng dạy
( Từ ngày 12/ 2 đến 23 / 2 / 2007 ) 
Thứ /
Ngày
Môn học
Tên bài dạy
2
12/2
HĐTT
Tập đọc
Toán 
Đạo đức 
Chính tả
Hoa học trò
Luyện tập chung
Giữ gìn các công trình công cộng
Nhớ – viết : Chợ Tết
3
13/2
Thể dục
Toán 
L.từ & câu
Âm nhạc
Kể chuyện
Bật xa – Trò chơi” Con sâu đo”
Luyện tập chung 
Dấu gạch ngang
Học hát bài : Chim Sáo 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
4
14/2
Lịch sử
Tập đọc
Toán 
Tập l. văn
Khoa học
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
Khúc hát ru ngững em bé lớn trên lưng mẹ
Luyện tập chung
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối 
Ánh sáng 
5
22/2
Thể dục
Kĩ thuật 
Toán 
Địa lí
L.từ & câu
Bật xa, tập phối hợp chạy, nhảy- Trò chơi
Bón phân cho rau, hoa
Phép cộng phân số
Hoạt động SXcủa người dân ở đồng bằn Nam Bộ(tt)
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp 
6
23/2
Toán 
Mĩ thuật 
Tập l. văn
Khoa học
HĐTT
Phép cộng phân số(tt)
Tập nặn tạo dáng tự do: tập nặn dáng người
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
Bóng tối
Từ ngày 01 /02 – 06/02 năm 2010
Thứ hai 
Tập đọc
Hoa học trò
	I./Mục tiêu:
	Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư , phù hợp với nội dung bài.
	Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả ; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh minh hoạ bài đọc , ảnh về cây phượng.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời các câu hỏi trong SGK.
B. Bài mới 
1 Giới thiệu bài: Bài hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ- loài cây được trồng trên sân các trường học, gắn với kỷ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò . Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó .
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
Gọi từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( đọc 2 lượt) 
GV kết hợp cho HS xem tranh , ảnh hoa phượngvà giải nghĩa các từ : phượng,phần tử,vô tâm,tin thắm ).
Cho HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 2 HS đọc cả bài .
GV đọc diễn cảm toàn bài .
 b) Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc thầm , thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau :
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “ hoa học trò”?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
GV gọi 1 HS đọc bài . Yêu cầu cả lớp đọc thầm , thảo luận và nêu cảm nhận về bài văn.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn 
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm bài văn.
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài 
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả. Dặn HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết để chuẩn bị tiết sau viết chính tả trí nhớ .
5’
1’
12’
10,
10’
2’
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết.
Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( đọc 2 lượt) 
HS xem tranh , ảnh hoa phượng.
HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc cả bài .
HS đọc thầm , thảo luận theo cặp và trả lời:
Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò
Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng , cả 
Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non . Có mưa , hoa càng tươi dịu . Dần dần, số hoa tăng , màu cũng đậm dần 
1 HS đọc bài .
3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn 
Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài 
TB
TB
K
K
TB
TB
TB
K
Rút kinh nghiệm bổ sung
Toán 
Luyện tập chung 
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về :
	+ So sánh hai phân số.
	+ Tính chất cơ bản của phân số.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 4.
GV nhận xét ghi điểm .
b. Bài mới :
1GTB
2. Thực hành:
Bài tập1: 
GV hỏi HS cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số và so sánh phân số với 1 .
GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài tập2: 
Cho HS làm bài rồi chữa bài .
Bài tập3:
Yêu cầu HS rút gọn phân số rồi so sánh .
Bài tập 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
GV nhận xét .bài làm.
a) 
b) 
3.Củng cố-Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
5’
1’
32,
2,
1 HS lên bảng
HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số và so sánh phân số với 1 .
HS tự làm bài rồi chữa bài .
+ Hs nêu kết quả :
a) b) 
HS làm bài và nêu kết quả :
a) ; ; 
b) và Vậy kết quả là : 
TB
K
TB
K
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng 
	I./Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS có khả năng :
	- Hiểu : + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội .
	 + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
	 + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng .
	- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
	II./ Đồ dùng dạy – học:
	SGK đạo đức 4.
	Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 4).
	Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc ghi nhớ bài Lịch sự với mọi người.
GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta cùng hiểu và thực hành việc tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34, SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
*GVKL : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân,được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn , không được vẽ bậy lên đó .
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi 
 GV cho từng nhóm HS thảo luận BT1
HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
GV kết luận ngắn gọn về từng tranh 
 + Tranh 1 : Sai , Tranh 2 : đúng , Tranh 3 : sai , Tranh 4 : đúng .
Hoạt động 3: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK).
GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận , xử lý tình huống 
GV kết luận về từng tình huống :
+ Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này( công an, nhân viên đường sắt,)
+ Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ .
-GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động tiếp nối .
GV dặn HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương .
3. Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
5’
1’
27,
2’
1 HS đọc ghi nhớ
HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
Từng nhóm HS thảo luận BT1. đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
các nhóm HS thảo luận , xử lý tình huống 
2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
TB
K
TB
TB
TB
Rút kinh nghiệm bổ sung:
 Chính tả ( Nhớ – viết )
Chợ Tết 
	I./Mục tiêu:
	Nhớ, viết chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết .
	Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoăvj vần dễ lẫn (s/x hoặc ưc/ưt) điền vào các ô trống .
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
GV mời 3 HS lên bảng , yêu cầu 1 bạn đọc cho 2 bạn viết , cả lớp viết vào vở nháp các từ ngữ : lênh đênh, nước non, lên non, làm nông, nông lâm,
GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới 
1 Giới thiệu bài: Bài chính tả hôm nay chúng ta cùng nhớ và viết lại bài thơ Chợ Tết .
2. Hướng dẫn HS nhớ viết :
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
Gọi 1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả trong bài Chợ Tết.Yêu cầu cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ .
GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ ; những chữ đầu dòng thơ cần viết hoa , chú ý những chữ thường viết sai chính tả : lom khom,ôm ấp, viền,mép, lon xon,yếm thắm,
Cho HS gấp sách , nhớ lại 11 dòng thơ – tự viết bài .
GV cho 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở và soát lỗi cho nhau .
GV chấm điểm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày và một năm , chỉ các ô trống , giải thích các yêu cầu của bài tập 2 .
Yêu cầu HS đọc thầm truyện vui Một ngày và một năm , làm bài vào vở.
GV dán 4 tờ phiếu , phát bút dạ mời các nhóm HS thi tiếp sức . Đại diện các nhóm đọc lại truyện Một ngày và một năm sau khi đã điền các tiếng thích hợp 
GV hướng dẫn cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc : là nhóm điền được tiếng đúng chính tả , phát âm đúng , hiểu tính khôi hài của truyện .
3./ Củng cố - dặn dò:
-GV nhânä xét tiết học 
-Yêu cầu HS ghi nhớ những  ... ãu số .
TB
TB
TB
K
TB
TB
K
 Mỹ thuật 
Tập nặn : Tạo dáng tự do
	I./Mục tiêu:
	HS nhận biét được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động 
	 HS làm quen với hình khối điêu khắc ( tượng tròn) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích .
	HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người .
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh , ảnh về các dáng người,tượng 
	Đất nặn , một miếng gỗ nhỏ để làm bảng năn,một thanh tre gỗ có 1 đầu nhọn,1 đầu dẹt dùng để khắc , nặn các chi tiết .
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị đất nặn và dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:
GV cho HS xem một số hình nặn về dáng người và tượng điêu khắc và giới thiệu : Bài học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách nặn dáng người .
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét:
GV giới thiệu ảnh một số tượng người, tượng dân gian và 1 số hình đã nặn mẫu sẵn cho HS quan sát , nhận xét:
+ Dáng người , các bộ phận : đầu, mình ,chân , tay.
+ Chất liệu để nặn .
+Hoạt động 2: Cách tạo dáng người
GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát :
+ Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo
+ Nặn hình các bộ phận : đầu, mình, chân ,tay.
+ Gắn dính các bộ phận thành hình người .
+ Tạo thêm các chi tiết : mắt, tóc, bàn chân, bàn tay,
GV gợi ý cho HS : + Tạo dáng cho phù hợp vơiù động tác của nhân vật : ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn,..
+ Sắp xếp thành bố cục .
Hoạt động 3: Thực hành 
GV giúp HS : 
+ Lấy lượng đất cho vừa phải.
+ So sánh hình dáng, tỷ lệ cắt, gọt, nắn và sửa hình.
+ Gắn , ghép các bộ phận .
+ Tạo dáng nhận vật( dùng dây thép hoặc que làm cốt cho vững)
GV gợi ý HS cách sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
Hoạt động 4 Nhận xét , đánh giá
GV cùng HS lựa chọn và xếp loại bài .
Nhận xét đánh giá bài về tỷ lệ, hình dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
2’
30’
3’
HS xem hình nặn GV bày 
HS quan sát , nhận xét:
HS quan sát các thao tác nặn GV hướng dẫn
HS thực hành nặn 
HS cách sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
HS lựa chọn và xếp loại bài
Tập làm văn Thứ sáu
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
	I./Mục tiêu:
	Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
	Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
	Có ý thức bảo vệ cây xanh .
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh , ảnh cây gạo, cây trám đen.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1 HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích .
1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm.
GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài: Trong các tiết học trước, các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả cây cối ; cách quan sát cây cối , cách tả các bộ phận của cây . Tiết học này sẽ giúp các em xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
2. Phần nhận xét :
Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1,2,3. yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Cây gạo thảo luận theo cặp phát biểu ý kiến . GV hướng dẫn cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng:
+ Bài Cậy gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng .
+ Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của Cây gạo
*Phần Ghi nhớ :
Gọi 3 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .
.3 Phần Luyện tập:
Bài tập1: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen,làm việc cá nhân xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn .
Yêu cầu HS phát biểu,cả lớp nhận xét , GV chốt lại lời giải đúng :
+ Bài Cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Đoạn 1 : tả bao quát thân cây, cành cây, lad cây trám đen.
+ Đoạn 2 : Hai loại trám đen: Trám đen tẻ và trám đen nếp.
+ Đoạn 3 Ích lợi của quả trám đen .
+ Đoạn 4 : Tình cảm của người tả đối với cây trám đen .
Bài tập2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
GV gợi ý : Trước hết , các em xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người .
Cho HS viết đoạn văn vào vở 
GV gọi 2 HS khá đọc đoạn văn vừa viết , GV hướng dẫn cả lớp nhận xét chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét chung .
Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở .
4’
1’
13’
20’
2’
1 HS đọc đoạn văn
1 HS nói về cách tả
1 HS đọc yêu cầu BT1,2,3. cả lớp đọc thầm bài Cây gạo thảo luận theo cặp phát biểu ý kiến . Cả lớp nhận xét
3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .
1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen,làm việc cá nhân xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn .
HS phát biểu,cả lớp nhận xét
1 HS đọc
HS viết đoạn văn vào vở
2 HS khá đọc đoạn văn vừa viết , cả lớp nhận xét chữa bài.
K
TB
TB
K
TB
K
Rút kinh nghiệm bổ sung
 Khoa học 
Bóng tối
	I./Mục tiêu:
	Sau bài học, HS có thể :
	Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng .
	Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
	Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Đèn bàn, đèn pin, tờ giấy t; kéo; bìa, một số thanh tre nhỏ , một số vật như ô tô đồ chơi, hộp.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1 HS : Tìm ví dụ về vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.
GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài:Tiết trước chúng ta sđã tìm hiểu về ánh sáng . Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng thí nghiệm về bóng tối phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
2.Hướng dẫn bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối .
GV cho HS thực hành làm thí nghiệm trang 93 SGK . Tổ chức cho HS dự đoán , sau đó trình bày dự đoán của mình .
Yêu cầu HS dựa vào hướng dẫn các câu hỏi trang 93 làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối .
Yêu cầu các nhóm trình bày, GV ghi lại kết quả lên bảng 
Dự đoán ban đầu
Kết quả
Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình 
 GV cho đóng kín cửa phòng học . căng một tấm vải mỏng, to .sử dụng ngọn đèn chiếu . Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biễu diễn một câu chuyện ngắn như : Rùa và Thỏ , Dê đen và Dê Trắng ,
3.Củng cố-Dặn dò:
GV gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết trong SGK
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
5’
1’
27,
2’
1 HS tìm ví dụ
HS thực hành làm thí nghiệm trang 93 SGK . HS dự đoán , sau đó trình bày dự đoán của mình .
HS dựa vào hướng dẫn các câu hỏi trang 93 làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối .
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
1 HS đọc lại mục Bạn cần biết
TB
K
TB
Tiết 5 – Hoạt động tập thể 
Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động 
của lớp trong tuần 
	I./Mục tiêu:
	- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
	- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
	- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
	II./ Lên lớp :
	Học tập : 	
	Lao động:	
	Công tác tuần tới : Thực hiện chương trình tuần 24
	 Chuẩn bị ôn tập KT định kì GKI
	III./ Ý kiến Học sinh :	
Tiết 4 – Kỹ thuật
Trừ sâu bệnh hại cây rau, hoa
	I./Mục tiêu:
	HS biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa
	Có ý thưc sbảo vệ cây rau, hoa và môi trường.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh 1 số sâu bệnh hại cây rau, hoa.
	1 số mẫu các bộ phận cảu cây rau,hoa bị sâu , bệnh .
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS đọc Phần Ghi nhớ của bài học : Bón phân cho cây rau, hoa.
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu, bệnh hại.
GV hỏi : Ở gia đình em trồng cây rau, hoa ,em thường thấy những loại sâu nào có hại cho cây, rau hoa?
GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) để mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hại .
GV hướng dẫn cho HS quan sát 1 số loại sâu, bệnh hại và bộ phận của cây như lá, thân ,hoa bị sâu phá hại bằng mẫu vật.
Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp trừ sâu, bệnh hại.
GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK) và nêu những biện pháp trừ sâu , bêïnh đang được thực hiện trong sản xuất.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ 
GV tóm tắt những nội dung chính của bài 
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học 
5’
30’
3’
1 HS đọc
HS tiếp nối nhau trả lời
HS quan sát hình 1 (SGK) để mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hại .
HS quan sát
HS quan sát hình 2 (SGK) và nêu những biện pháp trừ sâu , bêïnh đang được thực hiện trong sản xuất như phun thuốc trừ sâu ,nhổ bỏ cây bị bệnh ,
+ Đảm bảo khoảng thời gian ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch.
+ Người lao động phải mang găng tay , kính đeo mắt , đeo khẩu trang, đi ủng,
1 HS đọc phần Ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 23(4).doc