I. Phần trắc nghiệm Khách quan:
Khoanh vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất:
Câu 1: Viết dưới dạng số thập phân được:
A. 7,0 C. 0,7
B. 70,0 D. 0,07
Câu 2: Từ nào có tiếng “ bảo ” mang nghĩa “ giữ, chịu trách nhiệm ”
A. Bảo ngọc.
B. Bảo hiểm.
C. Bảo kiếm.
Câu 3: Hỗn số 8 viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,85 C. 8,05
B. 8,5 D. 8,005
Câu 4: Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ láy?
A. Nô nức, sững sờ, trung thực, ầm ầm, rì rào.
B. Sững sờ, rào rào, lao xao, sắc xuân, ầm ầm.
C. Nô nức, sững sờ, rào rào, ầm ầm, lao xao.
UBND HUYỆN CHIÊM HÓA Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 TRƯỜNG TH HOA TRUNG Giao lưu học sinh giỏi cấp trường - lần I Lớp 5 ....... Năm học 2011- 2012 Họ Và Tên:.............................................. Lời phê của thầy cô giáo Điểm ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ I. Phần trắc nghiệm Khách quan: Khoanh vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất: Câu 1: Viết dưới dạng số thập phân được: A. 7,0 C. 0,7 B. 70,0 D. 0,07 Câu 2: Từ nào có tiếng “ bảo ” mang nghĩa “ giữ, chịu trách nhiệm ” A. Bảo ngọc. B. Bảo hiểm. C. Bảo kiếm. Câu 3: Hỗn số 8 viết dưới dạng số thập phân là: A. 0,85 C. 8,05 B. 8,5 D. 8,005 Câu 4: Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ láy? A. Nô nức, sững sờ, trung thực, ầm ầm, rì rào. B. Sững sờ, rào rào, lao xao, sắc xuân, ầm ầm. C. Nô nức, sững sờ, rào rào, ầm ầm, lao xao. Câu 5: Tổng của 4 số là 50. Số trung bình cộng của hai số đầu là 15,3. Hỏi trung bình cộng của 2 số sau là bao nhiêu? A. 17,35 C. 9,07 B. 9,7 D. 10,2 Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tính từ? A. Đỏ thắm, lẩm nhẩm, phượng vĩ. B. Nhỏ xíu, vàng hoe, dịu dàng. C. Bông hoa, xanh mướt, tíu tít. Câu 7: Số thích hợp viết vào chỗ chấm của 8320cm =........ m A. 8,32 m C. 0,832 m B. 83,2 m D. 832 m Câu 8: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa? A. Vàng xuộm, vàng hoe, lắc lư, vàng lịm, vàng ối. B. Vàng xuộm, vàng hoe, vẫy vẫy, vàng lịm, vàng ối C. Vàng xuộm, vàng hoe, vàng tươi, vàng lịm, vàng ối. Câu 9: Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi 144 m. Chiều dài bằng chiều rộng. Tìm chiều dài vườn hoa đó? A. 45 m C. 27 m B. 90 m D. 54 m Câu 10: Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy. A. Trong lớp tôi, thường xung phong, phát biểu ý kiến. B. Trong lớp, tôi thường xung phong phát biểu ý kiến. C. Trong lớp tôi thường xung phong, phát biểu ý kiến. Câu 11: Hiện nay mẹ hơn con 24 tuổi và tuổi con bằng tuổi mẹ. Hỏi cách đây ba năm con bao nhiêu tuổi? A. 12 tuổi C. 8 tuổi B. 15 tuổi D. 9 tuổi Câu 12: Cách viết nào đúng? A. Xanh pêtécbua B. xanh Pê-téc-bua C. Xanh Pê-téc-bua Câu 13: Hiệu hai số là 4; Tỉ số của hai số đó là hai số đó là: A. 2 và 6 C. 2 và 2 A C B D E 5cm 14cm 6cm B. 1 và 3 D. 1 và 5 Câu 14: Câu tục ngữ nào nói về ý chí nghị lực của con người? A. Một câu nhịn, chín câu lành. B. Lửa thử vàng gian nan thử sức. C. Của rề rề không bằng nghề trong tay. Câu 15: Diện tích phần in đậm là: A. 13,5 cm2 B. 27 cm2 C. 35 cm2 D. 40,5 cm2 Câu 16: Trong câu “Màu vàng trên lưng chú lấp lánh” bộ phận chủ ngữ là: A. Màu vàng B. Trên lưng chú C. Màu vàng trên lưng chú II. Phần trắc nghiệm tự luận: Câu 1: Cảm thụ Văn Học Trong bài “Việt Nam thân yêu” (Tiếng Việt 5 tập 1), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Cánh cò bay lả dập dờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. Nêu những cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên. Câu 2: Tính giá trị biểu thức: 3499 + 1104 : 23 - 100 = Câu 3: Tìm diện tích miếng đất hình vuông. Biết rằng nếu mở rộng miếng đất về một phía thêm 6m thì được hình chữ nhật có chu vi là 112m. Câu 4:Tập làm văn Tả một cảnh đẹp ở quê hương mà em yêu thích. HƯỚNG DẪN CHẤM- THANG ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 40 điểm- Mỗi ý đúng: 2,5 điểm) Câu Đáp án Câu 1: C. 0,7 Câu 2: B. Bảo hiểm. Câu 3: C. 8,05 Câu 4: C. Nụ nức, sững sờ, rào rào, ầm ầm, lao xao. Câu 5: B. 9,7 Câu 6: B. Nhỏ xíu, vàng hoe, dịu dàng. Câu 7: B. 83,2 m Câu 8: C. Vàng xuộm, vàng hoe, vàng tươi, vàng lịm, vàng ối. Câu 9: A. 45 m Câu 10: B. Trong lớp, tụi thường xung phong phỏt biểu ý kiến. Câu 11: D. 9 tuổi Câu 12: C. Xanh Pờ-tộc-bua Câu 13: A. 2,2 và 6,6 Câu 14: B. Lửa thử vàng gian nan thử sức. Câu 15: B. 27 cm2 Câu 16: C. Màu vàng trờn lưng chỳ Ii. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 60 điểm) Câu 1. Cảm thụ văn học (10 điểm) *Gợi ý: Cần nêu rõ cảm nhận về những hình ảnh đẹp trong đoạn thơ (mênh mông biển lúa, cánh cò bay lả dập dờn, mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều), qua đó thấy được tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nước của tác giả. - Học sinh nêu được xuất xứ đoạn thơ. - Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. - Hình ảnh "biển lúa" rộng mênh mông gợi cho ta niềm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. Hình ảnh "cánh cò bay lả dập dờn" gợi vẻ nên thơ xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của "đỉnh Trường Sơn" cao vời vợi sớm chiều mây phủ. - Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nước của tác giả Nguyễn Đình Thi Câu 2. Tính giá trị biểu thức (10 điểm). 3499 + 1104 : 23 - 100 = 3499 + 48 - 100 ( 3 điểm) = 3547 - 100 ( 3 điểm) = 3447 ( 4 điểm) Câu 3: (20 điểm) 6m (5 điểm) Chu vi miếng đất hình vuông là: (6 điểm) 112 - 6 x 2 = 100 (m) (4 điểm) Cạnh của miếng đất hình vuông là: 100 : 4 = 25 (m) (4 điểm) Diện tích miếng đất hình vuông là: 25 x 25 = 625 ( m2) (1 điểm) Đáp số: 625 m2 Câu 4:. Tập làm văn (20 điểm) a. Mở bài (5điểm) Giới thiệu bao quát về cảnh đẹp ở quê hương mà em yêu thích. b. Thân bài (10 điểm) - Tả được đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp đó (cảnh đẹp thiên nhiên hoặc cảnh đẹp do con người tạo ra ở trên quê hương em “không phải ở nơi khác” Có thể là dòng sông, cánh đồng, con suối, rừng cây... ) - Tả cảnh đẹp quê hương bộc lộ rõ tình cảm của em đối với cảnh đẹp được tả. c. Kết bài (5 điểm) - Nêu được nhận xét hoặc cảm nghĩ về cảnh đã tả. * Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 18 -20: Đáp ứng các yêu cầu nêu trên. Bài viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, mắc lỗi không đáng kể. Điểm 15- 17: Đủ ý bài viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối tốt sai không quá 3 lỗi các loại. Điểm 10 -14: Có thể thiếu 1 ý diễn đạt đôi chỗ chưa được nhuần nhuyễn, sai không quá 5 lỗi các loại. Điểm 6-9 Bài thiếu ý, diễn đạt không lưu loát. Sai không quá 7 lỗi các loại. Điểm 3-5: Bài viết sơ sài. Sai không quá 10 lỗi các loại. Điểm 1-2: Bài viết quá sơ sài hoặc lạc đề.
Tài liệu đính kèm: