Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp Tiểu học - Lớp 2

Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp Tiểu học - Lớp 2

MÔN TIẾNG VIỆT

I- HƯỚNG DẪN CHUNG

1- Tiếp tục thực hiện giảm tải theo Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt.

2- Điều chỉnh một số yêu cầu cần đạt trong Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng theo hướng: Không dạy một số bài khó, chưa thực sự cần thiết với học sinh; giảm một số câu hỏi, bài tập theo hướng tinh giản, thiết thực.

- Phân môn Tập đọc ở lớp 4, 5 : Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.

- Phân môn Chính tả : Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả.

- Phân môn Tập làm văn: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh. Không dạy một số bài khó.

- Phân môn Kể chuyện lớp 4, 5:

+ Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó.

- Phân môn Luyện từ và câu: Giảm bớt một số nội dung khó.

+ Lớp 4 các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32 trang 140, tuần 33 trang 150, tuần 34 trang 160, căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần Luyện tập.

+ Lớp 5 các bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 21 trang 32, tuần 22 trang 38, và trang 44, tuần 23 trang 54, tuần 24 trang 64 căn cứ vào kiến thức ở bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 20 trang 21 để làm các bài tập ở phần Luyện tập.

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp Tiểu học - Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC CẤP TIỂU HỌC
( Đính kèm Công văn số: 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo công văn 5842/BGDĐT-VP ngày 1 tháng 9 năm 2011 về việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông và các nội dung hướng dẫn cụ thể đối với từng môn học (đính kèm)
Trong quá trình tổ chức dạy học, cán bộ quản lí và giáo viên cần lưu ý:
1. Thời gian dư do giảm bớt bài, hoặc giảm bớt nội dung trong từng bài, giáo viên không đưa thêm nội dung khác vào dạy mà dùng để củng cố kiến thức và rèn kĩ năng đã học (trong bài đó hoặc bài trước) cho học sinh hoặc tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp. Nhà trường cần tổ chức để giáo viên thảo luận, thống nhất cách sử dụng thời gian dư cho hợp lí.
	2. Không kiểm tra, đánh giá vào các nội dung, các yêu cầu đã được giảm bớt, các bài không dạy hoặc ở bài đọc thêm trong văn bản hướng dẫn điều chỉnh.
	3. Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học này được gửi đến từng giáo viên để thực hiện trong quá trình dạy học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC
CẤP TIỂU HỌC
( Đính kèm Công văn số: 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
MÔN TIẾNG VIỆT 
I- HƯỚNG DẪN CHUNG
1- Tiếp tục thực hiện giảm tải theo Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt.
2- Điều chỉnh một số yêu cầu cần đạt trong Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng theo hướng: Không dạy một số bài khó, chưa thực sự cần thiết với học sinh; giảm một số câu hỏi, bài tập theo hướng tinh giản, thiết thực.
- Phân môn Tập đọc ở lớp 4, 5 : Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.
- Phân môn Chính tả : Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả.
- Phân môn Tập làm văn: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh. Không dạy một số bài khó.
- Phân môn Kể chuyện lớp 4, 5: 
+ Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.
+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó. 
- Phân môn Luyện từ và câu: Giảm bớt một số nội dung khó. 
+ Lớp 4 các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32 trang 140, tuần 33 trang 150, tuần 34 trang 160, căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần Luyện tập. 
+ Lớp 5 các bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 21 trang 32, tuần 22 trang 38, và trang 44, tuần 23 trang 54, tuần 24 trang 64 căn cứ vào kiến thức ở bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 20 trang 21 để làm các bài tập ở phần Luyện tập.
Lớp 2
1. Phân môn Luyện từ và Câu
- Bài Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ định: Không làm bài tập 2 ( trang 52, tập 1).
2. Phân môn Tập làm văn 
- Không dạy bài Gọi điện ( trang 103, tuần 12, tập 1).
- Bài Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách: Không làm bài tập 1, 2 (trang 54, tập 1)
- Bài Đáp lời khẳng định. Viết nội quy: Không làm bài tập 1, 2 (trang 49, tập 2)
- Bài Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi: Không làm bài tập 1, 2 (trang 58, tập 2)
MÔN TOÁN
Lớp 2
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
11
Luyện tập (tr. 51)
Không làm câu b bài tập 3.
32 – 8 (tr. 53)
Không làm câu b bài tập 4.
13
34 – 8 (tr. 62)
Không làm câu b bài tập 4.
19
Tổng của nhiều số (tr. 91)
Không làm cột 2 bài tập 2.
22
Một phần hai (tr. 110)
Chỉ yêu cầu nhận biết ‘’Một phần hai”, biết đọc, viết 1/2 và làm bài tập 1.
Luyện tập (tr. 111)
Không làm bài tập 5.
23
Một phần ba (tr. 114)
Chỉ yêu cầu nhận biết ‘’Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3 và làm bài tập 1.
24
Một phần tư (tr. 119)
Chỉ yêu cầu nhận biết ‘’Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4 và làm bài tập 1.
Luyện tập (tr. 120)
Không làm bài tập 5. 
25
Một phần năm (tr. 122)
Chỉ yêu cầu nhận biết ‘’Một phần năm”, biết đọc, viết 1/5 và làm bài tập 1.
31,32
Tiền Việt Nam (tr. 162)
Chuyển dạy cùng với bài Tiền Việt Nam ở lớp 3.
Luyện tập (tr. 164).
Không dạy.
32
Luyện tập chung (tr. 165)
Không làm bài tập 5.
34
Ôn tập về phép nhân, phép chia (tiếp theo) (tr. 173)
Không làm bài tập 4.
Ôn tập về đại lượng (tr. 174)
Không làm bài tập 3.
MÔN ĐẠO ĐỨC
lớp 2
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
3 - 4
Bài 2
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
Giáo viên lựa chọn các tình huống đóng vai cho phù hợp với học sinh. 
14 - 15
Bài 7
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Không yêu cầu học sinh đóng vai theo tiểu phẩm ”Bạn Hùng thật đáng khen”. 
28 - 29
Bài 13
Giúp đỡ người khuyết tật
Giáo viên gợi ý và tạo điều kiện cho học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về việc giúp đỡ người khuyết tật. 
MÔN ÂM NHẠC
Lớp 2
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
8
- Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui.
- Phân biệt âm thanh - cao - thấp, dài - ngắn.
- Nghe nhạc:( tr 22, 23, 24)
 Không dạy hoạt động 3: Nghe nhạc
14
- Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon -Tập đọc thơ theo tiết tấu(tr 34)
Không dạy nội dung 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu
15
Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.
(tr 36)
- Không dạy Ôn tập bài Chiến sĩ tí hon
- Không dạy hoạt động 2: Nghe nhạc
16
- Kể chuyện âm nhạc
- Nghe nhạc ( 39)
Không dạy nội dung 2 : Nghe nhạc
17
-Tập biểu diễn 3 bài hát đã học: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, chiến sĩ tí hon
- Trò chơi âm nhạc
 (tr 40)
 Không dạy tập biểu diễn bài Chiến sĩ tí hon 
18
Ôn tập và kiểm tra HKI.
 (tr 41)
Thay bằng: Tập biểu diễn những bài hát đã học
24
 - Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương
 (tr 52)
Không dạy hoạt động 3: Nghe nhạc
25
 - Ôn tập 3 bài hát: Trên con đường đến trường, Hoa lá mùaxuân, Chú chim nhỏ dễ thương.
- Kể chuyên Âm nhạc: Tiếng đàn Thạch Sanh (tr 53)
Không dạy Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương.
32
- Ôn tập 3 bài hát: Chim chích bông, Chú ếch con, Bắc kim thang
- Nghe nhạc. (tr 66)
Không dạy Ôn tập bài hát Bắc kim thang
33
- Ôn tập một số bài hát đã học.
- Trò chơi " Chim bay cò bay" 
 ( tr 68)
 Dành cho địa phương tự chọn
34
 Ôn tập - Kiểm tra cuối năm
 ( tr 70)
Thay bằng : Tập biểu diễn một số bài hát đã học ở học kì I.
35
Ôn tập - Kiểm tra cuối năm
 ( tr 70)
 Thay bằng : Tập biểu diễn một số bài hát đã học ở học kì II .
MÔN MĨ THUẬT
Lớp 2
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
1
Bµi 1: VÏ trang trÝ
VÏ ®Ëm, vÏ nh¹t
- TËp t¹o ra ba ®é ®Ëm nh¹t: §Ëm, §Ëm võa, Nh¹t b»ng mµu, hoÆc b»ng bót ch×
4
Bµi 4: VÏ tranh
§Ò tµi v­ên c©y
- TËp vÏ hai hoÆc ba c©y ®¬n gi¶n vµ vÏ mµu theo ý thÝch. 
7
Bµi 7: VÏ tranh
§Ò tµi Em ®i häc
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi Em ®i häc
9
Bµi 9: VÏ theo mÉu
VÏ c¸i Mò (Nãn)
- TËp vÏ c¸i Mò (Nãn) theo mÉu
10
Bµi 10: VÏ tranh
§Ò tµi tranh Ch©n dung
- TËp vÏ tranh Ch©n dung theo ý thÝch 
12
Bµi 12: VÏ theo mÉu
VÏ cê Tæ quèc hoÆc cê LÔ héi
- TËp vÏ l¸ cê Tæ quèc hoÆc cê LÔ héi
13
Bµi 13: VÏ tranh
§Ò tµi V­ên hoa hoÆc C«ng viªn
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi V­ên hoa hoÆc C«ng viªn 
15
Bµi 15:
VÏ theo mÉu
VÏ c¸i Cèc (c¸i Li)
- TËp vÏ c¸i Cèc (c¸i Li) theo mÉu
17
Bµi 17: Th­êng thøc mÜ thuËt
 Xem tranh D©n gian Phó quý, Gµ m¸i (Tranh D©n gian §«ng Hå)
- Lµm quen, tiÕp xóc víi tranh D©n gian VN 
19
Bµi 19: VÏ tranh
§Ò tµi S©n tr­êng trong giê ra ch¬i
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi S©n trường trong giê ra ch¬i. 
20
Bµi 20: VÏ theo mÉu
VÏ c¸i tói X¸ch (giá x¸ch)
- TËp vÏ c¸i tói X¸ch theo mÉu
21
Bµi 21: TËp NÆn t¹o d¸ng tù do
NÆn hoÆc VÏ d¸ng ng­êi
- TËp NÆn hoÆc VÏ d¸ng ng­êi ®¬n gi¶n 
23
Bµi 23: VÏ tranh
§Ò tµi vÒ MÑ hoÆc C« gi¸o
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi vÒ MÑ hoÆc C« gi¸o
26
Bµi 26: VÏ tranh
§Ò tµi Con vËt (vËt nu«i)
TËp vÏ tranh Con vËt quen thuéc vµ vÏ mµu theo ý thÝch
27
Bµi 27: VÏ theo mÉu
VÏ CÆp s¸ch häc sinh
TËp vÏ c¸i CÆp s¸ch häc sinh
30
Bµi 30: VÏ tranh
§Ò tµi VÖ sinh m«i tr­êng
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi VÖ sinh m«i tr­êng
34
 Bµi 34: VÏ tranh 
§Ò tµi Phong c¶nh 
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi Phong c¶nh thiªn nhiªn
MÔN THỂ DỤC
Lớp 2
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
3
Bài 5: Quay phải, quay trái- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” (trang 37-38)
Bài 5: Quay phải, quay trái - Động tác vươn thở và tay (trang 39 - 41)
Nhận biết được hướng và quay đúng hướng .
28
Bài 56: Trò chơi “tung vòng vào đích” và “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” (trang119- 120)
Có thể không thực hiện trò chơi “tung vòng vào đích”.
 Chú ý:
- Tùy theo điều kiện của địa phương và trình độ của HS, GV có thể áp dụng những nội dung được giảm tải cho phù hợp.
- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có thể thay thế nội dung.
- Trong quá trình giảng dạy, GV cần chú ý tới thể lực của từng HS để cân đối lượng vận động.
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ MÔN THỦ CÔNG KỸ THUẬT CẤP TIỂU HỌC
 KHÔNG ĐIỀU CHỈNH

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_dieu_chinh_noi_dung_day_hoc_cac_mon_hoc_cap_tieu_h.doc