Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 5 năm 2013

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 5 năm 2013

Tập đọc:

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG.

I. Mục tiêu:

- . Biết đọc với giọng kể chậm rói,phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể chuyện

 - Hiểu ND: ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.trả lời được các câu hỏi 1,2,3

+GDKNS:

 - KN xỏc định giá trị

 - Tự nhận thức về bản thõn

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk.bảng phụ

 

doc 12 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 5 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5
Thứ hai ngày 09 tháng 9 năm 2013
Tập đọc:
Những hạt thóc giống.
I. Mục tiêu:
- . Biết đọc với giọng kể chậm rói,phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể chuyện
 - Hiểu ND: ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3
+GDKNS:
 - KN xỏc định giỏ trị
 - Tự nhận thức về bản thõn
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk.bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
--------------------------------------------
1. ổn định : Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp nào của ai?
3. Bài mới:
. Giới thiệu bài:
. Luyện đọc:
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu toàn bài.
. Tìm hiểu bài:
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
Đoạn 1:- Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
- Những hạt thóc giống của vua có nảy mầm được không? Vì sao?
- Tại sao vua lại giao cho mọi người mang thóc đó đi gieo? Vua có mưu kế gì trong việc này?
Đoạn 2:- Theo lệnh vua. chú bé Chôm đã làm gì?
-Kết quả ra sao?
- Đến kì nộp thóc cho vua chuyện gì đã xảy ra?
- Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người?
-GDKNS:xỏc định giỏ trị
Đoạn 3:- Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
Đoạn 4:- Nhà vua đã nói như thế nào?
- Vua khen cậu bé Chôm những gì?
- Cậu bé Chôm được hưởng những gì nhờ tính thật thà dũng cảm của cậu?
- Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý.
- Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
, Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện muốn nói với ta điều gì?
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
--------------------------------------------
- 2 HS lên bảng.
- HS nêu.
- Chia đoan.
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp 2 -3 lượt.
- HS đọc đoạn theo nhóm 4.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.
- Phát cho mỗi người một thong thóc đã luộc kĩ và truyền cho mọi người đem về gieo, hết mùa ai không có thóc sẽ bị phạt.
- Những hạt thóc đó không nảy mầm được vì đã chín rồi.
- Vì vua muốn tìm người trung thực.
- HS đọc đoạn 2.
- Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm
- Mọi người nô nưc đem thóc về kinh đô còn Chôm không có thóc, em lo lắng thành thật tâu vua.
- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì nghĩ có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt.
 - HS đọc đoạn 4.
- Vua nói sự thật là thóc dã luộc chín rồi.
- Vua khen Chôm trung trhực, dũng cảm.
- Chôm được vua truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
- HS nêu.
- Nội dung chính: 
 HT
-----------
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
 - Biết số ngày của từng thỏngtrong năm,của năm nhuận và năm khụng nhuận.Chuyển đổi được đơn vị đogiữa ngày ,giờ,phỳt,giõy.Xỏc định được mỗt năm cho trước thuộc thế kĩnào
 -BT 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học:
 - lịch treo tường.
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐGV
--------------------------------------------
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học?
3. Bài mới:
. Giới thiệu bài:
.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Những tháng có 30, 31. 28 hoặc 29 ngày là những tháng nào?
- Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày.
- Năm thường tháng 2 có 28 ngày.
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
Hỏi ai chạy nhanh hơn?
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
 HĐHS
-------------------------------
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
 1/ Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11.
- Tháng có 31 ngày: 1.3.5,7,8,10,12.
- Tháng có 28 hoặc 29 ngày: 2.
- Năm nhuận có 366 ngày.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
 2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
3/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt va giải bài toán.
4/ HS xác định yêu cầu của bài.
Tóm tắt:
 Bài giải:
Đổi phút = 30 giây.
 phút= 25 giây
Vậy Nam chạy nhanh hơn Bình là.
 30 – 25 = 5 ( giây )
 Đáp số : 5 giây.
5/HS xác định câu trả lời đúng
HT
-----------
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực-tự trọng.
I. Mục tiêu:
 -Biết thờm một số từ ngữ(gồm cả tục ngữ thành ngữ và từ hỏn việt thụng dụng.)về chủ điểm trung thực –tự trọng (BT4)tỡm được 1,2 từ đồng nghỉa,trỏi nghĩa với từ trung thực và đặt cõuvới một số từ tỡm được BT1,BT2 nắm được nghĩa từ”tự trọng’’BT3
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập 1. Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐGV
-------------------------------------------
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là từ ghép,từ láy?
- Nhận xét.
3.Bài mới :
. Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực:
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Đặt câu với một từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với trung thực.
- Yêu cầu đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
Bài 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
- Hướng dẫn HS lựa chọn
Bài 4: Chọn một trong các thành ngữ để nói về tính trung thực hoặc lòng tự trọng?
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
4. Củng cố, dặn dò:Nhận xét
 HĐHS
--------------------------------------------
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận làm bài.
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: M: thật thà.
Thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, thật lòng, thật tâm, chính trực, bộc trực, thành thật, thật tình,
+ Từ trái nghĩa với trung thực:M: Gian dối.
điêu ngoa. xảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, gian trá, gian giảo, 
2/ HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu, đọc câu đã đặt.
3/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc nội dung bài.
- HS lựa chọn dòng nêu đúng nghĩa của từ tự trọng.
4/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lựa chọn thành ngữ, tục ngữ nói về trung thực, tự trọng.
 HT
-------------
Toán
Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tính số trung bình cộng củaỏ,2,3,4,số
- BT 1 abc,2
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ vẽ hình bài toàn a.b 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
---------------------------------------------------
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS
3.Bài mới:
.Giới thiệu bài: 
-. Giới thiệu trung bình cộng và cách tìm số trung bình công.
Bài toán 1:
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
- Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
- GV Ta nói: - Tìm số TBC của 4 và 6?
- Quy tắc:
Bài toán 2:
- Muốn tìm trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS ta làm như thế nào?
- 28 được gọi là gì?
- Muốn tìm TBC của 3 số ta làm như thế nào?
- Quy tắc:
 . Thực hành:
Bài 1:Tìm số TBC của các số sau:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán
4. Củng cố, dặn dò:
- Cách tìm số trung b cộng của nhiều số?
 HĐHS
----------------------------------------
- HS trình bày vở bài tập.
- HS đọc bài toán.
- Có tất cả: 4 + 6 = 10 lít dầu.
- Ta lấy 10 : 2 = 5 lít dầu.
- HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm nháp.
- Lấy tổng số HS của ba lớp chia cho 3.
- Là số TBC của 3 số: 25; 27 và 32.
- HS nêu.
- HS tìm TBC của các số.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài: 
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
TB mỗi em cân nặng là:
 ( 36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 ( kg)
 Đáp số: 37 kg.
3/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 HT
--------
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
Tập đọc
Gà trống và cáo
I.Mục tiêu:
 -Bước đầu biết đọc diẽn cảmmột đoạn thơ lục bỏtvới giọng vui ,dớ dỏm
 - Hiểu ND: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào cuae kẻ xấu.như cỏo(trả lời cỏc cõu hỏi thuộc được đoạn thơ khỏng 10 dũng
 -Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ nếu có.
 - Bảng phụ viết nội dung câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
------------------------------------------------
1.ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
. Giới thiệu bài: 
a. Luyện đọc:
- Chia đoan: 3 đoạn.
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc toàn bài.
. Tìm hiểu bài:
- Gà trống và cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào?
- Cáo đã làm gì để dụ gà xuống đất?
- Tin tức cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt? Cáo đưa ra tin đó nhằm mục đích gì?
- Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời gà nói?
- Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
- Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
- Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ:
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
4. Củng cố, dặn dò 
- Nêu nội dung bài. 
 HĐHS
-------------------------------------------
- HS đọc và nêu đại ý bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2 – 3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- 1 – 2HS đọc cả bài.
- Gà ở trên cây, Cáo ở dưới đất.
- Cáo đon đả mời gà xuống để báo tin.
- Cáo đưa tin bịa đặt nhằm dụ Gà xuống đất để ăn thịt gà.
- Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi. co cẳng bỏ chạy.
- Gà khoái chí khi thấy Cáo bỏ chạy.
- Gà rất thông minh, giả bộ tin lời Cáo, mừng rỡ khi Cáo báo tin
-HS luyên đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- HS thi đọc.
 HT
-----------
Toán
Luyện tập.
I.Mục tiêu:
 - Tớnh được trung bỡnh cộng của nhiều số.
 -Bước đầu biết giải bài toỏn về tỡm số trung bỡnh cộng
II.đồ dùng dạy học.
 - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
--------------------------------------------
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.
3.Bài mới (30')3.1.Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số 
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2:- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3:- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4:- Hướng dân HS giải bài toán.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- chữa bài. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Hướng dãn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
-------------------------------------------
1/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu quy tắc tìm số TBC của cá số.
- HS làm bài.
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
3/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
4/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
5/ HS đọc đề bài. xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 HT
----------
 Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
Luyện từ và câu
Danh từ
I. Mục tiêu:
 - Hiểu: danh từ là những từ chỉ sự vật ( người. vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị)
 -Nhận biết được danh từ chỉ khỏi niệm trong cỏc danh từcho trước và tập đặt cõu(BT mủcIII)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chép bài tập 1 – Nhận xét.
 - Tranh ảnh về con sông, cây dừa. trời mưa. quyển truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
---------------------------------------------------
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
- Tìm từ cùng nghĩa. trái nghĩa với trung thực.
3. Bài mới :
-Giới thiệu bài:
. Phần nhận xét.
Bài 1: 
-Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau:
- Nhận xét.
Bài 2: Xếp các từ tìm được ở bài 1 vào nhóm thích hợp.
- Những từ này được gọi là danh từ.
- Danh từ là gì?
- Danh từ chỉ người là gì?
- Khi nói đến: cuộc đời. cuộc sống em có nếm, ngửi ,nhìn được không?
- Những từ đó gọi là danh từ chỉ khái niệm.
- Danh từ chỉ đơn vị là gi
* Ghi nhớ: sgk.
- Lấy ví dụ về danh từ.
 . Luyện tập:
Bài 1: Tìm danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ được in đậm sau đây:
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Đặt câu với một danh từ vừa tìm được ở bài 1.
- Yêu cầu đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
-----------------------------------------
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ: truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa. cơn nắng, mưa. con, sông, rặng, dừa. đờI. cha ông, con, sông, chân trờI. truyện cổ, mặt ông cha.
- HS đọc các từ chỉ sự vật vừa tìm được.
2/ HS xác định yêu cầu của bài.
+ Từ chỉ người: ông cha. cha ông.
+ Từ chỉ vật: sông dừa. chân trời.
+ Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa
+ Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa. đời.
+ Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng.
- Danh từ là những từ chỉ người. vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị.
- Không, vì nó không có hình thù rõ rệt.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy ví dụ về danh từ.
-
1/HS nêu yêu cầu.
- Danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng,
2/ HS nêu yêu cầu.
- HS lựa chọn từ để đặt câu.
- HS đọc câu đã đặt.
HT
-----------
Toán
Biểu đồ
I. Mục tiêu:
 -Bước đầu cú hiểu biết về biểu đồ tranhBiết đọc thụng tin trờn biểu đồ tranh.
 -Bài 1,2ab
II. Đồ dùng dạy học.
 - Biểu đồ Các con của 5 gia đình.
III.Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
---------------------------------------------
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cách tìm số TBC của các số?
3.Bài mới :
.Giới thiệu bài:
.Tìm hiểu biểu đồ Các con của 5 gia đình
- Biểu đồ gồm mấy cột, mỗi cột cho biết gì?
- Biểu đồ cho biết các con của của gia đình nào?
- Gia đình Cô Mai có mấy con, con trai hay gái? ( tương tự hỏi với các gia đình khác)
 . Luyện tập:
Bài 1: Biểu đồ Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Biểu đồ Số thóc gia đình bác Hà đã thu hoạch được.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm:đọc các biểu đồ khác .
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
----------------------------------------------
- HS quan sát biểu đồ, nhận xét.
+ Biểu đồ có 2 cột
+ Cột bên trái: Tên các gia đình.
+ Cột bên phải: Số con, con của mỗi gia đình là trai hay gái.
- Biểu đồ cho biết các con của gia đình cô mai. cô Lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc.
1/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát biểu đồ.
- Những lớp được nêu trong biểu đồ là 4a. 4b.4c.
- Khối lớp 4 tham gia 4 môn thẻ thao: bơi. nhảy dây, cờ vua. đá cầu.
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài.
 HT
-----------
Tập làm văn
Viết thư (Kiểm tra viết.)
I. Mục tiêu
 - Viết một lá thư thăm hỏi. choc mừng, chia buồn, đỳng thể thức (dủ 3 phần :đầu thư,phần chớnh ,phần cuối thư)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết phần ghi nhớ sgk – 34.
 - Phong bì thư. ( mua hoặc tự chọn).
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐGV
-----------------------------------------------
1.ổn định tổ chức :Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu nội dung của một bức thư?
- Đọc lại ghi nhớ trên bảng phụ.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài:
-. Tìm hiểu đề bài.
- GV lưu ý:
+ Có trể chọn 1 trong 4 đề bài đã cho.
+ Lời lẽ thân mật, chân thành.
+ Viết xong bỏ phong bì, ghi đủ địa chỉ người nhận.
- em chọn viết thư cho ai? Viết thư với mục đích gì?
 . Viết thư:
- Nhắc nhở HS viết bài.
- Thu bài. chấm một số bài tại lớp, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét chung bài viết của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
-----------------------------------------
- HS đọc đề bài.
- HS chú ý.
- HS nêu.
- HS viết bài.
 HT
---------
 Thứ sáu ngày 13 tháng 09 năm 2013
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
Mục tiêu:
- Cú hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện 9ND ghi nhớ)
 -Biết vận dụng những hiểu biết đó cú để tập tạo dựng một đoạn va7n kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ hai mẹ con và bà tiên sgk trang 54.- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
------------------------------------------
1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ :
- Cốt truyện là gì?
- Cốt truyện gồm những phần nào?
3. Bài mới :
.Giới thiêụ bài:
. Phần nhận xét:
Bài 1: Nêu sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Mỗi sự việc chính được kể trong đoạn văn nào?
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn?
- ở đoạn 2. em có nhận xét gì về dấu hiệu này?
Bài 3: Nhận xét về:
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện?
- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
. Ghi nhớ: sgk.
. Luyện tập:
- Viết tiếp phần còn thiếu vào đoạn 3 để cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên hoàn chỉnh.
- Câu chuyện kể lại chuyện gì?
- Đoạn nào hoàn chỉnh,đoạn nào còn thiếu?
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Đoạn 2 kể sự việc gì?
- Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
- Theo em phân thân đoạn kể lại gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
-----------------------------------------------
1/ HS nêu yêu cầu.
-HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- HS thảo luận nhóm.
+ Sự việc1:
+ Sự việc 2:
+ Sự việc 3:
2/ Nêu yêu cầu.
- Mở đầu: đầu dòng lùi vào một chữ, chữ cái đầu dòng viết hoa.
Kết thúc: chấm xuống dòng.
- Đoạn 2: Khi viết hết lời thoại cũng xuống dòng, nhưng không phải là hết đoạn văn.
3/ HS nêu yêu cầu.
- Mỗi đoạn văn kể về một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt truyện.
- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
- HS tìm và nêu đoạn văn.
- HS nêu yêu cầu.
- Kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà.
- Đoạn 1.2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.
- HS nêu
- HS viết hoàn chỉnh đoạn văn.
 HT
------------
Toán
Biểu đồ. ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:- 
 - Bước đầu biết đọc được biểu đồ hình cột.
 -Biết đọc một số thụng tin trờn biểu đồ cột
-Bt 1,2a
II. Đồ dùng dạy học:
- Biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
---------------------------------------------------
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu đọc lại biểu đồ bài tập tiết 24.
3.Bài mới :
.Giới thiệu bài.
. Giới thiệu biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt
- GV giới thiệu biểu đồ.
- Biểu đồ gồm có mấy cột.
- Dưới chân các cột ghi gì?
- Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
- Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- Gợi ý để học sinh đọc biểu đồ:
 . Luyện tập:
Bài 1: Biểu đồ nói về số cây khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng.
- GV tổ chức cho HS trao đổi các nội dung qua các câu hỏi gợi ý.
- GV nhận sét.
Bài 2: 
- Hãy viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ.
Hướng dẫn HS làm việc với sgk.
- Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi.
 - Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
--------------------------------------------
- HS quan sát biểu đồ.
- Gồm 4 cột.
- Ghi tên thôn.
- Biểu diễn số chuột đã diệt.
- Số chuột được biểu diễn ở cột đó.
- HS đọc biểu đồ dựa vào câu hỏi g
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 2.
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ.
- HS trả lời câu hỏi sgk.
Số lớp Một của năm 2003-2004 nhiều hơn năm học 2002-2003 là:
 6 – 3 = 3 ( lớp)
Năm học 2002-2003 số học sinh lớp Một của trường là: 
 35 x 3 = 105 ( học sinh)
Năm học 2004-2005 số HS lớp Một là:
 32 x 4 = 128 ( học sinh)
Năm học 2002-2003 ít hơn năm học 2004-2005 số học sinh lớp Một là:
 128 – 105 = 23 ( học sinh)
 HT
---------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 520132014.doc