Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp Tiểu học - Lớp 3

Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp Tiểu học - Lớp 3

MÔN TIẾNG VIỆT

I- HƯỚNG DẪN CHUNG

1- Tiếp tục thực hiện giảm tải theo Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt.

2- Điều chỉnh một số yêu cầu cần đạt trong Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng theo hướng: Không dạy một số bài khó, chưa thực sự cần thiết với học sinh; giảm một số câu hỏi, bài tập theo hướng tinh giản, thiết thực.

- Phân môn Tập đọc ở lớp 4, 5 : Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.

- Phân môn Chính tả : Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả.

- Phân môn Tập làm văn: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh. Không dạy một số bài khó.

- Phân môn Kể chuyện lớp 4, 5:

+ Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó.

- Phân môn Luyện từ và câu: Giảm bớt một số nội dung khó.

+ Lớp 4 các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32 trang 140, tuần 33 trang 150, tuần 34 trang 160, căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần Luyện tập.

+ Lớp 5 các bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 21 trang 32, tuần 22 trang 38, và trang 44, tuần 23 trang 54, tuần 24 trang 64 căn cứ vào kiến thức ở bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 20 trang 21 để làm các bài tập ở phần Luyện tập.

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp Tiểu học - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC CẤP TIỂU HỌC
( Đính kèm Công văn số: 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo công văn 5842/BGDĐT-VP ngày 1 tháng 9 năm 2011 về việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông và các nội dung hướng dẫn cụ thể đối với từng môn học (đính kèm)
Trong quá trình tổ chức dạy học, cán bộ quản lí và giáo viên cần lưu ý:
1. Thời gian dư do giảm bớt bài, hoặc giảm bớt nội dung trong từng bài, giáo viên không đưa thêm nội dung khác vào dạy mà dùng để củng cố kiến thức và rèn kĩ năng đã học (trong bài đó hoặc bài trước) cho học sinh hoặc tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp. Nhà trường cần tổ chức để giáo viên thảo luận, thống nhất cách sử dụng thời gian dư cho hợp lí.
	2. Không kiểm tra, đánh giá vào các nội dung, các yêu cầu đã được giảm bớt, các bài không dạy hoặc ở bài đọc thêm trong văn bản hướng dẫn điều chỉnh.
	3. Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học này được gửi đến từng giáo viên để thực hiện trong quá trình dạy học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC
CẤP TIỂU HỌC
( Đính kèm Công văn số: 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
MÔN TIẾNG VIỆT 
I- HƯỚNG DẪN CHUNG
1- Tiếp tục thực hiện giảm tải theo Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt.
2- Điều chỉnh một số yêu cầu cần đạt trong Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng theo hướng: Không dạy một số bài khó, chưa thực sự cần thiết với học sinh; giảm một số câu hỏi, bài tập theo hướng tinh giản, thiết thực.
- Phân môn Tập đọc ở lớp 4, 5 : Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.
- Phân môn Chính tả : Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả.
- Phân môn Tập làm văn: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh. Không dạy một số bài khó.
- Phân môn Kể chuyện lớp 4, 5: 
+ Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.
+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó. 
- Phân môn Luyện từ và câu: Giảm bớt một số nội dung khó. 
+ Lớp 4 các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32 trang 140, tuần 33 trang 150, tuần 34 trang 160, căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần Luyện tập. 
+ Lớp 5 các bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 21 trang 32, tuần 22 trang 38, và trang 44, tuần 23 trang 54, tuần 24 trang 64 căn cứ vào kiến thức ở bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 20 trang 21 để làm các bài tập ở phần Luyện tập.
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ MÔN THỦ CÔNG KỸ THUẬT CẤP TIỂU HỌC
 KHÔNG ĐIỀU CHỈNH
II- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ 
Lớp 3
Tuần
Tên bài dạy
Điều chỉnh
1
LT&C : Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh (trang 8)
Không yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh (bài tập 3)
TLV : Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn (trang 11)
GV có thể nói một số thông tin về Đội TNTP Hồ Chí Minh cho HS biết (bài tập 1)
4
TLV: Nghe - kể : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn (trang 36)
Không yêu cầu làm bài tập 2
5
TLV : Tập tổ chức cuộc họp (trang 45)
Không dạy 
7
LT&C : Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh (trang 58)
Không yêu cầu làm bài tập 3
TLV: Nghe - kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp (trang 61)
Không yêu cầu làm bài tập 2
11
TLV : Nghe - kể : Tôi có đọc đâu ! Nói về quê hương (trang 92)
Không yêu cầu làm bài tập 1
14
TLV : Nghe - kể : Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động (trang 120)
Không yêu cầu làm bài tập 1
15
TLV : Nghe - kể : Giấu cày.
Giới thiệu tổ em (trang 128)
Không yêu cầu làm bài tập 1
16
TLV : Nghe - kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn (trang 138)
Không yêu cầu làm bài tập 1
20
TLV : Báo cáo hoạt động (trang 20)
Không yêu cầu làm bài tập 2
23
TLV : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật (trang 48)
GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS.
26
TLV : Kể về một ngày hội (trang 72)
GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS.
28
TLV : Kể lại trận thi đấu thể thao (trang 88)
- GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. (bài tập 1).
- Không yêu cầu làm bài tập 2
29
TLV : Viết về một trận thi đấu thể thao (trang 96)
GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. 
30
TLV : Viết thư (trang 105)
GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS.
31
TLV : Thảo luận về bảo vệ môi trường (trang 112)
Không yêu cầu làm bài tập 2
33
LT&C : Nhân hóa (trang 126)
Chỉ yêu cầu viết 1 câu có sử dụng phép nhân hóa
MÔN TOÁN
Lớp 3
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
1
Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) (tr. 4)
Không làm bài tập 4
2
Ôn tập các bảng nhân (tr. 9)
Bài tập 4 : Không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời.
3
Ôn tập về hình học (tr. 11)
Yêu cầu cần đạt “TÝnh ®­îc ®é dµi ®­êng gÊp khóc, chu vi h×nh tam gi¸c, h×nh tø gi¸c” của bài học này sửa là “Tính ®­îc ®é dµi ®­êng gÊp khóc, chu vi h×nh tam gi¸c, hình chữ nhật”.
10
Luyện tập chung (tr. 49)
- Không làm dßng 2 ở bài tập 3.
- Không làm ý b ở bài tập 5.
11
Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo) (tr. 51)
Dßng 2 ở bài tập 3: Không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời.
14
LuyÖn tËp (tr. 67)
Bµi tập 4: Tổ chức dưới dạng trò chơi.
17
LuyÖn tËp chung (tr. 83)
Bµi tập 4: Tổ chức dưới dạng trò chơi.
19
C¸c sè cã bèn ch÷ sè (tr. 91)
Bài tập 3 (a, b): Không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời.
22
 Vẽ trang trí hình tròn (tr. 112)
 Không dạy.
23
 Luyện tập (tr. 116)
Không làm bài tập 2
25
- Luyện tập (tr. 129) (tiết 2)
- Tiền Việt Nam (tr 130)
- Không làm bài tập 1
- Kết hợp giới thiệu cả bài “Tiền Việt Nam” ở Toán lớp 2 (SGK Toán 2, tr.162)
28
Luyện tập (tr. 148)
Bài tập 4: Không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời.
30
Luyện tập chung (tr. 160)
Bài tập 1: Không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời.
32
 Luyện tập (tr. 165)
Bài tập 4: Không yêu cầu viết bài giải, chỉ yêu cầu trả lời.
35
Luyện tập chung (tr. 179)
Bài tập 5: Chỉ yêu cầu HS tính được một cách.
MÔN ĐẠO ĐỨC
Lớp 3
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
1- 2
Bài 1
Kính yêu Bác Hồ
Giáo viên gợi ý và tạo điều kiện cho học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ. 
3 - 4
Bài 2
Giữ lời hứa
Giáo viên điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với học sinh. 
14 - 15
Bài 7
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, 
láng giềng
Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tình làng, nghĩa xóm; có thể cho học sinh kể về một số việc đã biết liên quan đến ”tình làng, nghĩa xóm”. 
16 - 17
Bài 8
 Biết ơn thương binh, liệt sĩ
Không yêu cầu học sinh thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương; có thể cho học sinh kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết.
19 - 20
Bài 9
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. 
21 - 22
Bài 10
 Tôn trọng khách nước ngoài
Không dạy cả bài.
30-31
Bài 14
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
Không yêu cầu học sinh thực hiện lập đề án trang trại sản xuất và tìm cách bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt; có thể cho học sinh kể lại một số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
MÔN ÂM NHẠC
Lớp 3
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
15
- Học hát: Bài Ngày mùa vui.
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
- Nghe nhạc (tr 35)
Không dạy hoạt động 3: Nghe nhạc
18
Kiểm tra học kì I (tr 42)
Thay bằng: Tập biểu diễn các bài hát đã học.
22
- Ôn tập bài hát: Cùng muá hát dưới trăng.
- Giới thiệu khuông nhạc và khóa Son ( tr 51).
Không dạy hoạt động 2: Tập biểu diễn
32
- Học hát: Bài do địa phương tự chọn 
- Trò chơi âm nhạc
Dành cho địa phương tự chọn bài hát
33
- Ôn tập các nốt nhạc.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Nghe nhạc (tr 71)
Không dạy nội dung 3: Nghe nhạc
34 -35
 Kiêm tra cuối năm (tr 72)
 Thay bằng Tập biểu diễn.
 MÔN MĨ THUẬT
Lớp 3
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
1
Bµi 1: Th­êng thøc mÜ thuËt
Xem tranh thiÕu nhi 
 (§Ò tµi M«i tr­êng)
- TËp m« t¶ c¸c h×nh ¶nh, c¸c ho¹t ®éng vµ mµu s¾c trªn tranh
4
Bµi 4: VÏ tranh
§Ò tµi Tr­êng em
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi Tr­êng em
8
Bµi 8. VÏ Tranh:
VÏ Ch©n dung
- TËp vÏ tranh Ch©n dung ®¬n gi¶n 
10
Bµi 10: Th­êng thøc mÜ thuËt:
 Xem tranh tÜnh vËt
 (Mét sè tranh tÜnh vËt hoa, qu¶ cña häa sÜ §­êng Ngäc C¶nh)
- TËp m« t¶ c¸c h×nh ¶nh, vµ mµu s¾c trªn tranh
12
Bµi 12: VÏ tranh
§Ò tµi Ngµy Nhµ gi¸o viÖt nam 
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi: Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam
17
Bµi 17. VÏ tranh:
§Ò tµi Chó bé ®éi
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi Chó bé ®éi
20
Bµi 20.VÏ Tranh:
§Ò tµi ngµy TÕt hoÆc LÔ héi
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi Ngµy TÕt hoÆc LÔ héi
24
Bµi 24.VÏ tranh:
§Ò tµi Tù do
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi Tù do
29
Bµi 29. VÏ tranh:
TÜnh vËt (Lä vµ Hoa)
- TËp vÏ tranh tÜnh vËt Lä vµ Hoa
31
Bµi 31. VÏ tranh:
§Ò tµi C¸c con vËt
- TËp vÏ tranh Con vËt
33
Bµi 33. Th­êng thøc mÜ thuËt:
Xem tranh thiÕu nhi ThÕ giíi
- Tranh MÑ t«i cña XvÐt-ta Ba-la-n«-va, 8 tuæi (Ca-d¾c-xtan).
- Tranh Cïng gi· g¹o cña Xa-rau-giu Thª Px«ng Krao, 9 tuæi (Th¸i Lan).
- TËp m« t¶ c¸c h×nh ¶nh, vµ mµu s¾c trªn tranh
34
Bµi 34. VÏ Tranh:
§Ò tµi mïa HÌ
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi mïa HÌ.
MÔN THỂ DỤC Lớp 3
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
2
Bài 3: Ôn tập đi đều-Trò chơi kết bạn (trang 42- 43)
Bài 4: Ôn tập rèn luyện tư thế, kĩ năng vận động cơ bản- Trò chơi “Tìm người chỉ huy” (trang 43- 45)
Giảm nhẹ yêu cầu cần đạt từ đi đều theo 1- 4 hàng dọc thành đi thường theo nhịp 1- 4 hàng dọc.
3
Bài 6: Ôn đội hình đội ngũ (trang 46- 48)
Giảm nhẹ yêu cầu cần đạt từ đi đều theo 1- 4 hàng dọc thành đi thường theo nhịp 1- 4 hàng dọc.
6
Bài 12: Đi chuyển hướng phải, trái-Trò chơi “Mèo đuổi chuột” (trang57-59)
Bài 13: Ôn đi chuyển hướng phải, trái- Trò chơi “Mèo đuổi chuột” (trang57- 59)
Có thể không dạy đi chuyển hướng phải, trái.
 7
Bài 15: Trò chơi chim về tổ (trang 63- 64)
Bài 16: Kiểm tra đội hình đội ngũ và di chuyển hướng phải, trái
Có thể không dạy đi chuyển hướng phải, trái.
11
Bài 22: Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung (trang 77-79)
Có thể không thực hiện trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”.
13
Bài 26: Ôn bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “Đua ngựa” (trang 85- 86)
Bài 27: Ôn bài thể dục phát triển chung (trang 87- 88)
Bỏ phần thân ngựa hoặc chuyển thành dụng cụ an toàn khác(có thể bằng xốp, bìa cứng).
14
Bài 28: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung (trang 88- 89)
Bài 29: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung (trang 90- 91)
Bỏ phần thân ngựa hoặc chuyển thành dụng cụ an toàn khác(có thể bằng xốp, bìa cứng).
17
Bài 32: Ôn tập bài rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản- Đội hình đội ngũ (trang 94- 96)
Bài 33:Ôn tập bài rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản- Trò chơi “Chim về tổ” (trang 96- 98)
Có thể không dạy di chuyển hướng phải trái.
18
Bài 33: Ôn tập bài rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản-Trò chơi “Chim về tổ” (trang 96- 98)
Bài 34: Ôn tập Đội hình đội ngũ - bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản (trang 98- 99)
Có thể không dạy di chuyển hướng phải trái.
19
Bài 35: Kiểm tra đội hình đội ngũ- bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản (trang 99- 100)
Bài 36: Sơ kết học kì I -Trò chơi “Đua ngựa” (trang 100-101)
Có thể không dạy di chuyển hướng phải trái.
Chú ý:
- Tùy theo điều kiện của địa phương và trình độ của HS, GV có thể áp dụng những nội dung được giảm tải cho phù hợp.
- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có thể thay thế nội dung.
- Trong quá trình giảng dạy, GV cần chú ý tới thể lực của từng HS để cân đối lượng vận động.

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_dieu_chinh_noi_dung_day_hoc_cac_mon_hoc_cap_tieu_h.doc