I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
* Hoàn thành các bài tập trong ngày.
* Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về:
- Nhận biết về phân, tử số và mẫu số.
2. Kĩ năng:
- HS biết đọc, biết viết phân số.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận, trình bày khoa học cho HS.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng nhóm, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Nhận biết về phân, tử số và mẫu số. 2. Kĩ năng: - HS biết đọc, biết viết phân số. 3. Thái độ: - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 7’ 10’ 8’ 5’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2. Hoạt động 2: a. BT củng cố. Bài 1. Viết ( theo mẫu). Bài 2. Viết (theo mẫu). . *Bài 3: (Bài làm cá nhân) 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. + Sáng nay em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn những em gặp khó khăn. Viết theo mẫu. - GV nhận xét sửa sai. - Cho hs quan sát hình và viết các phân số. - Nêu ra mẫu cho biết số phần chia ra, tử số cho biết phần đã tô màu. Phân số Tử số Mẫu số - GV yc HS làm baì - GV nhận xét kết luận. YC HS đọc bài toán. - GV YC HS giải bài toán. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 HS lên bảng chữa bài. Phân số chỉ số phần đã tô đậm trong hình vẽ. Viết Đọc Hai phần ba Ba phần tám - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 HS lên bảng chữa bài. Phân số Tử số Mẫu số 5 7 8 9 2 3 - Nhận xét. - HS nêu YC bài tập. - HS làm bài - HS nhận xét. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. 2. Kĩ năng: * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Biết được thương của phân số chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên :tử số là số bị chia, mẫu số là số chia . \- HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 7’ 7’ 10 6’ 5’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: Bài 2: Viết (theo mẫu): Bài 3: Điền dấu (>; =; >) thích hợp vào ô trống: Bài 4: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò. + Sáng nay em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn. Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: . Viết (theo mẫu): a. 15 : 3 = = 5 - GV nhận xét chốt lời giải đúng. b. 7 = Điền dấu (>; =; >) thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu HS so sánh rồi mới điền dấu: - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Cho hs quan sát hình và viết các phân số. - Nêu ra mẫu cho biết số phần chia ra, tử số cho biết phần đã tô màu. - GV yc HS làm baì - GV nhận xét kết luận. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - Đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. 5: 7 = 9 : 11 = 4 : 5 = 13 : 15 = - HS đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. a.12 : 4 = = 3 18 : 6 = = 3 36 : 18 = = 2 55 : 11 = = 5 b. 8 = ; 15 = ; 19 = - HS đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. 1 ; < 1 = 1; > 1; < 1 - HS đọc đề bài. - hs quan sát hình - Cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. - Đã tô đậm hình vuông. - Đã tô đậm hình vuông. - Đã tô đậm hình vuông. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Biết được thương của phân số chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) cũng có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia . 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 7’ 7’ 8’ 7’ 5’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2. Hoạt động 2 a. BT củng cố. Bài 1. ( Làm cá nhân.) Bài 2. Viết số thích hợp (Làm bài theo nhóm) Bài 3. Làm bài cá nhân ) Bài 4. (Làm theo nhóm) 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò. + Sáng thứ sáu em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn. Cho hs đọc các phân số và khoanh vào trước câu trả lời đúng: GV yc HS làm baì - GV nhận xét kết luận. - HS nêu YC bài tập - HS làm bài vào phiếu HT - GV nhận xét. - HS nêu YC bài tập - GV yc HS làm baì - GV nhận xét kết luận. - HS nêu YC bài tập - HS làm bài vào phiếu HT - GV nhận xét, kết luận - GV tổng kết, nhận xét tiết học - Dặn dò HS + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. HS nêu bài tập ý ( c ) ý ( d ) ý ( c ) PS 18/ 19 - HS nêu YC HS làm bài. - HS khác nhận xét. - HS nêu - HS TL làm bài - Chữa nhanh trên bảng phụ và nêu nhận xét. - HS nêu YC bài tập - HS làm bài – lên bảng chữa bài. Bài giải Trung bình mỗi người ăn hết số cái bánh là: 7 : 5 = (cái bánh) Đáp số: (cái bánh) - HS nhận xét. - HS lắng nghe. Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015 TIẾNG ANH GV: TIẾNG ANH DẠY ------------------------------- HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Giúp HS đọc hiểu và trả lời các câu hỏi trong bài Khoét sáo diều. * Biết phát hiện những tiếng viết sai lỗi chính tả. 2. Kĩ năng: - HS biết sửa lại những tiếng viết sai lỗi chính tả cho đúng. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 15’ 5’ 10’ 5’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1. Bài 2. Bài 3. Phân biệt tr hay ch. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò. + Sáng nay em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài Khoét sáo diều. - HD chia đoạn: 5 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp. - Hướng dẫn HS đọc từ khó, tiếng khó. - Gọi HS đọc lần 2. Tìm hiểu bài: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng: 1. Những tiếng sáo của ông Cả Nam có gì đặc biệt? 2. Nối đúng mỗi loại sáo ghi ở cột A với đặc điểm ghi ở cột B. 3. Ông Cả Nam làm sáo bằng những vật liệu nào? 4. Chỗ tinh vi nhất trong cách khoét sáo diều của ông Cả Nam là gì? Khoanh tròn chữ cái trước những từ ngữ viết sai chính tả? a. nấp nánh b, chuộc lỗi c. trắng tinh d. trải chuốt e. lấp ló g. lỗi lầm h. xớm xủa i. xáng xuốt. Điền vào chỗ trống ch hay tr? a. ..uyền cành b. ẻ em c. ong đèn d. đãng .í e. ẩy hội g. rong ..ơi - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đánh dấu đoạn. - 5 HS đọc nối tiếp ( lần 1). - HS đọc từ khó: khoét, khét tiếng, rổn rổn, gọt ngoài, róc trong, hân hoan, ... - 5 HS đọc lần 2. 1. Khoanh vào c. Tiếng sáo đổ rất hay, phân biệt rõ các loại sáo với nhau. 2. - Sáo chim tiếng kêu vút dài .. - Sáo còi tiếng to hơn sáo chim . - Sáo cồng kêu rổn rổn - Sáo đẩu tiếng ngân vang lưng trời 3. Khoanh vào a. Thân sáo làm bằng ống tre, miệng sáo làm bằng gỗ mỏ. 4. Khoanh vào c: Cách khoét miệng để sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. - Cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. Đáp án: Khoanh vào a, d, h, i - Cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. a. chuyền cành b. trẻ em c. chong đèn d. đãng trí e. trẩy hội g. rong chơi BUỔI CHIỀU: HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố về câu kể Ai làm gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? vừa tìm được. * Ôn tập các từ ngữ thuộc chủ điểm Sức khỏe. 2. Kĩ năng: - HS tìm đúng câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. - Biết xác định chính xác CN- VN trong câu kể Ai làm gì? 3. Thái độ: - Có ý thức tập luyện thường xuyên để giữ gìn sức khỏe. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 5’ 6’ 5’ 14’ 5’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1. Bài 2. Xác định CN – VN trong từng câu kể. Bài 3. Bài 4. Tập làm văn. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò. + Sáng nay em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Đoạn văn sau có mấy câu kể theo mẫu Ai làm gì? Minh chợt nhớ đến ngày giỗ của ông năm ngoái . Hôm đó, bà ngoại sang chơi nhà em. Mẹ nấu chè hạt sen. Bà ăn, tấm tắc khen ngon. Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức. a. 1 câu b, 3 câu c. 4 câu d. 5 câu Xác định CN- VN của mỗi câu kể trong bài tập 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước những từ ngữ chỉ hoạt động làm cho con người khỏe mạnh: a. tập thể dục b. chơi bóng chuyền c. bơi d. nghỉ mát e. nhảy dây g. uống bia rượu h. khiêu vũ I. xem bóng đá qua đêm k. chơi trò chơi Hãy viết bài văn ngắn giới thiệu những nét đổi mới của địa phương, của trường em trong những năm qua. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó đọc kết quả. - Nhận xét. Đáp án: Khoanh vào c. 4 câu - Cả lớp làm vở. 1 em làm bảng nhóm. - Minh / chợt nhớ đến ngày giỗ của ông năm ngoái . - Hôm đó, bà ngoại / sang chơi nhà em. - Mẹ / nấu chè hạt sen. - Bà / ăn, tấm tắc khen ngon. - Lúc bà về, mẹ / lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức. - Cả lớp làm vở. Đáp án: Khoanh vào: a, b, c, d, e, h. - Cả lớp làm vào vở VD: Phương Trung là một xã nằm ở ngoại thành hà Nội. Thuộc huyện Thanh Oai . Người dân ở đây phần lớn là nông dân, vốn là một xã gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất nông nghiệp. Từ khi ra nhập vào thành phố Hà Nội, nơi đây đã có nhiều đổi mới. Nét nổi bật nhất của phương Trung hôm nay là người dân đã được hưởng nhiều chính sách mới do nhà nước ban hành.
Tài liệu đính kèm: