I- Mục tiêu:
-Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l/n
- Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói , đọc ,viết phân biệt hai phụ âm đầu l/n ở bài tập đọc “ Bãi ngô” và qua cách diễn đạt, đối thoại trực tiếp.
- Biết làm một số BT điền l/n vào các chỗ trống cho đúng
- Rèn kĩ năng nói đúng, viết đúng tiếng, tứ có phụ âm đầu l/n cho HS dưới hình thức trò chơi vui.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Phấn màu
-HS: Bảng con
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HƯỚNG DẪN HỌC Tiết 1: LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU : L/N I- Mục tiêu: -Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l/n - Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói , đọc ,viết phân biệt hai phụ âm đầu l/n ở bài tập đọc “ Bãi ngô” và qua cách diễn đạt, đối thoại trực tiếp. - Biết làm một số BT điền l/n vào các chỗ trống cho đúng - Rèn kĩ năng nói đúng, viết đúng tiếng, tứ có phụ âm đầu l/n cho HS dưới hình thức trò chơi vui. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Phấn màu -HS: Bảng con II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Giới thiệu bài: B. Nội dung: 1- Luyện đọc : Bãi ngô Bãi ngô làng em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. a. GV đọc mẫu : Gọi HS đọc lại bài YC HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu L GV chốt: lấm; lâu; lá; làng - Khi đọc những tiếng có âm đầu L/N ta phải đọc như thế nào? - HS luyện đọc tiếng có âm đầu L - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu N - Khi đọc những tiếng có âm đầu L/N ta phải đọc như thế nào? - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu N b- Hướng dẫn HS luyện đọc từ, cụm từ, câu : - Cho HS luyện đọc cum từ: Mới dạo nào; lấm tấm như mạ non; ít lâu sau; ánh nắng; nõn nà. HD HS đọc nối tiếp câu GV nhận xét. *Luyện đọc cả bài. Gọi 1 HS đọc toàn bài Đoạn văn tả cảnh gì? Để làm nổi rõ ND của đoạn văn ta cần lưu ý gì? GV chốt cách đọc: Đọc chậm, nhấn giọng ở những từ gợi tả vẻ đẹp của bãi ngô. -YC HS đọc cả bài. 2. Luyện viết: Bài tập: Điền l hay n vào chỗ chấm ........ong ... anh đáy ...ước in trời Thành xây khói biếc ....on phơi bóng vàng Bài tập yêu cầu gì? Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức -Chữa bài – tổng kết trò chơi. * Đối vui: HD HS cách chơi Tổ chức cho H chơi(Trong mỗi câu đố GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ) +Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm. 3. Luyện nghe nói: GV HD HS nói câu: - Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch - Luyện nói cá nhân; nhóm 2 - Luyện nói trước lớp GV nhận xét. - Tương tự câu: Cái lọ lục bình nó lăn lông lốc. * Đố vui:HD tương tự như trên C. Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại nội dung. - Về nhà luyện nói , viết đúng những iếng cs phụ âm đầu l/n - HS đọc HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . -HS nêu - Lưỡi cong lên chạm lợi , hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi , xát nhẹ. - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - HS nêu: nào, non, nắng, nõn nà - Đầu lưỡi chạm lợi , hơi thoát qua cả miệng lẫn mũi . - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ -HS đọc cá nhân nối tiếp, nhóm, tổ -HS đọc nối tiếp -1 HS đọc toàn bài - Bãi ngô HS nêu -HS đọc cả bài. - HS nêu - HS làm bài tập -HS chơi trò chơi tiếp sức -HS lắng nghe - HS tham gia chơi - HS nghe gv nói - HS luyện nói cá nhân; nhóm 2 - HS luyện nói trước lớp -HS thực hiện HƯỚNG DẪN HỌC Tiết 2: LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU : L/N I- Mục tiêu: -Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l/n - Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói , đọc ,viết phân biệt hai phụ âm đầu l/n ở đoạn trích bài tập đọc “Chị em tôi ” và qua cách diễn đạt, đối thoại trực tiếp. - Biết làm một số BT điền l/n vào các chỗ trống cho đúng - Rèn kĩ năng nói đúng, viết đúng tiếng, tứ có phụ âm đầu l/n cho HS dưới hình thức trò chơi vui. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Phấn màu -HS: Bảng con II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Giới thiệu bài: B. Nội dung: 1- Luyện đọc : Chị em tôi Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối tôi đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. Cho đến một hôm, vừa yên vị trong rạp chiếu bóng, tôi chợt thấy em gái mình lướt qua cùng một đứa bạn. Từ ngạc nhiên, tôi chuyển sang giận dữ và mặc lời năn nỉ của bạn, tôi bỏ về. a. GV đọc mẫu : Gọi HS đọc lại bài YC HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu l GV chốt: là, lần, lại, lưỡi, lướt, lời. - Khi đọc những tiếng có âm đầu L/N ta phải đọc như thế nào? - HS luyện đọc tiếng có âm đầu L - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu N GV chốt: nói, năn nỉ. - Khi đọc những tiếng có âm đầu L/N ta phải đọc như thế nào? - YC HS đọc những tiếng có âm đầu N b- Hướng dẫn HS luyện đọc từ, cụm từ, câu : - Cho HS luyện đọc cum từ: Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba ; Mỗi lần nói dối tôi đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua; lướt qua ; mặc lời năn nỉ của bạn HD HS đọc nối tiếp câu GV nhận xét. *Luyện đọc cả bài. Gọi 1 HS đọc toàn bài Đoạn văn cho em biết điều gì? Để làm nổi rõ ND của đoạn văn ta cần lưu ý gì? GV chốt cách đọc: Đọc chậm, phân biệt giọng đọc của các nhân vật. -YC HS đọc cả bài. 2. Luyện viết: Bài tập: Điền l hay n vào chỗ chấm ....ăm gian nhà cỏ thấp .....e te, Ngõ tối đêm sâu đóm ....ập ....oè. ...ưng giậu phất phơ màu khói nhạt, ...àn ao ...óng ...ánh bóng trăng ....oe. Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy. Độ ...ăm ba chén đã say nhè. Bài tập yêu cầu gì? Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức -Chữa bài – tổng kết trò chơi. * Đối vui: HD HS cách chơi Tổ chức cho HS chơi(Trong mỗi câu đố GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ) +Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm. 3. Luyện nghe nói: GV HD HS nói câu: - Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch - Luyện nói cá nhân; nhóm 2 - Luyện nói trước lớp GV nhận xét. - Tương tự câu: Cái lọ lục bình nó lăn lông lốc. * Đố vui:HD tương tự như trên - HS đọc HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . -HS nêu - Lưỡi cong lên chạm lợi , hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi , xát nhẹ. - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - HS nêu: nói, năn nỉ. - Đầu lưỡi chạm lợi , hơi thoát qua cả miệng lẫn mũi . - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ -HS đọc cá nhân nối tiếp, nhóm, tổ -HS đọc nối tiếp -1 HS đọc toàn bài HS nêu HS nêu -HS đọc cả bài. - HS nêu - HS làm bài tập -HS chơi trò chơi tiếp sức -HS lắng nghe - HS tham gia chơi - HS nghe gv nói - HS luyện nói cá nhân; nhóm 2 - HS luyện nói trước lớp -HS thực hiện HƯỚNG DẪN HỌC Tiết 3: LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU : L/N I- Mục tiêu: -Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l/n - Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói , đọc ,viết phân biệt hai phụ âm đầu l/n ở đoạn trích bài tập đọc “Cân voi ” và qua cách diễn đạt, đối thoại trực tiếp. - Biết làm một số BT điền l/n vào các chỗ trống cho đúng - Rèn kĩ năng nói đúng, viết đúng tiếng, tứ có phụ âm đầu l/n cho HS dưới hình thức trò chơi vui. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Phấn màu -HS: Bảng con II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Giới thiệu bài: B. Nội dung: 1- Luyện đọc : Cân voi Lương Thế Vinh là Trạng nguyên năm 1463. Ông nổi tiếng về tài văn chương, âm nhạc, lại tinh thông cả toán học, đo lường. Ông đã soạn cuốn sách giáo khoa phổ thông đầu tiên ở nước ta dạy các phép làm toán, lấy tên là “Đại thành toán pháp”. Sứ thần nhà Minh là Chu Hy sang nước ta có ý muốn thử tài ông. a. GV đọc mẫu : Gọi HS đọc lại bài YC HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu l GV chốt: Lương, là, lại, lường, làm, lấy. - Khi đọc những tiếng có âm đầu L/N ta phải đọc như thế nào? - HS luyện đọc tiếng có âm đầu L - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu N GV chốt: nói, năm, nổi, nước. - Khi đọc những tiếng có âm đầu L/N ta phải đọc như thế nào? - YC HS đọc những tiếng có âm đầu N b- Hướng dẫn HS luyện đọc từ, cụm từ, câu : - Cho HS luyện đọc cum từ: Lương Thế Vinh, Ông nổi tiếng về tài văn chương, lại tinh thông cả toán học, đo lường, nước ta, làm toán, lấy tên là Đại thành toán pháp. HD HS đọc nối tiếp câu GV nhận xét. *Luyện đọc cả bài. Gọi 1 HS đọc toàn bài Đoạn văn cho em biết điều gì? Để làm nổi rõ ND của đoạn văn ta cần lưu ý gì? GV chốt cách đọc: Đọc chậm, phân biệt giọng đọc của các nhân vật. -YC HS đọc cả bài. 2. Luyện viết: Bài tập: a - Điền : l hay n vào chỗ trống : Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫn màu lá xanh Sángnay bừng lửa thẫm Rừng rực cháy trên cành . b - Điền chữ ( lời , nời , nồi, lồi, lay , nay . lịch , nịch) Thanh lịch, văn minh Ăn trông nồi , ngồi trông hướng Hoa lay ơn Lời đẹp , ý hay. Bài tập yêu cầu gì? Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức -Chữa bài – tổng kết trò chơi. * Đối vui: HD HS cách chơi Tổ chức cho HS chơi(Trong mỗi câu đố GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ) +Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm. 3. Luyện nghe nói: GV HD HS nói câu: - Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch - Luyện nói cá nhân; nhóm 2 - Luyện nói trước lớp GV nhận xét. - Tương tự câu: Cái lọ lục bình nó lăn lông lốc. * Đố vui:HD tương tự như trên - HS đọc HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . -HS nêu - Lưỡi cong lên chạm lợi , hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi , xát nhẹ. - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - HS nêu: nói, năn nỉ. - Đầu lưỡi chạm lợi , hơi thoát qua cả miệng lẫn mũi . - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ -HS đọc cá nhân nối tiếp, nhóm, tổ -HS đọc nối tiếp -1 HS đọc toàn bài HS nêu HS nêu -HS đọc cả bài. - HS nêu - HS làm bài tập -HS chơi trò chơi tiếp sức -HS lắng nghe - HS tham gia chơi - HS nghe gv nói - HS luyện nói cá nhân; nhóm 2 - HS luyện nói trước lớp -HS thực hiện C. Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại nội dung. - Về nhà luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l/n HƯỚNG DẪN HỌC Tiết 4: LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU : L/N I- Mục tiêu: -Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l/n - Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói , đọc ,viết phân biệt hai phụ âm đầu l/n ở đoạn trích bài tập đọc “Trung thu độc lập ” và qua cách diễn đạt, đối thoại trực tiếp. - Biết làm một số BT điền l/n vào các chỗ trống cho đúng - Rèn kĩ năng nói đúng, viết đúng tiếng, tứ có phụ âm đầu l/n cho HS dưới hình thức trò chơi vui. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Phấn màu -HS: Bảng con II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ... oạn ; các ví dụ điển hình có tiếng chứa âm đầu l / n để luyện tập cho giừ sau. Hướng dẫn học Tiết 29:LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM L - N(tiết 9) I. Mục tiêu: - Giúp HS : - Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l - n. - Rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp. - Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l - n - Kích thích sự hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị bài có những tiếng, từ, câu có chứa âm đầu l / n. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Ổn định tổ chức: Lớp hát một bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS B.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. C.Nội dung: 1.Luyện đọc: GV đưa một đoạn văn : Đầu năm, Bắc học kém, nhưng em không nản, mà quyết trở thành học sinh giỏi. ậ lớp, điều gì chư hiểu, em nhờ cô giảng lại cho. ậ nhà, em học bài thật thuộc và làm bài tập đầy đủ. Chỉ ba tháng sau, em đã đứng đầu lớp. - Đọc mẫu toàn bài. - Gọi 1 HS đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n. - Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l ? - GV chốt: lật, lên, lông, là, lúc, lại. - Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào? - Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l. - Yêu cầu HS tìm trong bài những tiếng có phụ âm đầu n? - GV chốt: nay, nên, nào. - Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào? - Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu n. *Lưu ý: Nếu HS đọc sai, GV cho dừng lại và sửa luôn, khuyến khích cho HS nhận xét và sửa cho bạn. *Luyện đọc từ, cụm từ, câu: Cho HS luyện đọc các cụm từ: ngày nay, dúm lông, lúc nào, còn lại. - HS luyện đọc nối tiếp câu. - GV nhận xét. *Luyện đọc cả bài: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nêu nội dung đoạn thơ? - Vậy để làm nổi rõ ND của đoạn thơ chúng ta cần lưu ý gì? - GV nhận xét chốt cách đọc: Đọc chậm, ngắt hơi, ngắt nhịp đúng. - Gọi HS đọc bài. 2.Luyện viết: GV đưa nội dung BT: Điền l hay n vào chỗ chấm: No ê, ên người, ương thực, o lắng. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Bài tập yêu cầu gì? - GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức. - Chữa bài, tổng kết trò chơi. * Đố vui: - GV hướng dẫn HS cách chơi: - Tổ chức cho HS chơi. (trong mỗi câu đố, GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ.) - Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm. 3.Luyện nghe, nói: - GV hướng dẫn HS nói câu: .Lên on mới biết on cao uôi con mới biết công ao mẹ thầy. Tục ngữ - HD HS nói câu. + Luyện nói câu trong nhóm 2. + HS nói trước lớp. *Đố vui: HD tương tự như trên (phần đáp án HS trả lời bằng miệng) - Nghe. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n. - HS nêu. - Lớp nhận xét., bổ sung - HSTL. - HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm. - HS nêu. - HSTL. - HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm. - HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ. - HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc cả bài. - HSTL. - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc. - HS TL - 3 tổ tham gia trò chơi. - HS lắng nghe. - HS tham gia trò chơi. - HS quan sát - HS luyện nói cá nhân. - HS luyện nói trong nhóm - Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét. - HS tham gia giải đố. D.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung. - Về nhà: luyện đúng những tiếng có phụ âm đầu l - n. - Tìm và sưu tầm các từ, câu, đoạn ; các ví dụ điển hình có tiếng chứa âm đầu l / n để luyện tập cho giừ sau. Hướng dẫn học Tiết 30: LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM L - N I. Mục tiêu: - Giúp HS : - Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l - n. - Rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp. - Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l - n - Kích thích sự hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị bài có những tiếng, từ, câu có chứa âm đầu l / n. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Ổn định tổ chức: Lớp hát một bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS B.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. C.Nội dung: 1.Luyện đọc: GV đưa một đoạn văn : Đầu năm, Bắc học kém, nhưng em không nản, mà quyết trở thành học sinh giỏi. ậ lớp, điều gì chư hiểu, em nhờ cô giảng lại cho. ậ nhà, em học bài thật thuộc và làm bài tập đầy đủ. Chỉ ba tháng sau, em đã đứng đầu lớp. - Đọc mẫu toàn bài. - Gọi 1 HS đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n. - Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l ? - GV chốt: lật, lên, lông, là, lúc, lại. - Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào? - Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l. - Yêu cầu HS tìm trong bài những tiếng có phụ âm đầu n? - GV chốt: nay, nên, nào. - Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào? - Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu n. *Lưu ý: Nếu HS đọc sai, GV cho dừng lại và sửa luôn, khuyến khích cho HS nhận xét và sửa cho bạn. *Luyện đọc từ, cụm từ, câu: Cho HS luyện đọc các cụm từ: ngày nay, dúm lông, lúc nào, còn lại. - HS luyện đọc nối tiếp câu. - GV nhận xét. *Luyện đọc cả bài: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nêu nội dung đoạn thơ? - Vậy để làm nổi rõ ND của đoạn thơ chúng ta cần lưu ý gì? - GV nhận xét chốt cách đọc: Đọc chậm, ngắt hơi, ngắt nhịp đúng. - Gọi HS đọc bài. 2.Luyện viết: GV đưa nội dung BT: Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm: (lấp , nấp)lánh (lặng, nặng)nề. (lóng, nóng)nảy - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Bài tập yêu cầu gì? - GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức. - Chữa bài, tổng kết trò chơi. * Đố vui: - GV hướng dẫn HS cách chơi: - Tổ chức cho HS chơi. (trong mỗi câu đố, GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ.) - Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm. 3.Luyện nghe, nói: - GV hướng dẫn HS nói câu: .Lên on mới biết on cao uôi con mới biết công ao mẹ thầy. Tục ngữ - HD HS nói câu. + Luyện nói câu trong nhóm 2. + HS nói trước lớp. *Đố vui: HD tương tự như trên (phần đáp án HS trả lời bằng miệng) - Nghe. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n. - HS nêu. - Lớp nhận xét., bổ sung - HSTL. - HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm. - HS nêu. - HSTL. - HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm. - HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ. - HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc cả bài. - HSTL. - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc. - HS TL - 3 tổ tham gia trò chơi. - HS lắng nghe. - HS tham gia trò chơi. - HS quan sát - HS luyện nói cá nhân. - HS luyện nói trong nhóm - Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét. - HS tham gia giải đố. D.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung. - Về nhà: luyện đúng những tiếng có phụ âm đầu l - n. - Tìm và sưu tầm các từ, câu, đoạn ; các ví dụ điển hình có tiếng chứa âm đầu l / n để luyện tập cho giừ sau. Hướng dẫn học Tiết 31:LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM L - N I. Mục tiêu: - Giúp HS : - Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l - n. - Rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp. - Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l - n - Kích thích sự hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị bài có những tiếng, từ, câu có chứa âm đầu l / n. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Ổn định tổ chức: Lớp hát một bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS B.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. C.Nội dung: 1.Luyện đọc: GV đưa một đoạn văn trong bài : Chuyện bốn mùa Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu. - Đọc mẫu toàn bài. - Gọi 1 HS đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n. - Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l ? - GV chốt: làm, lá, lộc. - Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào? - Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l. - Yêu cầu HS tìm trong bài những tiếng có phụ âm đầu n? - GV chốt: nảy. - Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào? - Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu n. *Lưu ý: Nếu HS đọc sai, GV cho dừng lại và sửa luôn, khuyến khích cho HS nhận xét và sửa cho bạn. *Luyện đọc từ, cụm từ, câu: Cho HS luyện đọc các cụm từ: cây lá, nảy lộc - HS luyện đọc nối tiếp câu. - GV nhận xét. *Luyện đọc cả bài: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nêu nội dung đoạn thơ? - Vậy để làm nổi rõ ND của đoạn thơ chúng ta cần lưu ý gì? - GV nhận xét chốt cách đọc: Đọc chậm, ngắt hơi, ngắt nhịp đúng. - Gọi HS đọc bài. 2.Luyện viết: GV đưa nội dung BT: Điền vào chỗ chấm l hay n: - (Trăng) Mồng một ưỡi trai, Mồng hai ..á úa. - Đêm tháng ăm chưa ằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Tục ngữ - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Bài tập yêu cầu gì? - GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức. - Chữa bài, tổng kết trò chơi. * Đố vui: - GV hướng dẫn HS cách chơi: - Tổ chức cho HS chơi. (trong mỗi câu đố, GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ.) - Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm. 3.Luyện nghe, nói: - GV hướng dẫn HS nói câu: Lọ lục bình nó lăn lông lốc. - HD HS nói câu. + Luyện nói câu trong nhóm 2. + HS nói trước lớp. *Đố vui: HD tương tự như trên (phần đáp án HS trả lời bằng miệng) - Nghe. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n. - HS nêu. - Lớp nhận xét., bổ sung - HSTL. - HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm. - HS nêu. - HSTL. - HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm. - HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ. - HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc cả bài. - HSTL. - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc. - HS TL - 3 tổ tham gia trò chơi. - HS lắng nghe. - HS tham gia trò chơi. - HS quan sát - HS luyện nói cá nhân. - HS luyện nói trong nhóm - Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét. - HS tham gia giải đố. D.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung. - Về nhà: luyện đúng những tiếng có phụ âm đầu l - n. - Tìm và sưu tầm các từ, câu, đoạn ; các ví dụ điển hình có tiếng chứa âm đầu l / n để luyện tập cho giừ sau.
Tài liệu đính kèm: