Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà đã nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông

Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà đã nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông

 Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài : Hãy kể một câu chuyện mà đã nghe, được đọc về những ước mơ đẹp

hoặc những ước mơ viễn vông

I / MỤC TIÊU :

1/Rèn kĩ năng nói:

 -Kể được câu chuyện bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc , nói về những giấc mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông ,phi lí.

 -Lời kể sinh động ,hấp dẫn ,phối hợp với cử chỉ ,điệu bộ .

 -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) .

2/ Rèn kĩ năng nghe :

 -HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC :

 -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp

 -HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài .

 -Tranh ảnh minh hoạ truyện “lời ước dưới trăng “

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà đã nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện mà đã nghe, được đọc về những ước mơ đẹp
hoặc những ước mơ viễn vông
I / MỤC TIÊU :
1/Rèn kĩ năng nói:
	-Kể được câu chuyện bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc , nói về những giấc mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông ,phi lí.
	-Lời kể sinh động ,hấp dẫn ,phối hợp với cử chỉ ,điệu bộ .
	-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) .
2/ Rèn kĩ năng nghe :
	-HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ ĐỒÀ DÙNG DẠY HOC :
	-Đềà bài viết sẵn trên bảng lớp 
	-HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài .
	-Tranh ảnh minh hoạ truyện “lời ước dưới trăng “ 
III/ CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 4 HS lên bảng nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện “Lời ước dưới trăng “
-Gọi 1 HS kể toàn truyện .
-Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện .
-Nhận xét và co điểm từng HS .
3/ Bài mới :
-Giới thiệu bài ghi bảng.
-Học sinh nhắc lại.
-Theo em thế nào là ước mơ đẹp ?
-Những ước mơ như thế nào được coi là viễn vông ,phi lí ?
-Chúng ta luôn có những ước mơ cho riêng mình .Những câu chuyện các em đã đọc hoặc được nghe kể về những ước mơ cao đẹp ,chắp cánh cho con người bay xa vươn tới những cuộc sống hạnh phúc nhưng cũng có những ước mơ viễn vông phi lí chẳng mang lại kết quả gì .Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện về nội dung đó .
Hướng dẫn kể chuyện :
a).Tìm hiểu đề bài :
-Gọi HS đọc đề bài .
-GV phân tích đề bài ,dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : được nghe ,được đọc ,ước mơ đẹp ,ước mơ viễn vông , phi lí. Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình sưu tầm có nội dung trên .
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý .
-Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào ? Lấy ví dụ .
+Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào ?
+Câu chuyện em định kể có tên là gì ? 
-Em muốn kể về ước mơ như thế nào ? 
-Chia nhóm đôi.
*Kể chuyện trong nhóm :
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp . 
-Nhận xét.
*Kể trước lớp :
-Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp , trao đổi .đối thoại về nhân vật ,chi tiết ,ý nghĩa truyện . -Nhận xét và cho điểm từng HS .
4/ CỦNG CỐ ,DẶN DÒ :
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS công việc về nhà 
-Lớp hát.
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu 
-Học sinh nhắc lại.
-Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống con người ,chinh phục tự nhiên . Người ước ở đây không chỉ mơ ước hạnh phúc cho riêng mình .
+ Những ước mơ thểû hiện lòng tham ích kỉ hẹp hòi ,chỉ nghĩ đến bản thân mình .
-Lắng nghe .
-2 em đọc .
-Lắng nghe .
-HS giới thiệu truyện của mình .
-3HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý . +Những câu chuyện kể về ước mơ có hai loại là ước mơ đẹp và ước mơ viễn vông ,phi lí .truyện thể hiện ước mơ đẹp. 
-Học sinh nêu VD :
+Khi nghe kể chuyện cần lưu ý đến tên câu chuyện ,nội dung câu chuyện , ý nghĩa của truyện .
+5-7 em phát biểu theo phần chuẩn bị của mình .
-Em kể câu chuyện “Cô bé bán diêm “.Truyện kể về ước mơ có một cuộc sống no đủ ,hạnh phúc của một cô bé mồ côi mẹ tội nghiệp 
-Em kể chuyện về lòng tham của vua Mi-đát “
-2 HS thực hiện nhĩm . 
-Nhiều HS tham gia kể Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung ,yêu cầu như các tiết học trước .
-Thực hiện . 
-Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu .
-Lắng nghe . Nhận xét .
-Lắng nghe . 
-Lắng nghe . 
-Lắng nghe . 
TUẦN 6 . NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I/. MỤC TIÊU:
Nghe – viết đúng đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà..
Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chínhtả.
Tìm và víêt đúng các từ láy có chứa âm x/s hoặc thanh hỏ, thanh ngã.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY_HỌC:
Từ điển (nếu có) hoặc vài trang pho to.
Giấy khổ to và bút dạ.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/. KIỂM TRA BÀI CŨ:
_Cho HS viết. (lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm nên, nên non léng phéng )
_Nhận xét chữ viết của HS.
II/. DẠY_HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
_Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết lại một câu truyện vui nói về nhà văn Pháp nổi tiếng Ban_dắc.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a/. Tìm hiểu nội dung truyện:
_Gọi HS đọc truyện.
+Nhà văn Ban_dắc có tài gì? (_Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. )
+Trong cuộc sống ông là người như thế nào? (_Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. )
b/. Hướng dẫn viết từ khó:
_Yêu cầu HS tìm các ừ khó viết trong truyện.
_Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìn được.
c/. hướng dẫn trình bày:
_Gọi HS nhắc lại cách trìng bày lời thoại.
d/. Nghe_viết;
e/. Thu chấm, nhận xét bài:
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 1:
_Yêu cầu HS đọc đề bài .
_Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở nháp hoặc vở bài tập (nếu có)
_Chấm một số bài chữa của HS. Nhận xét.
Bài 2:
a/. –Gọi HS đọc.
_Hỏi: +từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là từ như thế nào?
_Phát giấy và bút dạ cho HS.
_Yâu cầu HS hoạt động trong nhóm (có thể dùng từ điển)
_Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu hoàn chỉnh.
_Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất.
III/. CỦNG CỐ_DẶN DÒ:
_Nhận xét tiết học.
_Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
_Đọc và viết các từ.
_Lắng nghe . 
-Lắng nghe . 
_2 HS đọc thành tiếng.
_Các tư ø: ban_dắc, truyện dài, truyện ngắn
-Đọc , viết bảng .
-3-4 em trả lời .
_1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.
_Tự ghi lỗi và chữa lỗi.
-Lắng nghe . 
_1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
+Từ láy có tiếng lặp lại âm đầ s/x
_Hoạt động trong nhóm. Bổ xung 
_Chữa bài.
-Lắng nghe . 
-Lắng nghe . 
-Lắng nghe . 
Bài :6 ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
 -HS biết : từ bài 1 đến bài 5 học hai giai đoạn lịch sử :Buổi đầu dựng nước và giữ nước;Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập .
 -Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian .
II.Chuẩn bị :
 -Băng và hình vẽ trục thời gian .
 -Một số tranh ảnh , bản đồ .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :
 -Em hãy nêu vài nét về con người Ngô Quyền .
 -Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
 -Kết quả trận đánh ra sao ?
 -GV nhận xét , đánh giá.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu :ghi tựa .
 b.Phát triển bài :
*Hoạt động nhóm :
 -GV yêu cầu HS đọc SGK / 24
 -GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn.
 -GV hỏi :chúng ta đã học những giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn.
 -GV nhận xét , kết luận .
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoăc phát PHTcho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 năm TCN ,938.
 -GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả .
 -GV nhận xét và kết luận .
*Hoạt động nhóm :
 -GV yêu cầu HS chuẩn bị yêu cầu mục 3 trong SGK :
 Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau :
 +Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất ,ăn mặc , ở , ca hát , lễ hội )
 +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc kn?
 +Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng .
 -GV nhận xét và kết luận .
 4.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”.
-3 HS trả lời , cả lớp theo dõi , nhận xét .
-HS đọc.
-HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả 
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-HS lên chỉ băng thời gian và trả lời.
-Lắng nghe . 
-HS nhớ lại các sự kiện LS và lên điền vào bảng .
- HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh .
-HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu .
*Nhóm 1:kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
*Nhóm 2:kể về khởi nghĩa Hai Bà trưng.
*Nhóm 3:kể về chiến thắng Bạch Đằng.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét , bổ sung.
-HS cả lớp .
TUẦN 27
Tiết : 131	 LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 4 )
I. Mục tiêu: 	Giúp HS:
 -Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.
 -Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 131.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về một số kiến thức cơ bản của phân số và làm các bài toán có lời văn.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
ª Rút gọn:
 = = ; = = 
 = = ; = = 
 -GV chữa bài trên bảng, sau đó yêu cầu HS kiểm tra bài lẫn nhau.
 Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Đọc từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời:
 +3 tổ chiếm mấy phần học sinh cả lớp ? Vì sao ?
 +3 tổ có bao nhiêu học sinh ?
 -Nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán.
 +Bài toán cho biết những gì ?
 +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
+Làm thế nào để tính được số km còn phải đi ? 
 +Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì?
 -Yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Anh Hải đã đi được đ.đường dài là: 15Í=10 (km)
Quãng đg anh Hải còn phải đi dài là:15 –10= 5 (km)
Đáp số: 5km
 -GV chữa bài của HS trên bảng.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Đặt câu hỏi hướng dẫn HS giải bài toán:
 +Bài toán cho biết gì ?
 +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 +Làm thế nào để tính được số lít xăng có trong kho lúc đầu ?
 +Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì?
 -Yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Lần thứ 2 lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 (l)
Số xăng có trong kho lúc đầu là: 
32850 + 10950 + 56200 = 100000 (l)
Đáp số: 100000 l
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học, yêu cầu HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa bằng nhau và các ốc vít trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
ª Các phân số bằng nhau:
 = = ; = = 
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm bài trong SGK.
-HS làm bài vào VBT.
+3 tổ chiếm số học sinh cả lớp. Vì số học sinh cả lớp chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.
+3 tổ có số học sinh là:
32 Í = 24 (học sinh)
-HS đ.chéo vở để k.tra bài của nhau.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Trả lời:
+Tìm xem còn phải đi bao nhiêu ki-lô-mét nữa.
+Lấy cả quãng đường trừ đi số ki-lô-mét đã đi.
+Tính số ki-lô-mét đã đi.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của mình.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-Trả lời câu hỏi của GV để tìm cách giải:
+Bài toán yêu cầu ta tìm số lít xăng có trong kho lúc đầu.
+Lấy số xăng của hai lần đã lấy cộng với số xăng còn lại trong kho.
+Phải tính được lần thứ hai lấy bao nhiêu lít xăng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
TUẦN 27

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan (09-10).doc