Kế hoạch bài dạy buổi 2 lớp 4 - Tuần 17 đến 22 - Trường Tiểu học Viên Nội

Kế hoạch bài dạy buổi 2 lớp 4 - Tuần 17 đến 22 - Trường Tiểu học Viên Nội

Toán

Luyện kiến thức toán

I. Mục tiêu:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhân và chia.

- Giải bài toán có lời văn. * Bài tập II

- Học sinh nếu yêu cầu bài tập: “ Ghi chữ Đ vào ô trống trước câu kể Ai làm gì ? Xác định CN trong các câu đó”

- Giáo viên cho cả lớp làm bài vào vở

- Gọi 2 hs lên bảng làm

- Cả lớp nhận xét, GV kết luận ý đúng.

Cô giáo/đang soạn bài.

Bạn Hà/ đang say sưa đọc sách trong thư viện.

Mèo con/đang rình chuột.

Chị Tre/ chải tóc bờ ao

Nàng Mây áo trắng/ ghé vào gương soi.

Bác Nồi Đồng/ hát bình bông

Bà Chổi/ loẹt quẹt lom khom trong nhà

* Bài tập III.

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập

- Cho học sinh làm vào vở.

- Gọi học sinh nêu miệng từng câu.

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- Giáo viên chốt ý đúng.

VD: Thầy giáo hiệu trưởng nhắc nhở các em phải luôn ngoan ngoãn, học giỏi.

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy buổi 2 lớp 4 - Tuần 17 đến 22 - Trường Tiểu học Viên Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ 2 ngày tháng năm 
 Toán
Luyện kiến thức toán
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhân và chia.
- Giải bài toán có lời văn. * Bài tập II
- Học sinh nếu yêu cầu bài tập: “ Ghi chữ Đ vào ô trống trước câu kể Ai làm gì ? Xác định CN trong các câu đó”
- Giáo viên cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét, GV kết luận ý đúng.
Cô giáo/đang soạn bài.
Bạn Hà/ đang say sưa đọc sách trong thư viện.
Mèo con/đang rình chuột.
Chị Tre/ chải tóc bờ ao
Nàng Mây áo trắng/ ghé vào gương soi.
Bác Nồi Đồng/ hát bình bông
Bà Chổi/ loẹt quẹt lom khom trong nhà
* Bài tập III. 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm vào vở.
- Gọi học sinh nêu miệng từng câu.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- Giáo viên chốt ý đúng.
VD: Thầy giáo hiệu trưởng nhắc nhở các em phải luôn ngoan ngoãn, học giỏi.
2. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên củng cố lại bài, nhận xét giờ học.
- Dặn về hoàn thành bài vào vở.
- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
+ Bài 2:
HS: Đặt tính rồi thực hiện tính ra nháp.
- 3 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
+ Bài 3: 
GV hướng dẫn các bước.
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt suy nghĩ tìm phép tính giải.
- Tìm số đồ dùng học toán sở đó đã nhận.
- Tìm số đồ dùng học toán của mỗi trường.
- 1 em lên bảng giải.
- Cả lớp làm vào vở.
Giải:
Sở đó đã nhận được số bộ đồ dùng là:
40 x 468 = 18 720 (bộ)
Mỗi trường đã nhận được số bộ đồ dùng học toán là:
18720 : 156 = 120 (bộ)
Đáp số: 120 bộ.
+ Bài 4: GV hỏi HS về nội dung ghi nhớ ở biểu đồ.
HS: Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
a) Tuần 1 bán được ? cuốn sách
HS: Bán được 4500 cuốn.
Tuần 4 bán được ? cuốn
Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 bao nhiêu cuốn?
Bán được 5500 cuốn.
Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là:
5500 – 4500 = 1000 (cuốn).
b) Tuần 2 bán được ? cuốn sách
HS: Bán được 6250 cuốn.
Tuần 3 bán được ? cuốn
Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 bao nhiêu cuốn?
Bán được 5750 cuốn.
Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
6250 – 5750 = 500 (cuốn).
c) Tính tổng số sách bán trong 4 tuần.
- Tổng số sách bán trong 4 tuần là:
4500+5500+6250+5750 = 22 000 (cuốn)
Trung bình mỗi tuần bán được là:
22000 : 4 = 5500 (cuốn)
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài và làm các bài tập ở vở bài tập.
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng. (T1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Kim hoàn, Đại thần, Chú hề.
- Hiểu nội dung bài: Suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài giờ trước. 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lượt.
- GV nghe sửa sai, giải nghĩa từ, hướng dẫn ngắt nghỉ.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì
- Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
? Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì
- Cho mời tất cả các vị đại thần các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. 
? Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được 
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã! Chú cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.
? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách suy nghĩ của người lớn
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.
- Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
- Mặt trăng được làm bằng vàng.
? Sau khi biết rõ công chúa muốn có 1 “Mặt trăng” theo ý nàng chú hề đã làm gì
- Chú tức tốc chạy đến gặp thợ kim hoàn đặt ngay 1 mặt trăng bằng vàng  vào cổ.
? Thái độ của công chúa thế nào
- Vui sướng chạy tung tăng khắp vườn.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- 3 em đọc phân vai.
- Thi đọc phân vai
- GV và cả lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
 Luyện viết bài: 
 Năm điều Bác Hồ dạy.
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, viết đẹp như mẫu chữ đứng nét đều trong bài: Năm điều Bác Hồ dạy.
- Hiểu được nội dung bài viết.
II/ Chuẩn bị:
- Vở thực hành luyện viết.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoat động của GV
Hoat động của HS
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Gv nhận xét .
B. Bài mới: 
1. GTB : Nêu mục đích, Y/C tiết học.
2. Hướng dẫn luyện viết:
? Y/c HS nhận xét câu, chữ viết hoa trong bài.
? Y/c HS nhận xét khoảng cách giữa các con chữ trong tiếng và giữa các tiếng trong câu.
? Y/c HS nêu nội dung bài viết.
- Gv viết mẫu lên bảng.
- Gv theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn cho một số HS còn lúng túng.
- Gv thu chấm, nhận xét.
C: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm.
- HS kiểm tra trong tổ.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài viết.
- HS nêu nhận xét.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- Hs nêu ý kiến .
- HS quan sát GV viết mẫu.
- Hs luyện viết vở nháp.
- Hs viết bài vào vở.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
+ Bài 2:
HS: Đọc đầu bài, nêu lại quy tắc tìm 1 thừa số chưa biết? Tìm số chia chưa biết.
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
a) 	x 405 = 86265
x	 = 86265 : 405
x	 = 213
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
b) 89658 : x	= 293
x	= 89658 : 293
 x	= 306
+ Bài 3: Tóm tắt
305 ngày: 49410 sản phẩm.
1 ngày: .. sản phẩm.
 Giải:
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
49410 : 305 = 162 (SP)
Đáp số: 162 sản phẩm.
- GV chấm bài cho HS.
2. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về nhà học và làm bài tập.
Thứ 4 ngày tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu
Luyện tập: Câu kể: Ai làm gì?
I. mục tiêu
- Củng cố kiến thức về mẫu câu kể: Ai làm gì?
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS
II. Các hoạt động dạy học
1. HDHS làm 1 số bài tập sau
* Bài 1: Ghi dấu + vào ô trống trước câu nêu đúng ý, dấu - vào ô trống trước câu nêu sai ý
* Câu kể Ai làm gì? thường có 2 bộ phận là chủ ngữ và vị ngữ
* Bộ phận chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai(con gì, cáigì)?
* Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi:Làm gì?
* Bộ phận chủ ngữ thờng đứng trớc bộ phận vị ngữ
* Bộ phận vị ngữ có tác dụng làm cho chủ nghĩa rõ nghĩa hơn
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 2: Ghi dấu + vào ô trống trớc câu kể Ai làm gì.
* Trong giờ học, bạn Hoà chăm chú nghe cô giáo giảng bài. 
* Trên bầu trời thu trong xanh, từng đám mây trắng nhởn nhơ bay.
* Trong vườn hoa, những bông cúc đủ màu thi nhau khoe sắc.
* Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà.
* Trong vườn hoa, những bông cúc vàng rực, những bông hồng đỏ thắm, những bông huệ trắng muốt ngát hương.
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở luyện
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
- GV nhận xét , chữa bài trên bảng
* Bài 3: Hãy tìm chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai làm gì? trong bài tập 2
- Gọi HS nêu yc
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét, trả bài
* Bài 4: Víêt 1 đoạn văn kể về những hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi.
- GV nêu yc
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
- Gọi 1 số HS đọc bài
- GV nhận xét, cho điểm
2. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về hoàn thành bài.
Thứ 6 ngày tháng năm
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2 và Dấu hiệu chia hết cho 5
I. Mục tiêu:
	- HS biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và không chia hết cho 2 và 5.
	- Nhận biết số chẵn và số lẻ.	
	- Vận dụng các dấu hiệu để giải bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và 5.
II. Đồ dùng: 
Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2:
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
? Tìm vài số chia hết cho 2
? Tìm vài số không chia hết cho 2
HS: 2, 4, 6, 8, 10
HS: 3, 5, 7, 9, 11
- Một số HS lên bảng viết kết quả vào 2 cột.
- HS quan sát, đối chiếu, so sánh để rút ra kết luận.
? Những số chia hết cho 2 là những số như thế nào?
HS:  là những số chẵn (các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8).
? Những số không chia hết cho 2 là những số như thế nào
HS:  là những số lẻ (các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9).
- GV: Vậy chúng ta muốn biết 1 số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
3. Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ:
+ Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn.
Gọi HS nêu ví dụ về số chẵn:
VD: 0, 2, 4, 6, 8
+ Các số không chia hết cho 2 gọi là các số lẻ.
VD: 1, 3, 5, 7, 9
4. GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 (tương tự):
- GV cho HS tìm vài số chia hết cho 5, vài số không chia hết cho 5.
HS: 10, 15, 20, 25, 30, 
9, 11, 12, 13, 24, 26
? Vậy những số chia hết cho 5 là những số như thế nào
-  có tận cùng là 0 hoặc 5.
=> Kết luận: Ghi bảng.
HS: Đọc.
5. Thực hành:
+ Bài 1: 
- GV gọi 1 số HS trả lời miệng.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- 1 số em trả lời miệng.
+ Bài 2: 
- GV và cả lớp nhận xét.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm vào vở sau đó GV cho 1 vài HS lên bảng viết kết quả, cả lớp bổ sung.
+ Bài 4: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 1 vài em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350.
b) 8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ; 8357
6. Củ ... hệ, thiên tài, tài hoa, tài tử, tài đức.
- HS nêu nhận xét, bổ sung.
- HS đọc y/c, xác định y/c.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt đọc câu mình đặt trước lớp.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc y/c, xác định y/c.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên chữa bài.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc y/c, xác định y/c.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS lần lượt đặt câu.
VD: Cụ Phan Bội Châu là người tài cao học rộng đã bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước.
. . . .
 Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2008 
Toán: Ôn luyện tổng hợp.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng giải toán về tính diện tích và tính chu vi hinh binh
- Củng cố về phân số và nhận biết 2 phân số bằng nhau.
II/Chuẩn bị: 
- Chuẩn bị nội dung BT cho HS ôn tập. 
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn củng cố kiến thức:
+Nêu cách tính S hình bình hành? 
+ Nêu cách tính P hình bình hành khi biết số đo của 2 cạnh liền nhau?
 + Phân số bằng nhau ,phân số bằng 1, lớn hơn 1, nhỏ hơn 1.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Tính diện tích hình bình hành biết chiều cao bằng 350 m, cạnh đáy dài gấp đôi chiều cao.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề.
- Y/c HS làm bài.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
* GV chốt KT về tính S hình bình hành.
Bài 2: Hình bình hành ABCD có độ dài AB là a; độ dài BC là b. Tính chu vi hình bình hành, biết:
a) a = 25cm; b = 17cm.
b) a = 35dm; b = 2m.
c) a = 1m25cm; b = 95cm.
- GV y/c HS nêu công thức tính chu vi hình bình hành.
- Y/c HS làm bài theo công thức.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
* GV chốt KT về tính P hình bình hành.
Bài 3: Trong các phân số dưới đây, phân số nàp bằng phân số ?
 ; ; ; .
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV chấm điểm, nhận xét chung.
* GV chốt KT về phân số bằng nhau.
Bài 4: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
 A C D H N B
AC = . . . AB
AH = . . . AB 
AD = . . . AB
CN = . . . AB
DN = . . . AB
- GV y/c HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
* GV chốt KT.
Bài 5: Đọc các phân số:
 ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ;
a) Hãychọn các PS có giá trị bằng1? 
b) Hãy chọn các PS có giá trị bé hơn 1?
c) Hãy chọn các PS có giá trị lớn hơn 1?
- Y/c HS làm bài vào vở.
- GV y/c HS lên bảng chữa bài.
- GV thu vở chấm, chữa bài chốt kết quả đúng.
* GV chốt KT.
HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS đọc đề bài, phân tích và làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên chữa bài.
- HS lớp nhận xét.
- HS đọc y/c.
- HS nêu công thức tính P hình bình hành.VD:
 a) Chu vi hình bình hành là:
 ( 25 + 17 ) 2 = 84 (cm).
b) Đổi: 2m = 20dm 
 Chu vi hình bình hành là:
 (35 + 20) 2 = 110 (dm)
c) Đổi: 1m25cm = 125cm 
 Chu vi hình bình hành là:
 (125 + 95) 2 = 440 (dm)
- HS đọc y/c, xác định y/c.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
+ Phân số : 
 = vì = = .
- HS đọc y/c.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
VD: AC = AB
 AH = AB
 . . . . . .
- HS đọc y/c.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên chữa bài.
a) . . . . .; ; ; ;
b) . . . . .; ; ; ;
c) . . . . .; ; ; ;
Tiếng việt
Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu tình hình
i.mục tiêu
 - HS nắm vững tình hình học tập và rèn luyện của lớp mình, biết cách giới thiệu với ngời khác về nội dung trên
ii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện tập
 a. Đề bài:hãy giới thiệutình hình học tập rèn luyện của lớp em
 b.Gợi ý tìm ý và lập dàn ý
 - GV gợi ý và lập dàn ý
 + Mở bài?
 +Thân bài? 
+ Kết bài?
c. Luyện nói trước tổ và trước lớp 
- Gọi từng tổ đại diện lên đọc bài , tổ khác bố sung thêm
 - GV nhận xét , chẫ chung
2. Củng cố ,dặn dò 
 - Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh làm bài tốt.
- 2 HS đọc lại đề bài, cả lớp theo dõi
Giới thiệu chung về lớp em
- Lớp 4B có 28 học sinh trong đó nam:14 bạn nữ :14bạn
 Tình hình học tập của lớp em
- Các bạn hăng say học tập,chăm chú nghe giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến
 - ở nhà chăm học và làm bài đầy đủ
 - Ngày nghỉ đến nhà bạn học nhóm giúp nhau cùng tiến bộ
 - Bạn Anh lớp em có phơng pháp học tốt nhất
 - Những lúc giải lao cùng đọc sách tham khảo , giải bài giúp bạn
 - Kết qủa kiểm tra rất cao , thường xuyên được nhà trờng tuyên dương
 - Tuy nhiên 1 số bạn cha chăm học, chữ viết quá xấu cần phải cố gắng.
 - Tham gia văn nghệ trong các buổi lễ kỉ niệm
*Lớp em luôn đi đầu trong các phong trào của nhà trờng.
 - HS trong tổ của mình nói cho nhau nghe phần bài làm của mình, các bạn trong tố nhận xét bổ sung
Tuần 22
Thứ ba ngàytháng 1 năm 2010
Toán
Luyện tập: so sánh hai phân số cùng mẫu số
i. Mục tiêu
- Củng cố cho HS cách so sánh hai phân số cùng mẫu số
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS
ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động của giáo viên 
hoạt động của học sinh 
1. GV hướng đãn HS làm 1 số bài tập sau
* Bài 1: So sánh hai phân số
a) và 
b) và 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét, chữa bài
- Yêu cầu HS đổi vở KT
* Bài 2: 
<
>
=
	 * 1	 * 1
	1 * 	1 * 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
- GV chữa bài trên bảng
* Bài 3: 
a) Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 7 và tử số khác 0(xếp các PS đó theo thứ tự từ bé đến lớn)
b) Viết các phân số lớn hơn 1, có mẫu số là 3 và tử số bé hơn 10(xếp các PS đó theo thứ tự từ lớn đến bé)
- Gọi 2 HS đọc đề bài
? Bài cho biết gì? Yêu cầu gì?
- 
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
- GV chữa bài trên bảng
2. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Thứ 4 ngày tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Luyện tập: chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
i. Mục tiêu
- Rèn cho HS kĩ năng xác định câu kể Ai thế nào?
- Rèn luyện cho HS kĩ năng xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Củng cố cho HS kĩ năng đặt câu kể Ai thế nào?
Ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động của giáo viên 
hoạt động của học sinh 
GV hướng dẫn HS làm 1 số bài tập sau
* Bài 1: Ghi dấu + vào ô trống trớc câu kể Ai thế nào?
*1. Đã ngoài 70 tuổi, bác Hà vẫn khoẻ mạnh.
*2. Bắp chân, bắp tay bác cuồn cuộn vạm vỡ.
*3. Da dẻ bác vẫn hồng hào, cha một nếp nhăn.
*4. Hằng ngày, bác chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao.
*5 MáI tóc bác vẫn đen mợt cha bạc sợi nào
*6. Giọng nói của bác trong trẻo vang xa.
* Bài 2: Xác định chủ ngữ trong những câu kể Ai thế nào?(trong bài tập 1) và nói rõ chủ ngữ trong các câu đó biểu thị nội dung gì?
? Bài yêu cầu gì
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
- GV chữa bài trên bảng
* Bài 3: Hãy đặt 5 câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nêu yc
- yêu cầu Hs làm bài vào vở
- 
- GV nhận xét, chữa bài
2. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về xem lại bài
- Gọi HS nêu yc
- Gọi 3 HS đọc các câu văn
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài trên bảng
- Yêu cầu HS đổi vở KT
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV gọi 1 số HS đọc câu mình đặt
********************************************************************
Thứ 6 ngày tháng 1 năm 2010
Tiếng việt
Luyện tập tìm ý trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
- HS nhận biết đúng các ý miêu tả cây gạo, bãi ngô, sầu riêng trong các bài miêu tả đã học
- HS biết tìm ý trong bài văn miêu tả cây cối
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. HDHS làm một số bài tập
* Bài 1: Hãy tìm một số chi tiết tả trong các bài văn tả cây cối: Cây gạo, Bãi ngô, Sầu riêng và ghi vào đúng ô
Các chi tiết tả được cảm nhận qua thị giác
Các chi tiết tả được cảm nhận qua thính giác
Các chi tiết tả được cảm nhận qua khứu giác
- GV treo bảng phụ cho HS quan sát
- Gọi HS đọc đề bài
? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 2: Hãy tìm một số chi tiết tả trong các bài văn tả cây cối: Cây gạo, Bãi ngô, Sầu riêng đợc tả bằng từ gợi tả hoặc bằng cách so sánh
Các chi tiết tả bằng từ gợi tả
Các chi tiết tả đợc tả bằng cách so sánh
- GV hướng dẫn tương tự bài 1
- HS làm bài và chữa bài
* Bài 3: Luyện tập tìm ý trong bài văn miêu tả
Cây phượng
 Giữa sân trờng, sừng sững một cây phượng. Thân phượng to, chúng em hai ngời vòng tay ôm không xuể.
 Dưới gốc phượng nổi lên một cáI rễ lớn, ngoằn nghoeo, uốn lợn trông như một con trăn đang trườn. Vỏ cây sần sùi, trên thân đâm ra nhiều nhánh. Tán phượng xoè rộng ra nh một caí ô che mát cả góc sân. Từng chùm hoa đỏ hồng từ kẽ lá ấy, bao nhiêu là học sinh đùa vui. Bạn thì tụm ba tụm năm lại tâm sự, bạn thì chơi trò rợt bắt, nhảy dây
 Phượng cứ sống nh thế bao mùa, xanh tơi và nở hoa kết trái
- Gọi HS đọc bài văn
- Gợi ý HS tìm hiểu
? Hãy nêu nội dung phần mở bài, thân bài và kết bài của bài văn
+ MB: Giới thiệu cây phượng
+ TB: Tả một số bộ phận nổi bật của cây phượng và hoạt động của con ngời dưới tán phượng
+ KB: Nhận xét về cây phượng
? Bài văn đã tả những bộ phận nào của cây phượng, tả như thế nào?
Thân:.
Rễ: ngoằn ngoèo, uốn lợn..
Vỏ: sần sùi
Tán: xoè ra nh một cái ô.
Hoa: đỏ hồng.
? Bài văn đã sử dụng mấy phương pháp miêu tả? Hãy nêu dẫn chứng từng cách tả?
2. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về xem lại bài và hoàn chỉnh bài
*********************************************************************
Luyện tập: so sánh hai phân số khác mẫu số
i. Mục tiêu
- Củng cố cho HS cách so sánh hai phân số khác mẫu số
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS
ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động của giáo viên 
hoạt động của học sinh 
1. GV hướng đãn HS làm 1 số bài tập sau
* Bài 1: So sánh hai phân số
a) và 
b) và 
- 
- GV nhận xét, chữa bài
- Yêu cầu HS đổi vở KT
* Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số
a) và 
b) và 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
- GV chữa bài trên bảng
* Bài 3: Mảnh vảI xanh dài . Mảnh vảI đỏ dài . Hỏi mảnh vảI nào dài hơn?
? Bài cho biết gì? Yêu cầu gì?
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
- GV chữa bài trên bảng
2. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Gọi 2 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 2 lop 4 tuan 1722.doc