TẬP ĐỌC
TIẾT 22: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Giáo dục HS có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Lắng nghe tích cực
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS đọc được một câu trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 11 Ngày soạn: 12/11/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 TẬP ĐỌC TIẾT 22: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Giáo dục HS có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Lắng nghe tích cực * Mục tiêu riêng cho HS Long: - HS đọc được một câu trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: (3p) * Khởi động: - Cả lớp hát bài: Vũ điệu rửa tay + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? + Nêu nội dung bài học * Kết nối: - GV dẫn vào bài mới - Hát và vận động tại chỗ + Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy, có trí nhớ lạ thường. . . . - HS đọc nội dung bài học. Hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức. (26p) * Luyện đọc: (5p) - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc: Các câu tục ngữ đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rại mang tính chất của một lời khuyên. - GV đọc mẫu toàn bài - 1 HS đọc bài - Giải nghĩa từ khó: nên, hành, lận, keo, cả, rã (đọc phần chú giải) - HS đọc nối tiếp HS đọc một câu trong bài do GV chọn * Tìm hiểu bài: (10p) + Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào các nhóm? Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. + Cách diễn đạt các câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho là đúng? + Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về biểu hiện một HS không có ý chí. - Nội dung của các câu tục ngữ? * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. - GV Chiếu ND bài - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS tự làm cá nhân Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 1.Có công mài sắt có ngày nên kim. 4. Người có chí thì nên 2. Ai ơi đã quyết thì hành 5.Hãy lo bền chí câu cua. 3. Thua keo này, bày keo 6. Chớ thấy sóng cả mà rã 7. Thất bại là mẹ + Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu) - Có công mài sắt có ngày nên kim. + Có vần có nhịp cân đối cụ thể: - Ai ơi đã quyết thì hành/ Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. ! - Thua keo này/ bày keo khác. + Có hình ảnh. *Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim. *Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành. *Người kiên trì câu cua. *Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn. + HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn gia đình, bản thân. - Những biểu hiện của HS không có ý chí: *Gặp một bài tập khó là bỏ luôn, không có gắng tìm cách giải. * Thích xem phim là đi xem không học bài. * Trời rét không muốn chui ra khỏi chăn để đi học. * Hơi bị bệnh là muốn nghỉ học ngay. * Bị điểm kém là chán học. * Gia đình có chuyện không may là ngại không muốn đi học. *Thấy trời nắng, muốn ở nhà, nói dối bị nhức đầu để trốn học. Nội dung: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. - HS ghi lại nội dung bài Lắng nghe 3. Hoạt động luyện tập thực hành: (10p) * Luyện đọc diễn cảm: Nội dung dạy học trực tuyến phần luyện đọc diễn cảm hướng dẫn HS luyện đọc ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện. + Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài - Nhận xét chung 4. Hoạt động vận dụng (2 phút) - Em học được điều gì qua các câu tục ngữ? - Liên hệ, giáo dục ý chí vươn lên trong học tập và cuộc sống - 1 HS nêu lại - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - HS liên hệ - Sưu tầm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao cùng chủ đề. Lắng nghe TOÁN Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng tính chất để giải được các bài tập. Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển phẩm chất, chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. *Điều chỉnh: Bài 1: bỏ dòng cuối; Bài 2: a) 1 ý; b) 1 ý –Tr.66 - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - Rèn cho HS luyện tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực. Góp phần phát triển các NL: NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán *Bài tập cần làm: Bài 1: Bỏ dòng cuối. Bài 2: cột a,b. – Tr. 58 * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Được nghe và biết nhân 1 số với 1 tổng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu (3p) * Khởi động - GV phổ biến luật chơi, cách chơi 1m2 = ............dm2 100dm2 = .....m2 400dm2 = ........m2 2110m2 = ........dm2 15m2 = ......cm2 10000cm2 =.........m2 * Kết nối - GV dẫn vào bài - HS tham gia chơi - Nêu MQH giữa các đơn vị đo diện tích đã học HS hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức:(12p) * Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - GV chiếu slide lên màn hình 2 biểu thức: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên + So sánh giá trị của 2 biểu thức trên? - Vậy ta có: 4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 + Biểu thức: 4 x (3 + 5) có đặc điểm gì? + Biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 có đặc điểm gì? GV: Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng. + Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào? + Từ cách thực hiện trên, em hãy nêu công thức tính, và qui tắc? - HS làm cá nhân - Chia sẻ lớp 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 + Giá trị của 2 bt trên bằng nhau. - HS nêu lại + là nhân một số với một tổng. + Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng, tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng. + Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. + a x (b + c) = a x b + a x c + HS phát biểu quy tắc. - lắng nghe 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (12p) Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV chiếu slide lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, cách làm. * Chú ý hs M1+M2 biết cách thực hiện - GV chốt đáp án. Bài 2: Nội dung dạy học trực tuyến Bài 2 cột 2 phần a, b hướng dẫn HS thực hiện ở nhà – CMHS giám sát con thực hiện. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta làm thế nào? - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS - Củng cố cách nhân một số với một tổng. Bài 3: Tính giá trị biểu thức. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau? + Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào? + Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào? + Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào? * Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 4: (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) + Vận dụng tính chất gì để giải BT4? 4. Hoạt động vận dụng (3p) - Gv hướng dẫn HS vận dụng. - Hs nêu yêu cầu của bài - HS thực hiện - Chia sẻ trước lớp Đ/a: a b c a x (b + c) a x b + a x c 4 5 2 4 x ( + 2) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28 3 4 5 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp + Ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng. Đ/a: a. 36 x (7 + 3) 36 x 7 + 36 x 3 = 36 x 10 = 252 + 108 = 360 = 360 b. 5 x 38 + 5 x 62 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 5 x (38 + 62) = 500 = 5 x 100 = 500 - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đ/a: (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 = 8 x 4 = 12 + 20 = 32 = 32 + Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau. + Có dạng một tổng nhân với một số. + Là tổng của 2 tích. + Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau - HS làm bài vào vở Tự học VD: 26 x 11 = 26 x (10+1) = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286 + Một số nhân với 1 tổng - Ghi nhớ tính chất 1 số nhân với 1 tổng, 1 tổng nhân với 1 số - Ghi nhớ cách nhân 1 số với 1 tổng, hiệu, 1 tổng, hiệu với 1 số - Vận dụng giải bài tập 3 theo cách khác ngắn gọn hơn ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - Giáo dục lòng hiếu thảo. Góp phần phát triển các năng lực:NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo *KNS: -Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu -Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ -Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. Câu chuyện, tấm gương về tấm lòng hiếu thảo - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Long . Hoạt động mở đầu (5p) * Khởi động: - Cả lớp hát bài: cả nhà thương nhau * Kết nối: - GV nhận xét, khen/ động viên. - Hs hát Lắng nghe 2.Hình thành Luyện tập, thực hành (25p) HĐ1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19: - GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm òNhóm 1: Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. òNhóm 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách vận xử, HS đóng vai ông ... c 528. + Vậy 48 x 11 = 528. - HS thực hiện nhẩm cá nhân- chia sẻ nhóm 2- chia sẻ lớp- Nêu cách nhân nhẩm. Lắng nghe Quan sát 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (18 phút) Bài 1: Tính nhẩm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở. - Củng cố cách nhân nhẩm một số với 11. Bài 3: - Nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS * Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2+ 4: (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) Bài 4 hướng dẫn HS thực hiện ở nhà – CMHS giám sát con thực hiện. 4. Hoạt động vận dụng (2p) BT PTNL: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách thuận tiện: a. 12 x 11 + 211 x 11 + 11 x 33 b. 132 x 11 - 11 x 32 - 54 x 11 - Thực hiện cá nhân - Chia sẻ nhóm 2- chia sẻ lớp Đ/a: 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902 - Đọc đề bài – Hỏi đáp nhóm 2 về bài toán - Làm cá nhân - Chia sẻ lớp Bài giải Số hàng cả hai khối lớp xếp được là 17 + 15 = 32 (hàng) Số học sinh của cả hai khối lớp 11 x 32 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh - HS làm vở Tự học - Chia sẻ lớp Bài 2: a) X : 11 = 25 b) X : 11 = 78 X = 25 x 11 X = 78 x 11 X = 275 X = 858 Bài 4: Ý đúng: b - Ghi nhớ cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 - HS sinh lắng nghe, thực hiện. Quan sát KHOA HỌC TIẾT 22. MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? (áp dụng PP BTNB) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Nắm được một số đặc điểm của sự hình thành của nước; Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. - Kĩ năng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ và phòng tránh tai nạn, thương tích - Có ý thức thực hiện theo bài học góp phần phát triển các năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. * BVMT: -Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết bảo vệ nguồn nước. * GD bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng: Nước là vô cùng thiết yếu đối với cuộc sống của con người, nhưng nguồn tài nguyên này đang bị huỷ hoại bởi bàn tay của con người, bởi vậy cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước cũng chính là sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (phục vụ sản xuất điện) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: 3p *Khởi động + Nước tồn tại ở những thể nào? + Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì ? *Kết nối: - GV nhận xét, khen/ động viên. - TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét +Nước tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí. + Hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (24p) HĐ 1 : Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên a. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề. - GV cho HS cùng nghe bài hát hoặc hát bài ” Mưa bóng mây” - Theo các em, mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? b. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS. - GV cho HS ghi lại những suy nghĩ của mình: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Vào vở Ghi chép khoa học, sau đó thảo luận nhóm 4 và ghi lại trên bảng nhóm (có thể ghi lại bằng hình vẽ, sơ đồ). c. Đề xuất câu hỏi (dự đoán/ giả thuyết) và phương án tìm tòi. - Yêu cầu HS tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong biểu tượng ban đầu về sự hình thành mây, mưa của các nhóm. - GV tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi để tìm hiểu: “Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?” - GV chọn những câu hỏi sát với nội dung bài học ghi lên bảng. * GV tổng hợp các câu hỏi do HS đặt ra phù hợp với nội dung bài: + Mây được hình thành như thế nào? + Mưa do đâu mà có? *Phần 1. Mây được hình thành như thế nào? - GV cho HS thảo luận nhóm 4 đề xuất cách làm để tìm hiểu: Mây được hình thành như thế nào? - GV gợi ý về tranh ảnh đang treo ở trong lớp. - Có thể chọn phương án quan sát tranh ảnh. *Phần 2: Mưa từ đâu ra? - GV cho HS thảo luận, đề xuất cách làm để tìm hiểu: Khi nào có mưa? - GV gợi tranh treo trong lớp. d. Thực hiện phương án tìm tòi – kết luận kiến thức. *Phần 1. Mây được hình thành như thế nào? - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả, rút ra kết luận và ghi lại vào vở khoa học sau đó HS lên chỉ kết luận bằng sơ đồ để nói về sự hình thành của mây. - GV giải thích: Vì sao có mây đen, mây trắng. *Phần 2: Mưa từ đâu ra? GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ khoa học bầu trời có mây đen và mưa, thảo luận để đưa ra kết luận về Sự hình thành các hạt mưa. - YC HS vẽ lại sơ đồ hình thành mây và mưa vào vở Ghi chép khoa học. - YC HS so sánh với những cảm nhận kiến thức ban đầu về sự hình thành mây, mưa và đối chiếu SGK để khắc sâu thêm kiến thức. - GV ghi tên bài. 3. HĐ 2 : Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước” -Yêu cầu HS phân vai theo : giọt nước ; hơi nước ; mây trắng ; mây đen ; giọt mưa -Gọi 1 số HS lên làm mẫu trước lớp -YC HS tự sáng kiến lời thoại và phụ hoạ 3. Hoạt động vận dụng (3p) Liên hệ bảo vệ môi trường: Nước là vô cùng thiết yếu đối với cuộc sống của con người, nhưng nguồn tài nguyên này đang bị huỷ hoại bởi bàn tay của con người, bởi vậy cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước dù là nước mưa. Cho HS nêu theo ý hiểu các biện pháp bảo vệ nguồn nước. Nhóm 4 - Lớp - Theo dõi, lắng nghe - Nghe và thảo luận nhóm đôi - HS ghi lại những suy nghĩ của mình: mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Vào vở Ghi chép khoa học, sau đó thảo luận nhóm 4 và ghi lại trên bảng nhóm (có thể ghi lại bằng hình vẽ, sơ đồ) * Ví dụ: + Mây do khói bay lên tạo nên. + Mây do hơi nước bay lên tạo nên. + Mây do khói và hơi nước tạo thành. + Khói ít tạo nên mây trắng, khói nhiều tạo nên mây đen. + Hơi nước ít tạo nên mây trắng, hơi nước nhiều tạo nên mây đen. + Mây tạo nên mưa. + Mưa do hơi nước trong mây tạo nên. + Khi có mây đen thì sẽ có mưa. + Khi mây nhiều thì sẽ tạo thành mưa. - HS làm việc nhóm 4 để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong biểu tượng ban đầu về sự hình thành mây, mưa. - HS đề xuất các câu hỏi để tìm hiểu: “mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?” Hệ thống câu hỏi: + Mây có phải do khói tạo thành không? + Mây có phải do hơi nước tạo thành không? + Vì sao lại có mây đen, mây trắng? + Mưa do đâu mà có? + Khi nào thì có mưa? - HS làm việc theo hệ thống câu hỏi sau khi đã cùng GV thống nhất. + Mây được hình thành như thế nào? + Mưa do đâu mà có? * HS thảo luận nhóm 4 đề xuất cách làm để tìm hiểu: Mây được hình thành như thế nào? - HS quan sát tranh ảnh treo trong lớp - HS thảo luận, đề xuất cách làm để tìm hiểu: Khi nào có mưa? HS tiến hành quan sát, kết hợp với những kinh nghiệm sống đã có, vẽ lại sơ đồ hình thành mây vào trong vở Ghi chép khoa học và thống nhất ghi vào phiếu nhóm 4 Mây Mây Nước Nước - Các nhóm báo cáo kết quả, rút ra kết luận (Có thể bằng lời hoặc sơ đồ.) Kết luận bằng lời: Nước ở ao, hồ, sông, biển bay hơi lên cao, gặp không khí lạnh, ngưng tụ lại thành những hạt nước nhỏ, nhiều hạt nước nhỏ đó tạo nên những đám mây. Mây * Kết luận bằng sơ đồ Hơi nước Nước ở ao hồ, sông biển Hạt nước nhỏ li ti -Đại diện trình bày- lớp nhận xét, bổ sung. * HS quan sát tranh vẽ khoa học bầu trời có mây đen và mưa, đọc thêm tài liệu, thảo luận để đưa ra kết luận: Sự hình thành các hạt mưa. Hơi nước trong không trung nếu chỉ gặp luồng khí lạnh thôi không đủ biến thành mây mà phải nhờ vào các hạt bụi nhỏ trong khí quyển mới có thể tạo thành các hạt mây nhỏ li ti. 1. Hơi nước trong không khí. 2. Sau khi gặp lạnh biến thành các hạt mây nhỏ . 3. Dần dần kết lại thành các hạt nước lớn hơn. 4. Sau khi nhiệt độ thấp đi biến thành những tinh thể băng. 5. Gặp hơi nước biến thành bông tuyết. 6. Những bông tuyết nhỏ biến thành những bông tuyết lớn. 7. Khi rơi xuống, xuyên qua vùng không khí ấm lại tan thành giọt nước. 8. Biến thành mưa rơi xuống mặt đất. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Làm việc theo nhóm 5 -Phân vai theo yêu cầu -Đóng vai theo nhóm -Vài nhóm trình bày- lớp nhận xét, bổ sung -Theo dõi bình chọn, biểu dương nhóm diễn tốt. +Nước mưa không phải là vô tận, không phải thích mưa lúc nào là được, +Trái đất nóng lên lượng nước mưa sẽ cạn kiệt - Vẽ, trang trí và trưng bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Quan sát Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe TẬP LÀM VĂN Tiết 23: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) - Có phẩm chất đúng mực trong giao tiếp để đạt được mục đích giao tiếp. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo *Điều chỉnh: Không làm bài tập 3. * Mục tiêu cho HS Long: Hs nghe các bạn trao đổi nội dung, ý kiến II. CHUẨN BỊ: - GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: (2’) * Khởi động - Hát bài: Bay cao ước mơ * Kết nối - Gv dẫn dắt giới thiệu bài - Hs hát HS hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(10p) a. Nhận xét: - Cho HS quan sát tranh. + Em biết gì qua bức tranh này? Bài 1: Đọc truyện sau: - Gọi HS đọc truyện và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. Bài 2: - Nêu phần mở bài của câu chuyện? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung +Hãy so sánh hai cách mở bài? - GV: Đó là hai cách mở bài trong bài văn KC. + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? b. Ghi nhớ: - YC HS đọc ND - HS quan sát tranh. + Đây là tranh minh hoạ truyện: Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa đã về đích trước Thỏ trong sự chvận kiến của nhiều muông thú. - HS đọc truyện, dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện – Chia sẻ - Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy. + Cách mở bài thứ nhất: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện. + Còn cách mở bài thứ hai là: Không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể. + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - HS đọc thành tiếng. Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: