Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022

TẬP ĐỌC

TIẾT 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Mục tiêu chung:

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- GD HS tính kiên trì, bền bỉ. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

 * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian.

* Mục tiêu riêng cho HS Long:

- HS đọc được một câu trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học

- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.

 

docx 59 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 193Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 12
Ngày soạn: 19/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021
TẬP ĐỌC
TIẾT 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- GD HS tính kiên trì, bền bỉ. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian.
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS đọc được một câu trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: 3’
* Khởi động: 
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán?
+ Lê- ô- nác- đô đa Vin-xi đã thành công như thế nào?
* Kết nối:
- GV nhận xét, dẫn vào bài
- Cho HS quan sát tranh nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
-TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Vì thầy giáo chỉ cho cậu vẽ trứng
+ Ông trở thành hoạ sĩ nổi tiếng thế giới với nhiều tác phẩm hội hoạ xuất sắc.
Lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 25’
* Luyện đọc: (5p) 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng, ca ngợi, khâm phục. 
+ Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy quan gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Sử dụng máy tính bảng tìm từ ngữ giải nghĩa và hình ảnh về khinh khí cầu. 
- Cho học sinh xem video giới thiệu về khinh khí cầu.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ nhỏ  đến vẫn bay được. 
+ Đoạn 2: Để tìm điều  đến tiết kiệm thôi. 
+ Đoạn 3: Đúng là  đến các vì sao
+ Đoạn 4: Phần còn lại. 
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Xi-ôn-cốp-xki, rủi ro, non nớt, nảy ra, pháo thăng thiên,....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
HS đọc một câu trong bài do GV chọn
*Tìm hiểu bài: (10p)
- GV yêu cầu làm theo phiếu học tập 
+ Xi-ôn-côp-xki mơ ước điều gì?
Tìm hiểu về Xi-ôn-côp-xki trên trang mạng.
+ Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-côp-xki?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-côp-xki đã làm gì?
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện. 
+ Nêu nội dung chính của bài.
- HS làm việc – Chia sẻ kết quả 
+ Xi-ôn-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. 
+ Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-côp-xki tìm cách bay vào không trung. 
- Đoạn 1 nói lên ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.
+ Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-côp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần. 
+ Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông, để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên. 
+ Xi-ôn-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. 
*Ước mơ của Xi-ôn-côp-xki. 
*Người chinh phục các vì sao. 
*Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. 
*Quyết tâm chinh phục bầu trời. 
 Nội dung: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-côp-xki, nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao. 
- HS ghi nội dung bài vào vở
Lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập, thực hành. 10’
* Luyện đọc diễn cảm
Nội dung dạy học trực tuyến phần luyện đọc diễn cảm hướng dẫn HS luyện đọc ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện.
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1+2, lưu ý phân biệt lời các nhân vật.
- GV nhận xét, đánh giá chung
4. Hoạt động vận dụng (1-2 phút)
+ Em học được điều gì Xi-ôn-cốp-xki?
- Liên hệ giáo dục: ý chí bền bỉ theo đuổi ước mơ đến cùng
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài nhóm thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu
- Nêu các tấm gương về những người bền bỉ theo đuổi ước mơ mà em biết trong cuộc sống.
Lắng nghe
TOÁN
Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Thực hiện nhân được với số có 3 chữ số và vận dụng giải các bài toán liên quan.
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- Được nghe và biết nhân 1 số với 1 tổng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: 3’
*Khởi động
- Áp dụng tính chất một số nhân một tổng tính:
 164 x 123 =?
- GV chữa bài, nhận xét, khen/ động viên.
* Kết nối:
- Dẫn vào bài mới
- HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2-Chia sẻ lớp 
 164 x 123 
= 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 1640 + 3280 + 492 = 20172. 
HS hát
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (12p)
- GV viết lại phép tính phần kiểm tra bài cũ: 164 x 23 
- GV nêu vấn đề: Để tính 164 x123, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện mấy phép tính?
 - Để tránh thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tínnh nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số, bạn nào có thể đặt tính 164 x 123? 
+ Hãy nêu cách thực hiện phép tính.
- GV giới thiệu: 
* 492 gọi là tích riêng thứ nhất. 
* 328 gọi là tích riêng thứ hai. 
*164 gọi là tích riêng thứ ba
+ Nêu cách viết các tích riêng
- GV chốt cách đặt tính, thực hiện phép tính và cách viết các tích riêng.
+ Thực hiện 3 phép nhân là 164 x100, 164 x 20 và 164 x 3, sau đó thực hiện một phép cộng 3 số 
16 400 + 3280 + 492 = 20 172
- HS chia sẻ cách đặt tính – HS thực hiện phép tính - Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ lớp
 164 
 x123 
 492 
 328 
 164 
 20172
+ Lần lượt nhân từng chữ số của 123 x164 theo thứ tự từ phải sang trái 
+Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ là 3 280. Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ là 16 400. 
- lắng nghe
3. Hoạt động thực hành (12p)
 Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số.
* Chú ý giúp đỡ hs M1+M2 cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài, 
- GV chữa, nhận xét, đánh giá một số bài trong vở của HS.
- Củng cố cách tính diện tích hình vuông
Bài 2 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- GV lưu ý HS phép nhân: 262 x 130 (lần nhân thứ nhất là nhân với chữ số 0 nên ta chỉ cần viết 2 tích riêng)
4. Hoạt động vận dụng (3p)
- Ghi nhớ cách nhân với số có 3 chữ số.
BT PTNL: (M3+M4) Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 456m, chiều dài hơn chiều rộng là 24m. Tính diện tích của khu đất đó?
- Thực hiện theo YC của GV.
- HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp 
 a. 248 b. 1163 c. 3124
 x x x
 321 125 213 
- HS làm cá nhân- Chia sẻ lớp
Đáp án:
Bài giải
Diện tích của mảnh vuờn là
125 x 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15625 m2
- HS làm bài vào vở Tự học- Chia sẻ lớp
HS thực hiện
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
* Mục tiêu chung:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. 
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
 * KNS: - Lắng nghe lời dạy của thầy cô
 - Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết kính trọng thầy cô
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Long
. Hoạt động mở đầu (5p)
* Khởi động: 
- Cả lớp hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân
* Kết nối:
- GV nhận xét, khen/ động viên.
- Hs hát
Lắng nghe
2.Hình thành Luyện tập, thực hành (25p)
HĐ 1: Xử lí tình huống (SGK/20- 21): 
- GV nêu tình huống như SGK
- Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
HĐ2: Chọn lựa hành vi (BT 1-SGK)
- GV nêu yêu cầu và HS làm bài tập. 
 Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo?
òNhóm 1: Tranh 1
òNhóm 2: Tranh 2
òNhóm 3: Tranh 3
òNhóm 4: Tranh 4
- GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập. 
HĐ 3: Các việc làm thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô (BT 2- SGK): 
- GV chia HS làm 8 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
- GV kết luận: 
 Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. 
 Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
3. HĐ vận dụng (2p)
- HS thảo luận dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. 
- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. 
- Lắng nghe
- Đọc Ghi nhớ của bài
- HS Chia sẻ trước lớp
+ Các tranh 1, 2, 4: ... g của biểu thức. 
 35 : 7 + 21: 7 ? 
+ Nêu từng thương trong biểu thức này. 
+ 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21): 7
+ Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21): 7 ?
+ Qua hai biểu thức trên, em hãy rút ra công thức tính và qui tắc? 
- HS đọc biểu thức 
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp 
 (35 + 21): 7 và 35: 7 + 21: 7 
= 56: 7 = 8 = 5 + 3 = 8
+ Bằng nhau. (đều bằng 8)
- HS đọc biểu thức. 
+ Có dạng là một tổng chia cho một số. 
+ Biểu thức là tổng của hai thương 
+ Thương thứ nhất là 35: 7, thương thứ hai là 21: 7 
+Là các số hạng của tổng (35 + 21). 
+ 7 là số chia. 
 Công thức: (a + b): c = a: c+ b: c
- HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại. 
- HS lấy VD về cách thực hiện chia 1 tổng cho 1 số.
Quan sát
Lắng nghe
3. HĐ thực hành (15p)
Bài 1a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV chốt đáp án.
- Củng cố tính chất chia một tổng cho một số.
Bài 1b
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV chốt đáp án.
 Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV chốt đáp án, củng cố tính chất chia một hiệu cho một số.
Bài 3: (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. Hoạt động vận dụng (2p)
- Thực hiện cá nhân - chia sẻ lớp
Đ/a:
 (15 + 35): 5 (80 + 40): 4
 = 50: 5 = 10 = 120: 4 = 30
 (15 + 35): 5 (80 + 40): 4
= 15: 5 + 35: 5 = 80: 4 + 40: 4
= 3 + 7 = 10 = 20 + 10 = 30
Đ/a:
 18: 6 + 24: 6 60: 3 + 9 : 3
 = 3+ 4 = 7 = 20+ 3 = 23
 18: 6 + 24: 6 60: 3 + 9 : 3
 = (18 + 24): 6 = (60 + 9): 3
 = 42 : 6 = 7 = 69: 3 = 23
- Làm cá nhân – Chia sẻ lớp
Đ/a:
a. (27 – 18): 3 b. (64 – 32): 8
 = 9 : 3 = 3 = 32: 8 = 4
 (27 – 18): 3 (64 – 32): 8
 = 27: 3 – 18: 3 = 64: 8 – 32 – 8
 = 9 – 6 = 3 = 8 – 4 = 4
- HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài giải
Lớp 4A chia được số nhóm là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Lớp 4B chia được số nhóm là:
28 : 4 = 7 (nhóm)
Tất cả có số nhóm là:
8 + 7 = 15 (nhóm)
 Đ/s: 15 nhóm
- Ghi nhớ cách chia một tổng cho một số
- Giải BT 3 bằng cách khác
TOÁN
TIẾT 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Mục tiêu chung
- Biết cách chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư).
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* Mục tiêu cho HS Long: Theo dõi các bạn thực hiện phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hs Long
1. 1. Hoạt động mở đầu: 3’
* Khởi động: Cả lớp hát 1 bài
* Kết nối:
- Dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
Hát
Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p)
* Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 a. Phép chia 128 472: 6
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện phép chia. 
+ Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? 
+ Nêu các bước chia 
+ Phép chia 128 472: 6 là phép chia hết hay phép chia có dư? 
 b. Phép chia 230 859: 5 
+ Phép chia 230 859: 5 là phép chia hết hay phép chia có dư? 
+ Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì?
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính
- HS thực hành chia cá nhân –– Chia sẻ lớp
chia như SGK. 
 128472 6
 08 21412
 24
 07
 12
 0
+ Chia theo thứ tự từ phải sang trái 
- HS nêu
+ Phép chia hết
- HS đặt tính và thực hiện phép chia. – Chia sẻ lớp
 230859 5
30 46171
 08
 35
 09
 4
 Vậy 230 859: 5 = 46 171 (dư 4)
+ Là phép chia có số dư là 4. 
+ Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
Lắng nghe
Quan sát
3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15p)
Bài 1(dòng 1, 2) HSNK có thể hoàn thành cả bài.
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số.
 Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm.
- Cho HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét, đánh giá một số bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. Hoạt động vận dụng (2p)
- HS làm cá nhân- Chia sẻ lớp 
 Đáp án 
278157 3 158735 3
 08 92719 08 52911 
 21 27
 05 03
 27 05
 0 2 
 304968 4 
 24 76242 
 09 
 16 
 08 
 0 
- Thực hiện theo YC của GV.
Bài giải
Số lít xăng có trong mỗi bể là
128610: 6 = 21435 (lít)
Đáp số: 21435 lít
- HS làm bài vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài giải
Ta có: 187 250 : 8 = 23 406 (dư 2)
Vậy có thể xếp được nhiều nhất vào 23 406 hộp và còn thừa 2 cái áo
 Đ/s: 23 406 hộp, thừa 2 cái áo
- Ghi nhớ cách thực hiện chia cho số có 1 chữ số.
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải.
Quan sát
KHOA HỌC 
Tiết 24 : NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 	
* Mục tiêu chung:
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. 
- Xác định được tầm quan trọng của nước và vai trò của nước.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước. Góp phần phát triển phẩm chất chăm học trách nhiệm, góp phần phát triển NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.
 TKNL: HS biết được nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật như thế nào, từ đó hình thành ý thức tiết kiệm nước.
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết nước cần cho sự sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
Hoạt động mở đầu:3’
*Khởi động 
+ Hãy vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước. 
 * Kết nối
- GV nhận xét, khen/ động viên.
- TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét
- 2- 3 HS lên bảng
Hát 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25p)
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với đời sống của con người ĐV và TV. 
- GV yêu cầu HS nộp tư liệu và tranh ảnh đã sưu tầm. 
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. 
 + Nhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
+ Nhóm 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
+ Nhóm 3: Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao?
* Kết luận: (mục bạn cần biết)
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. 
Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người. 
+ Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì?
- GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lập lên bảng. 
+ Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào?
- Yêu cầu HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm. 
* Kết luận: .......
3. Hoạt động vận dụng (2p)
Liên hệ giáo dục TKNL: Con người cần nước vào rất nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình. Cũng cần có các biện pháp tiết kiệm nước
 Nhóm 4 - Lớp 
- HS nhận nhiệm vụ. 
+ HS thảo luận theo nhóm. (nghiên cứu tư liệu và đọc mục Bạn cần biết). 
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. 
+ Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn. 
+ Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. 
+ Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, tôm, cua sẽ bị tiệt chủng. 
- HS đọc. 
 Cá nhân – Lớp
+ Uống, nấu cơm, nấu canh. 
+ Tắm, lau nhà, giặt quần áo. 
+ Đi bơi, tắm biển. 
+ Đi vệ sinh. 
+ Tắm cho súc vật, rửa xe. 
+ Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non. 
+ Quay tơ. 
+ Chạy máy bơm, ô tô. 
+ Chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp, bánh kẹo. 
+ Sản xuất xi măng, gạch men. 
+ Tạo ra điện. 
+ Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. 
HS làm việc nhóm 4- Chia sẻ lớp
- Báo cáo kết quả. Nhận xét, bổ sung. 
Nhóm 1: Vai trò của nước trong sinh hoạt
Uống, nấu cơm, nấu canh. 
Tắm, lau nhà, giặt quần áo. 
Đi bơi, đi vệ sinh. 
Tắm cho súc vật, rửa xe, 
Nhóm 2: Vai trò của nước trong SX nông nghiệp
Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh, ươm cây giống, gieo mạ, 
Nhóm 3: Vai trò của nước trong SXCN
Quay tơ chạy máy bơm nước, chạy ô tô, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, làm bánh kẹo, sản xuất xi măng, gạch men, tạo ra điện,
- HS nêu các biện pháp tiết kiệm nước
 Quan sát
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
- Tích cực, tự giác làm bài. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* Mục tiêu cho HS Long: Hs nghe các bạn trao đổi nội dung, ý kiến
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. 1. Hoạt động mở đầu: 3’
*Khởi động: Cả lớp hát
* Kết nối:
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
HS hát
2. HĐ thực hành:(25p) 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ quan trọng.
- Gọi HS nêu lại cấu tạo 3 phần bài văn kể chuyện, các cách mở bài, các cách kết bài.
- GV đưa bảng phụ có dàn ý 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Theo dõi và nhắc nhở. 
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
 - Hs M3+M4 viết bài văn giàu hình ảnh, sử dụng tốt các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh.
- Thu, nhận xét chung về tinh thần làm bài
3. HĐ vận dụng (1p)
-HS đọc đề. 
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. 
- HS nêu: Cấu tạo 3 phần (Mở đầu, diễn biến, kết thúc)
+ 2 cách MB: Trực tiếp và gián tiếp
+ 2 cách KB: Mở rộng và không mở rộng
- HS đọc lại dàn ý
- HS làm bài. 
- HS nộp bài. 
- Nêu lại cấu tạo bài văn kể chuyện
- Suy nghĩ về các tính tiết sáng tạo trong câu chuyện để chuẩn bị cho tiết trả bài
Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoi_4_tuan_12_nam_hoc_2021_2022.docx