I. MỤC TIÊU:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
KNS*: - Kó naêng theå hieän söï töï troïng vaø toân troïng ngöôøi khaùc.
- Kó naêng öùng xöû lòch söï vôùi moïi ngöôøi.
- Kó naêng ra quyeát ñònh löïa choïn haønh vi vaø vôùi lôøi noùi phuø hôïp trong 1 soá tình huoáng.
- Kó naêng lieåm soaùt caûm xuùc khi caàn thieát.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Giáo viên: SGK. Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Học sinh: SGK, giấy vẽ. Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
- Dự kiến PP: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm, thảo luận nhóm.
THỨ - NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀY DẠY THỨ HAI 19/01/2015 Đạo đức 21 Lịch sự với mọi người Tập đọc 41 Anh hùng Trần Đại Nghĩa Toán 101 Rút gọn phân số Lịch sử 21 Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí nhà nước Kĩ thuật 21 Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa THỨ BA 20/01/2015 TD (Buổi sáng) 41 – 42 - Nhảy dây kiểu chụm hai chân - Trò chơi “Đi qua cầu” Chính tả 21 Nhớ - Viết: Chuyện cổ tích về loài người Toán 102 Luyện tập LT&C 41 Câu kể - Ai thế nào? AV 79 AV 80 THỨ TƯ 21/01/2015 Tập đọc 42 Bè xuôi sông La TLV 41 Trả bài văn miêu tả đồ vật Toán 103 Qui đồng mẫu số các phân số MT 21 Vẽ theo mẫu. Vẽ cái ca và quả Khoa học 41 Âm thanh THỨ NĂM 22/01/201 Toán 104 Qui đồng mẫu số các phân số (TT) LT&C 42 Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Khoa học 42 Sự lan truyền âm thanh AV 81 AV 82 THỨ SÁU 23/01/2015 TLV 42 Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Hát 21 Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ” Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Toán 105 Luyện tập Kể chuyện 21 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Địa lí 21 Người dân ở đồng bằng Nam Bộ SHL LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI 4 Tuần 21 Từ ngày 19/01/2015 đến 23/01/2015 Thứ hai, ngày 19 tháng 01 năm 2015 ĐẠO ĐỨC Lịch sự với mọi người MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. KNS*: - Kó naêng theå hieän söï töï troïng vaø toân troïng ngöôøi khaùc. - Kó naêng öùng xöû lòch söï vôùi moïi ngöôøi. - Kó naêng ra quyeát ñònh löïa choïn haønh vi vaø vôùi lôøi noùi phuø hôïp trong 1 soá tình huoáng. - Kó naêng lieåm soaùt caûm xuùc khi caàn thieát. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: SGK. Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Học sinh: SGK, giấy vẽ. Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. - Dự kiến PP: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm, thảo luận nhóm.. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 1’ 2. KTBC : 3’ 3. Bài mới: 25-27’ Giới thiệu bài: HĐ1: Thảo luận lớp: 12’ HĐ2: Thảo luận nhóm đôi HĐ3: Thảo luận nhóm 4.Củng cố - Dặn dò: 3’ - Hát. - Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “Kính trọng, biết ơn người lao động” + Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động. + Nhận xét. Thế nào là cư xử lịch sự với những người xung quanh? Qua bài học hôm nay các em sẽ biết cư xử lịch sự với mọi người là: “Lịch sự với mọi người”. GV ghi đề. KNS*: Kó naêng theå hieän söï töï troïng vaø toân troïng ngöôøi khaùc. “Chuyện ở tiệm may” – SGK – T: 31 - GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/32. + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện? + Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao? - GV kết luận: + Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. (Bài tập 1- SGK/32): 10’ KNS*: Kó naêng öùng xöû lòch söï vôùi moïi ngöôøi. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. (Ý a giảm tải) Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao? Nhóm 1: b) Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu. Nhóm 2: c) Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa. Nhóm 3: d) Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy. Nhóm 4: đ) Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga. - GV kết luận: + Các hành vi, việc làm b, d là đúng. + Các hành vi, việc làm c, đ là sai. (Bài tập 3- SGK/33): 10’ KNS*: Kó naêng ra quyeát ñònh löïa choïn haønh vi vaø vôùi lôøi noùi phuø hôïp trong 1 soá tình huoáng. - GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi - GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: ñNói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy ñBiết lắng nghe khi người khác đang nói. ñChào hỏi khi gặp gỡ. ñCảm ơn khi được giúp đỡ. ñXin lỗi khi làm phiền người khác. ñĂn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai,vừa nói. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Giáo dục HS: Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau. - Hát. - 2HS nêu. - HS lắng nghe - Các nhóm HS làm việc. + HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. + HS đọc bài học. - HS cả lớp thực hiện. TẬP ĐỌC Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS*: - Töï nhaän thöùc: xaùc ñònh giaù trò caù nhaân. - Tö duy saùng taïo. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. - Học sinh: SGK - Dự kiến PP: Giảng giải, đàm thoại, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 1’ 2. KTBC: 5’ 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ b.HD đọc và tìm hiểu bài HĐ1: Luyện đọc 8’ HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm 5’ Củng cố: 5’ Hoạt động nối tiếp : 1’ - Cho lớp hát. Bài Trống đồng Đông Sơn. * Trống đống Đông Sơn đa dạng như thế nào? * Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta? - GV nhận xét và đánh giá. Ông Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến gì cho đất nước? Để hiểu rõ điều đó hôm nay chúng ta cần tìm hiểu bài: “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”.. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Gọi HS chia đoạn: 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu vũ khí. + Đoạn 2: Tiếp theo lô cốt của giặc. + Đoạn 3: Từ bên cạnh nhà nước. + Đoạn 4: Còn lại. - Cần đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. - Nhấn giọng ở các từ ngữ: cả ba ngành, thiêng lieng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó: - 4 HS đọc đoạn. - Gọi HS đọc chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài. KNS*: - Töï nhaän thöùc: xaùc ñònh giaù trò caù nhaân. * Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. * Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” là gì? * Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? * Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc. * Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa như thế nào? * Nhờ đâu, ông Trần Đại Nghĩa lại có được những cống hiến lớn như vậy? KNS*: - Tö duy saùng taïo. Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2. + Đọc mẫu đoạn văn. + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét, đánh giá. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học? - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài” Bè xuôi...” - Nhận xét tiết học. - Hát. - 2 HS lên bảng trả lời: * Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí * Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững. + Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát ảnh Giáo sư Trần Đại Nghĩa. - 1HS đọc cả bài. + Đoạn 1: Từ đầu vũ khí. + Đoạn 2: Tiếp theo lô cốt của giặc. + Đoạn 3: Từ bên cạnh nhà nước. + Đoạn 4: Còn lại. - Moät soá hs ñoïc, giaûi nghóa töø - Hoài hoäp ôû ñoaïn ñaàu; gaáp gaùp, doàn daäp ôû ñoaïn sau, trôû laïi nhòp khoan thai ôû ñoaïn keát. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc câu văn dài. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi : * Ông tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long. Ông học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học. Ông theo học cả 3 ngành: kĩ sư cầu cống – điện – hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí. - Đọc thầm đoạn 2,3 để trả lời các câu hỏi : * Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về bảo vệ và xây dựng đất nước. * Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc * Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nhà nước. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. - HS đọc thầm đoạn 4 và... * Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. Năm 1952, ông được khen anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. * Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước. Ông lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, ham học hỏi. - HS đọc toàn bài. + Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - Lắng nghe. TOÁN Rút gọn phân số I. MỤC TIÊU: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). * Bài 1 (a), bài 2 (a). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học. Học sinh: SGK, vở nháp. Dự kiến PP: Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ b.Dạy bài mới.: HĐ1: * Cả lớp 15’ ( 5)’ HĐ2: Cá nhân: 15’ 4. Củng cố - dặn dò: 3’ Gọi lên bảng nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm lại bài tập 3. - GV nhận xét và đánh giá HS. - Dựa vào tính chất cơ bản của phân số người ta sẽ rú ... - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. + 2 HS làm bài vào giấy, HS còn lại làm bài vào vở nháp. - HS lần lượt phát biểu. - 2 HS dán lên bảng bài làm. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu. TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu: Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số. * Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 4 II.Đồ dùng dạy học : GV: SGK, SGV. HS: SGK, vở bài tập . Dự kiến PP: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, thực hành. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ 3. Bài mới: 35’ a) Giới thiệu bài .1’ b.Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: Cả lớp: HĐ2: Nhóm: 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét và đánh giá HS. Chúng ta cùng tiếp tục thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số qua bài: “Luyện tập”. GV ghi đề Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và đánh giá HS. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a. - GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1. - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số và thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5. - GV chữa bài và đánh giá HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. * Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và đánh giá HS. - Gv củng cố nội dung bài học - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm về quy đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2HS lên bảng. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. và; = = và; MSC là 49, Vì 49 : 7 = 7 ; = và ; = = a. Hãy viết và 2 thành 2 phân số đều có mẫu số là 5. - HS viết . - HS lên bảng: = = ; Giữ nguyên + HS làm theo nhóm. - Báo cáo kết quả. ** Quy đồng mẫu ; với MSC là 60. + Nhẩm 60: 12 = 5 ; 60 : 30 = 2. ; với MSC là 60 ta được: = = ; = = + Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. KỂ CHUYỆN Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. KNS*: - Giao tieáp - Theå hieän söï töï tin. - Ra quyeát ñònh. - Tö duy saùng taïo. II.Đồ dùng dạy học : - GV: SGK, SGV. + Bảng lớp viết sẵn đề bài. + Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. + Một tờ giấy khổ rộng viết dàn ý 2 cách kể. - HS: SGK. - Dự kiến PP: Đàm thoại, thực hành. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 1’ 2. KTBC: 3’ 3. Bài mới : 35’ a) Giới thiệu bài: 1’ . b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: 6’ HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 26’ 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Cho hs hát. - Kiểm tra 1 HS. - GV nhận xét và đánh giá. - Trong tiết học hôm nay, mỗi em sẽ kể cho lớp nghe về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. Để có thể kể chuyện tốt, tiết trước đã yêu cầu các em về nhà chuẩn bị nội dung câu chuyện. Bây giờ, chúng ta bắt đầu kể câu chuyện đã chuẩn bị. KNS*: - Giao tieáp - Theå hieän söï töï tin. Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. - GV chép để và gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể. - GV lưu ý HS: Khi kể các em nhớ kể có đầu, có cuối và phải xưng tôi hoặc em. Em phải là nhân vật trung tâm chuyện ấy. KNS*: - Ra quyeát ñònh. - Tö duy saùng taïo. ** Cho HS kể theo cặp. - GV đến từng nhóm, nghe HD kể, hướng dẫn, góp ý. ** Cho HS thi kể. - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - GV nhận xét và bình chọn HS kể hay nhất. - Gv củng cố nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS về nhà xem trước tranh minh hoạ truyện trong SGK bài: Con vịt xấu xí. - Hát. - 1 HS đã kể chuyện đã nghe, đã dọc về một người có tài. -Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài, 3 HS đọc tiếp nối 3 gợi ý. - Quan sát. - HS lần lượt nói về nhân vật đã chọn. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - 3 - 4 HS nối tiếp nhau đọc tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - HS thi kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV hoặc của bạn hỏi. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu. ĐỊA LÍ Người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ I.Mục tiêu: - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. * Học sinh khá, giỏi: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch-nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến. *BVMT: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. (Liên hệ) II.Đồ dùng dạy học : - GV: SGK. BĐ phân bố dân cư Việt Nam. Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm). - HS: SGK, vở học. - Dự kiến PP: Đàm thoại, giảng giải, quan sát. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’ 2. KTBC: 5’ 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Bài mới: 30’ * Hoaït ñoäng 1: Cả lớp 7’ HĐ2: Nhóm: 8’ HĐ3: Nhóm: 15’ 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? - Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì? GV nhận xét, đánh giá. Để biết được một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ chúng ta sẽ học bài: “Người dân ở đồng bằng Nam Bộ”. GV ghi tựa. *BVMT: - Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. (Liên hệ) - GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết: + Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? - GV nhận xét, kết luận. - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và nói về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường được phân bố ở đâu? GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nước. Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân. Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt. - Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả thêm về sự thay đổi này: đường bộ được xây dựng,các ngôi nhà kiểu mới xuất hiệnngày càng nhiều, nhà ở có điện, nước sạch, ti vi - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý: + Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. - GV nhận xét, kết luận. - GV cho HS đọc bài học trong khung. - Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. - Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.- Nhận xét tiết học. - HS hát + Do sông Cửa Long và sông Đồng Nai + Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt... - HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. 1.Nhà cửa của người dân: + Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa. + Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch.Tiện cho việc đi lại. + Xuồng, ghe. - Các nhóm quan sát và trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nước. 2.Trang phục và lễ hội: - HS quan sát. - Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời. + Quần áo bà ba và khăn rằn. + Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. + Đua ghe Ngo, + Hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc. - HS trả lời câu hỏi. - HS chuẩn bị. - Lắng nghe. SINH HOẠT TUẦN 21 : I.MỤC TIÊU -Tổng kết hoạt động tuần 21, đề ra phương hướng hoạt động tuần 22 nhằm nâng cao chất lượng học tập, đẩy mạnh phong trào thi đua trong lớp. -Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông, vệ sinh ăn uống II.NỘI DUNG: 1.Tổng kết tuần 21. -Tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần về các mặt: đạo đức tác phong, học tập. -Lớp trưởng nhận xét chung, nêu mặt mạnh, mặt yếu. Đề ra biện pháp khắc phục. -HS phát biểu ý kiến. -Gv nhận xét chung,tuyên dương HS tích cực, hoàn thành tốt nhiệm vụ, phê bình HS chưa thực hiên tốt nội qui. 2.Phương hướng tuần 22. -Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông, vệ sinh trường lớp, bảo vệ tài sản nhà trường; phòng chống cháy nổ. -Giáo dục đạo đức tác phong:thực hiện đồng phục, vệ sinh cá nhân, lễ phép với người lớn, đoàn kết giúp đỡ nhau. -Phát động phong trào dạy tốt, học tốt, không được lơ là trong học tập mà phải chú ý học tập thật tốt hơn nữa. -Thực hiện tốt truy bài 15’đầu buổi, tăng cường kiểm tra bài tập, bài học về nhà, kiểm tra đồ dùng học tập. -Phân công HS khá giỏi giúp đỡ hs yếu. -Khắc phục hs đọc yếu. -Tổ chức phụ đạo hs yếu 2 buổi /tuần. -Phối hợp phụ huynh hs trong việc giảng dạy và giáo dục - Giáo dục an toàn giao thông ---------------------@&?-------------------------
Tài liệu đính kèm: