Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 34

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 34

HĐ1:Kiểm tra bài cũ:2P -Gọi 2HS lên bảng đọc TLbài: Con chim chiền chiện và TLCH về nội dung bài.

-Nx ghi điểm

HĐ2: Luyện đọc :14P

MT:Đọc đúng,trôi chảy toàn bài với tốc độ 85->90 tiếng/ phút

PP:L/tập,quan sát,gi/ giải

ĐD:ảnh, Tranh minh hoạ Giới thiệu bài:Cho HS quan sát tranh minh họa ,

Bài gồm 3đoạn:3HS nối tiếp đọc theo trình tự,2 lượt

+Đ.1: Từ đầu đến mỗi ngày cười 400 lần.

+Đ.2:Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu.

+Đ.3:Còn lại.

-Luyện đọc các từ khó:duy nhất, thư giản, sảng khoái, chữa bệnh, hài hước

-HS đọc chú giải,hiểu từ :

-Hướng dẫn giọng đọc:đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát

-Luyện đọc theo cặp.1 em đọc cả bài-GVđọc mẫu cả bài

 

doc 32 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày tháng năm 20...
Tập đọc: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:2P
-Gọi 2HS lên bảng đọc TLbài: Con chim chiền chiện và TLCH về nội dung bài.
-Nx ghi điểm
HĐ2: Luyện đọc :14P
MT:Đọc đúng,trôi chảy toàn bài với tốc độ 85->90 tiếng/ phút
PP:L/tập,quan sát,gi/ giải
ĐD:ảnh, Tranh minh hoạ 
Giới thiệu bài:Cho HS quan sát tranh minh họa , 
Bài gồm 3đoạn:3HS nối tiếp đọc theo trình tự,2 lượt
+Đ.1: Từ đầu đếnmỗi ngày cười 400 lần.
+Đ.2:Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu.
+Đ.3:Còn lại.
-Luyện đọc các từ khó:duy nhất, thư giản, sảng khoái, chữa bệnh, hài hước
-HS đọc chú giải,hiểu từ :
-Hướng dẫn giọng đọc:đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát
-Luyện đọc theo cặp.1 em đọc cả bài-GVđọc mẫu cả bài
HĐ3:Tìm hiểu bài:10P
MT:Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người sống hạnh phúc, sống lâu
PP:Thảo luận,hỏi đáp,giảng giải
ĐD:
-Cho HS đọc lướt cả bài.Thảo luận theo nhóm 4,trình bày
-GVchốt ý,giảng giải
Câu 1:Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?Vì khi cườicó cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
Câu 2: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cườii cho bệnh nhân để làm gì? Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân , tiết kiệm tiền cho nhà nước 
Câu 3: Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất? Ý đúng là ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
HĐ4: Đọc diễn cảm:7P
MT:Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
ĐD:Bảng phụ ghi 3 đoạn 
-Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Hướng dẫn đọc bài:
-Đính bảng phụ đoạn 1-2-3:Hướng dẫn đọc với giọng rành rẽ, dứt khoát.
-Hs chọn đoạn để đọc 
-HS thi đọc Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 
HĐ5:Củng cố,dặn dò:2P
MT:Giáo dục HS .
-Nội dung?Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người sống hạnh phúc, sống lâu
-Giáo dục HS .
-Về nhà luyện đọcCBB:Ăn mầm đá
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (T3)
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1.Kiểm tra bài cũ: (4p)
*MT: K/trlàm bài tập ở nhà 
- Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh . 
HĐ2: Luyện tập (28p)
*MT: HS chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
 -Thực hiện được phép tính với số đo diện tích..
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
 *Ghi chú: BT cần làm BT1, 
-BT2, BT4.
*PP:Ôn tập.luyện tập,trò chơi
*ĐD: phiếuA3,bảng phụ,vở
Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết
 -Vài hs nhắc lại bảng ĐV đo diện tích đã học
km2,m2,dm2,cm2,
 -Yêu cầu vài hs nêu mối quan hệ giữa các ĐV đo diện tích đã học
Bài 1:Yêu cầu hs bài làm ,làm bài
- HS ở lớp làm vào vở .2 HS làm trên bảng nhóm:
 1m2 = 10dm2 1km2 = 1000000m2
 1m2 = 10000 cm2 1dm = 100cm2 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung chấm điểm
Bài 2: Yêu cầu hs bài làm ,làm bài(HD cách nhẫm)
-Y/c HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở .
- GV gọi 1 HS lên bảng tính .HS thực hiện vào vở 
a) 15 m2 = 150 000 cm2 m2 = 10 dm2 
103m2 = 103 00 dm2 dm2 = 10 cm2 ( ... ) 
Bài 4: -Đọc đề, thầm+ phân tích đề 
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở 
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả .GV theo dõi chấm
 Giải : 
 Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là : 
 64 x 25 = 1600 ( m2)
 Số tạ thóc cả thửa ruộng thu được :
x = 800 (kg) 
800 kg = 8 tạ 
Đáp số: 8 tạ thóc
Bài 3/ (HS khá,giỏi làm thêm)bằng trò chơi theo nhóm 4
 2m2 5 dm2 > 25 dm 2 ; 3 m2 99 dm2 < 4m2
3dm2 5 cm2 = 305 cm2 ; 65m2 = 6500dm2 
HĐ3:Củng cố - dặn dò(3p)
*MT: Củng cố nội dung tiết 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà làm phần bài tập ở nhà.chuẩn bị bài sau
 Khoa học: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(T2)
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1.Kiểm tra bài cũ: (4p)
*MT: K/trlàm bài tập ở nhà 
- Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh . 
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.(15p)
*MT:Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thúc ăn của một nhóm sinh vật.
*PP:Ôn tập.luyện tập,trò chơi
*ĐD: phiếuA3,bảng phụ,
Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết
Bước 1 : Làm viêc cả lớp 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134 , 135 SGK thông qua câu hỏi :Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ?
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
GV chia nhóm ,phát giấy và bút vẽ cho các nhóm .
HS làm việc theo nhóm ,các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi ,cây trồng và ĐV sống hoang dã bằng chữ .
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm 
Bước 3: 
Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp 
Kết luận : Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi ,cây trồng và động vật sống hoang dã.
HĐ3:Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.(15p)
*MT: + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 
*PP:Ôn tập.luyện tập,trò chơi
*ĐD: phiếuA3,bảng phụ,Giấy A0 ,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm 
GV y/c HS q/s hình trang 136,137 SGK và Làm việc theo cặp 
+Kể tên những gì vẽ trong sơ đồ?
+ Dựa váo các hình trên , em hãy nói về chuỗi thức ăn , trong đó có con người.
GV Tuy nhiên một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác.
+Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? 
+ Chuỗi thức ăn là gì?
+ Nêu vai trò thực vật đối với sự sống trên trái đất.
Kết luận :Con người cũng là một thành phần của tự nhiên.Vì vậy c/ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.
-Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú . Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình , con người đã tăng gia sản xuất , trồng trọt và chăn nuôi .
HĐ4:Củng cố - dặn dò(3p)
*MT: Củng cố nội dung tiết 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn về nhà Chuẩn bị ôn tập cuối năm.chuẩn bị bài sau
 Thứ ba ngày tháng năm 20...
Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1.Kiểm tra bài cũ: (4p)
*MT: K/trlàm bài tập ở nhà 
- Gọi HS nhắc lại kiến thức hình học ở lớp 4
- Nhận xét ghi điểm học sinh . 
HĐ2: Ôn tập (28p)
*MT: -HS nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 -Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật..
 -Củng cố kĩ năng vẽ có kích thước cho trước và tính diện tích của hình vuông, hình chữ nhật.
 *Ghi chú: BT cần làm BT1, BT3, BT4.
*PP:Ôn tập.luyện tập,trò chơi
*ĐD: phiếuA3,bảng phụ,vở,ê-ke,thước cm
Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết
 Bài 1:gv gắn hình lên bảng ,gọi hs trình bày 
Hình thang ABCD có: A B
Cạnh AB song song với cạnh DC 
Cạnh BA vuông góc với cạnh AD
Cạnh AD vuông góc với cạnh DC
 D C
Bài 2: -HS nêu y/c BT.
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm.
-Yêu cầu HS vẽ hình, sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông.
-Một HS vẽ trước lớp,HS cả lớp theo dõi và nhận xét cách vẽ:
­Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3 cm.
­Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A và vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng AD=3 cm;BC=3cm.
­Nối C với D ta được hình vuông ABCD có cạnh 3 cm cần vẽ.
-HS làm bài vào VBT,đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
 +Bài toán hỏi gì ?
 +Để tính được số viên gạch cần để lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì ? 
-HS làm bài vào vở 
Giải: Diện tích của một viên gạch là: 20 Í 20 = 400 (cm2)
 Diện tích của lớp học là: 5 Í 8 = 40 (m2)
 40 m2 = 400000 cm2
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:400000:400=1000(viên)
 Đáp số: 1000 viên gạch
-Chấm bài tập cho hs,chốt kiến thức cần nhớ
Bài 3/ (HS khá,giỏi làm thêm)bằng trò chơi theo nhóm 4
Trước hết em phải làm gì?(tính chu vi,diện tích 2 hình)
 a). Sai b). Sai c). Sai d). Đúng
HĐ3:Củng cố - dặn dò(3p)
*MT: Củng cố nội dung tiết 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà làm phần bài tập còn lại.chuẩn bị bài sau
 Chính tả (nghe-viết): NÓI NGƯỢC
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Kiểm tra bài cũ
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp:kể chuyện, đọc truyện, ngả đường , ngã ba , cây đổ , xe đỗ , xôi đỗ,
- Chấm bài tập hs viết ở các tiết ôn tập.
HĐ2:Hướng dẫn nghe-viết
MT: -Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.Bồi dưỡng ý thức rèn chữ viết đẹp, đúng mãu chữ cho HS.
PP:Thực hành,luyện tập
ĐD:Vở,bảng con
Giới thiệu bài: 
nêu mục đích, yêu cầu
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài 
- Gọi học sinh đọc bài
-Lớp đọc thầm,thảo luận câu hỏi của bài theo cặp
Bài vè này có gì đáng cười?Bài vè có nhiều chi tiết đáng cười: ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, .
-Luyện viết chữ khó: Viết chữ khó vào nháp,học sinh nêu,
Gv chốt từ khó viết:ếch, xôi nuốt đứa trẻ, thóc giống, diều hâu
- Nêu cách trình bày bài
- GV đọc chính tả HS viết bài vào vở 
- GV đọc soát lỗi
- Đổi vở soát lỗi
- Chấm 10 bài, nhận xét
HĐ3:Bài tập 2b,3
MT:HS làm đúng BT2(phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)
PP:Thực hành,luyện tập,miêu tả
ĐD:VBT,Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
 Bài tập 2:-1HS đọc yêu cầu BT 2.
-Y/c HS làm việc cặp đôi.
Y/c lớp đọc thầm sau đó dùng bút chì gạch dưới những từ không thích hợp.
-Trao đổi, thảo luận, làm bài vào phiếu.
-1HS làm bài trên bảng phụ.
+giải đáp – tham gia – dùng – theo dõi – kết quả – bộ não – không thể.
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .
HĐ4: Củng cố,dặn dò
-Nhận xét,chữa bài
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau:ôn tập kiểm tra kì 2
Luyện từ và câu:MỞ RỘNG VỐN TỪ:LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
Các hoạt động :
Hoạt động cụ thể
*HĐ1: Bài cũ (3p)
MT:Ôn về TNCPT
-Y/c một HS đặt một câu kể có trạng ngữ chỉ phương tiện:
-HS chuẩn bị->gọi nói nối tiếp(vài em).NX,ghi điểm.
*HĐ2:Bài tập1(19p)
MT: Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) 
PP:Quan sát,thảo luận, gi/giải,
ĐD:1bộ thẻ từ B1,
-Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1).
-Phiếu học tập có nội dung bài tập 1.
Giới thiệu bài+Nêu MĐ/YC
Bước1::-Hs đọc đề(2 em đọc to,lớp đọc thầm)+GV gắn thẻ
-Phân nhóm 4,y/c thảo luận nội dung.Nêu đáp án đúng bằng thẻ 
(GVcó thể gợi ý như sau)
+ Từ chỉ họat ... hơi
- HS tham gia chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
-Luật chơi: Bốc thăm đội hỏi trước. Đội này hỏi, đội kia trả lời. Câu trả lời đúng tính 5 điểm. Khi trả lời đúng mới có quyền hỏi lại.
- HS trả lời về: Vai trò của nước, không khí đối với đời sống của con người, động vật, thực vật.
-Nhận xét, tổng kết trò chơi.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
===========&&&===========
 Duyệt của Ban Giám Hiệu Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn 
..	..
..	..
..	..
..	..
..	..
..	..
..	..
..	..
..	..
Ngày ......Tháng.......Năm 200....	 Ngày ......Tháng.......Năm 200....
 Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên 
 Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( tt )
I.Yêu cầu: Giúp HS củng cố về 
- Nhận biết được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành ; bài tập cần làm (bài 1 ; 2 ; 4 (chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD).
- Ham mê học toán .
II. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT bài cũ :
a. Tính chu vi, diện tích hình vuông biết cạnh 4cm
b. Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài 4cm, chiều rộng 3m
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới :- Giới thiệu : Ôn tập về hình học
*Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:HS nêu yêu cầu BT
-GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát, sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB ?
+Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC ?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2: HS nêu yêu cầu BT
-GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề bài toán.
-GV hướng dẫn:
+ Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ?
+ Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?
-GV yêu cầu HS thực hiện tính để tìm chiều dài hình chữ nhật.
-Vậy chọn đáp án nào?
Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi: Diện tích hình H là tổng diện tích của các hình nào?
-GV : Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?
-GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình bình hành.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS chữa bài trước lớp.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành ?
-Về nhà làm các bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
- Nhận xét tiết học .
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm vào nháp và nhận xét bài làm của bạn.
 -Quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV.
a. Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB.
b. Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC.
1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
+ Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài.
+ Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật.
-1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở :
Bài giải
Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:
 8 x 8 = 64 (cm2)
Chiều dài hình chữ nhật là:
 64 : 4 = 16 (cm)
-Chọn đáp án c.
-HS đọc trước lớp.
- Diện tích hình H là tổng diện tích hình bình hành ABCD.
-HS nêu:
* Tính diện tích hình bình hành ABCD.
-1 HS nêu trước lớp.
-HS làm bài vào vở bài tập.1HS lên bảng giải.
Bài giải
 Diện tích hình bình hành ABCD
 4 x 3 = 12 ( cm2)
 Đáp số : 12 (cm2 )
-HS cả lớp.
Ngày soạn: 11/5/2010
 Ngày giảng: Thứ 6, 14/5/2010
Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Yêu cầu: 
 -Qua bài học, giúp HS biết được những người thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh mất mát một phần cơ thể hoặc hi sinh trong sự nghiệp đấu tranh, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.
 -Giáo dục HS ý thức tôn trọng, biết giúp đỡ những gia đình thương binh, liệt sĩ. Gia đình có công với cách mạng.
II.Chuẩn bị:
 -Phiếu điều tra.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV KT phần chuẩn bị phiếu điều tra của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động cụ thể:
*Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp:
-GV y/c cả lớp dựa vào kết quả điều tra để thảo luận các câu hỏi sau:
+Kể tên những người thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng ở địa phương em?
*Hoạt động cả lớp: Thảo luận theo cặp.
GV cho lớp thảo luận theo nhóm đôi nội dung sau: Nêu những việc làm cụ thể của bản thân đối với gia đìng thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.
-GV nhận xét và khuyến khích những việc làm tốt.
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống.
-GV nêu tình huống: 2HS đi học về gặp chú thương binh hỏi đường, lúc đó em sẽ làm gì?
-GV chốt lại.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
Dặn HS ôn lại các bài đạo đức đã học.
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
-HS tiếp nối nêu trước lớp.
-HS thảo luận theo cặp.
-Đại diện nhóm trình bày:
+Thường xuyên thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ ở thôn xóm.
+Tham gia chăm sóc các nghĩa trang liệt sĩ của xã.
+Giúp đỡ các cô chú thương binh khi các cô, các chú gặp khó khăn.
-Lớp thảo luận theo nhóm 3HS để nêu cách gải quyết tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-HS cả lớp.
Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. Yêu cầu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn ; lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn sử dụng được.
- Với HS khéo tay : Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mô hình lắp chắc chắn , sử dụng được.
- Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn .
II.Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: 
 *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu con quay gió lắp sẵn.
 -Hướng dẫn HS qs từng bộ phận và hỏi:
 +Con quay gió có mấy bộ phận chính?
 *Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 a.HS chọn chi tiết
 -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp con quay gió .
 b.Lắp từng bộ phận: 
 -Trước khi HS thực hành, GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
 -Trong quá trình lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau :
 +Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn.
 +Lắp bánh đai vào trục.
 +Bánh đai phải được lắp đúng loại trục.
 +Các trục bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ.
 +Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền. 
 -GV qs theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 c.Lắp ráp con quay gió 
 -GV cho HS quan sát H.5 SGK để lắp những bộ phận còn lại .
 -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan sát vật mẫu.
-3 bộ phận: cánh quạt, giá đỡ các trục, hệ thống bánh đai và đai truyền.
-HS chọn chi tiết.
HS đ 
-HS lên lắp.
-Lỗ thứ 3 từ hai đầu tấm lớn.
-Lỗ thứ 4 từ dưới lên.
-HS vừa lắp và trả lời.
-HS lắp.
-HS hoàn thành sản phẩm con quay gió .
-Cả lớp.
Lịch sử: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Yêu cầu: Học xong bài này, HS biết: 
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc 
II.Chuẩn bị : -PHT của HS .
 -Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Không kiểm tra.
2.Bài mới : .Giới thiệu bài: 
 *Hoạt động cá nhân:
 -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).
 -GV đặt câu hỏi ,Ví dụ :
 +Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
 +Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ?
+Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta ?
+Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ?
 -GV nhận xét ,kết luận .
 *Hoạt động nhóm;
 GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS :
+ Hùng Vương; An Dương Vương; Hai Bà Trưng; Ngô Quyền; Đinh Bộ Lĩnh; Lê Hoàn; Lý Thái Tổ 
 Lý Thường Kiệt; Trần Hưng Đạo; Lê Thánh Tông; Nguyễn Trãi; Nguyễn Huệ 
 -GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên 
-GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . GV nhận xét ,kết luận .
 * Hoạt động cả lớp:
 -GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa có đề cập trong SGK như :
+Lăng Hùng Vương; Thành Cổ Loa; Sông Bạch Đằng; Động Hoa Lư; Thành Thăng Long,
 -GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS ,văn hóa đó. .GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố :
 -Gọi HS trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.
 -GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
-GV nhận xét giờ học.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV .
-HS lên điền.
-HS nhận xét ,bổ sung .
-HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT .
-HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-HS lên điền .
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS thực hiện.
-HS cả lớp.
SINH HOẠT ĐỘI
I. Yêu cầu:
 - Đánh giá các hoạt động tuần 34 phổ biến các hoạt động tuần 35.
 -HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
II. Chuẩn bị :
 +Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 34.
 +Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 III. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát.
2.Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng chủ trì tiết sinh hoạt .
-GV ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
 -GV nhận xét:
+Đa số các em tích cực ôn tập.
 +HS tham gia thi cuối học kì II nghiêm túc.
 2.Phổ biến kế hoạch tuần 35.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
+Tiếp tục duy trì sĩ số lớp học.
+Bình chọn 7 bạn tham gia Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ.
-Về lao động: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Hoàn thành các khoản thu nộp theo quy định.
-Lớp hát.
-Chi đội trưởng yêu cầu các phân đội lần lượt lên báo cáo 
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Chi đội trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- HS ghi chép kế hoạch và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN T34.doc