TẬP ĐỌC
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài).
- Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của mẹ dành cho con. Học thuộc lòng một số câu thơ mình thích
- Tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm với mẹ góp phần phát triển các năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: Giao tiếp. Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. Lắng nghe tích cực
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS đọc được một câu trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21 Ngày soạn: 21/1/2022 Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2022 TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài). - Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của mẹ dành cho con. Học thuộc lòng một số câu thơ mình thích - Tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm với mẹ góp phần phát triển các năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: Giao tiếp. Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. Lắng nghe tích cực * Mục tiêu riêng cho HS Long: - HS đọc được một câu trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: 3p *Khởi động: + Đọc lại bài Tập đọc: Hoa học trò? + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? + Màu hoa phượng đổi thế nào theo thời gian? *Kết nối: - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi Hộp quà bí mật + 1 HS đọc + Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. + Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. Lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới *Luyện đọc: (8-10p) - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện tình yêu tha thiết của người mẹ dành cho con Nhấn giọng các từ ngữ: giã gạo, nóng hổi, nhấp nhô, ngủ ngoan a –kay,... - GV chốt vị trí các đoạn - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm 3 đoạn. + Đ 1: Từ đầu..... lún sân + Đ 2: Đoạn còn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (em cu Tai, lưng đưa nôi, a-kay, Ka-lưi ...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa các từ: đọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) HS đọc một câu trong bài do GV chọn *Tìm hiểu bài: (8-10p) - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. + Em hiểu thế nào là“những em bé lớn lên trên lưng mẹ”? + Người mẹ đã làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? + Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẻ đối với con? - Hãy nêu ý nghĩa của bài thơ. - Giáo dục liên hệ tình cảm của mẹ dành cho con và lòng biết ơn mẹ * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con trên lưng. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ, vì vậy, có thể nói: các em lớn trên lưng mẹ. - Người mẹ làm rất nhiều việc: + Nuôi con khôn lớn. + Giã gạo nuôi bộ đội. + Tỉa bắp trên nương - Những việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của dân tộc. - Tình yêu của mẹ với con: + Lung đưa nôi và tim hát thành lời. + Mẹ thương A Kay + Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. - Niềm hy vong của mẹ: + Mai sai con lớn vung chày lún sân. Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - HS ghi nội dung bài vào vở Lắng nghe 3. Hoạt động luyện tập, thực hành *Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p) - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn đoạn thơ mà mình thích và luyện đọc - Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ tại lớp - GV nhận xét chung 4. Hoạt động vận dụng (2 phút) - Giáo KNS: Người mẹ Tà-ôi trong kháng chiến chống Mĩ đã vừa nuôi con, vừa giã gạo nuôi bộ đội, góp phần vào chiến thắng chung của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Còn ngày nay, các em sẽ làm gì để cống hiến sức mình cho Tổ quốc? - 1 HS nêu lại - 1 HS đọc toàn bài - Nhóm trưởng điều khiển: + Đọc diễn cảm trong nhóm + Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - HS học thuộc lòng và thi học thuộc lòng một số câu thơ mình thích tại lớp - HS nêu - Hãy chọn hình ảnh mình thích nhất và bình về hình ảnh đó Lắng nghe TOÁN Tiết 116: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Củng cố kiến thức về phép cộng PS, tính chất kết hợp của phép cộng PS; Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên; Vận dụng làm các bài tập liên quan - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic, năng lực quan sát,... * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Được nghe và biết nhân 1 số với 1 tổng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: 3p *Khởi động: (2p) - HS vận động theo nhạc. *Kết nối: - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ HS hát 2. Hoạt động luyện tập, thực hành (35p) Bài 1: Tính (theo mẫu) - GV viết bài mẫu lên bảng cả lớp chia sẻ câu mẫu 3 + = + = + = * Có thể viết gọn bài toán như sau: 3 + = + = - GV nhận xét, chữa bài - Lưu ý cách cộng một số tự nhiên với PS, cộng một PS với một số số tự nhiên Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Củng cố cách cộng phân số, tính nửa chu vi hình chữ nhật. Bài 2 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. Hoạt động vận dụng (2p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải - HS quan sát mẫu để xem cách trình bày - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đáp án: a) 3 + = + = b) c) - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: + = (m) Đáp số: m - Thực hiện làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: - Rút ra tính chất kết hợp của phép cộng: Khi cộng 1 tổng 2 PS với một PS thứ ba, ta có thể cộng PS thứ nhất với tổng của PS thứ hai và PS thứ ba. - Chữa lại các phần bài tập làm sai - HS lắng nghe, thực hiện. - lắng nghe ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương góp phần phát triển các năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng - Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương * BVMT: Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống * GDQP-AN: Giải thích cho học sinh hiểu được lợi ích của việc bảo vệ tài sản chung * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết lịch sự với mọi người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Long 1. Hoạt động mở đầu: 2p *Khởi động: + Vì sao phải lịch sự với mọi người? + Nêu một vài biểu hiện của phép lịch sự với mọi người. *Kết nối: - Nhận xét, chuyển sang bài mới -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vì lịch sự thể hiện sự tôn trọng người khác. Lịch sự với mọi người sẽ luôn được yêu quý + Chào hỏi người lớn tuổi, nói năng lịch sự với người trên. Lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p) Hoạt động 1: Xử lí tình huống - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. + Nếu là Thắng, em sẽ làm gi? Vì sao? - GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. * GDDQP-AN: Theo các em, bảo vệ công trình công cộng mang lại lợi ích gì? + Nếu phá hoại công trình công cộng thì điều gì sẽ xảy ra? - GV: Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm chung của mọi người, các hành vi phá hoại có thể bị kỉ luật hoặc xử lí theo quy định của pháp luật. - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ HĐ2: Chọn lựa hành vi (BT 1) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận cặp đôi: Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Giải thích? - GV kết luận. + Các em đã có những hành dộng nào để bảo vệ các công trình công cộng? + Bản thân các em hay các em đã thấy ai co những hành động thể hiện chưa bảo vệ công trình công cộng? HĐ3: Xử lí tình huống (BT 2) - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống - GV kết luận: a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt ) b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ ) 3. Hoạt động vận dụng (2p) BVMT: Các em cần làm gì để thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống? Nhóm 2 – Lớp - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác chia sẻ, bổ sung. - HS lắng nghe. + Bảo vệ công trình công cộng là bảo vệ tài sản chung của mọi người để mọi người cùng được sử dụng + HS liên hệ - HS lắng nghe - 1 HS đọc Nhóm 2 – Lớp - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày và giải thích vì sao đúng, vì sao sai + Tranh 1: Các bạn trèo lên con rồng ở một khu di tích => ... x = b) x – = x = + x = - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 4: a) b) Bài 5: Bài giải Số học sinh học Tin học và Tiếng Anh bằng số phần học sinh cả lớp là: (số học sinh) - Chữa lại các phần bài tập làm sai - HS lắng nghe, thực hiện. Quan sát Lắng nghe TOÁN Tiết 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số - Thực hiện được phép nhân hai phân số; Vận dụng làm các bài tập liên quan - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic, năng lực quan sát,... * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Theo dõi bạn thực hiện phép nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: 3p *Khởi động: + Nêu cách cộng, trừ các phân số cùng MS và khác MS *Kết nối: - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + HS nêu HS hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15p) 1.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật - GV nêu bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m và chiều rộng là m. + Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào? + Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật trên. 2.Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan + Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu? + Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông? + Hình chữ nhật được tô màu bao nhiêu ô? + Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông? 3.Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số + Từ phần trên ta có diện tích của hình chữ nhật là: x = + Yêu cầu nhận xét và nêu mối QH giữa các thừa số với tích trong phép nhân PS * Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số. - GV chốt lại quy tắc nhân: Muốn nhân 2 PS ta lấy TS nhân với TS , MS nhân với MS Cá nhân – Lớp - HS đọc lại bài toán. + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng. + Diện tích hình chữ nhật là: x - HS thao tác nhóm đôi và nêu kết quả + Diện tích hình vuông là 1m2. + Mỗi ô có diện tích là m2 + Gồm 8 ô. + Diện tích hình chữ nhật bằng m2. + TS x TS được TS của tích. MS x MS được MS của tích + Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số. - HS nêu trước lớp. - HS nêu lại quy tắc, lấy VD về phép nhân PS Quan sát Lắng nghe 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (18p) Bài 1: Tính: - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt đáp án - Củng cố cách nhân phân số. - Lưu ý HS rút gọn kết quả tới PS tối giản * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 thực hiện tính diện tích hình chữ nhật và phép nhân phân số. Bài 2 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) + Bài toán có mấy yêu cầu? (2 yêu cầu: rút gọn/ tính) 4. Hoạt động vận dụng (2p) - Thay chiều dài và chiều rộng của hình CN trong BT 3 bằng các PS mới và thực hiện tính diện tích hình CN đó. - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đáp án: - Thực hiện cá nhân, 4 em lên bảng. Đ/a: a. b. c. d. - HS làm bài cá nhân – Chia sẻ bài. Đ/a: Bài giải Diện tích hình chữ nhật là: x = (m2) Đáp số: m2 - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Đáp án: - Chữa lại các phần bài tập làm sai - HS lắng nghe, thực hiện. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung - Giúp HS biết cách viết đoạn văn miêu tả cây cối - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn tả cây chuối(còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). - Có ý thức dùng từ đặt câu và sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết góp phần phát triển NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. * Mục tiêu cho HS Long: Hs nghe các bạn trao đổi nội dung, ý kiến II. CHUẨN BỊ: - GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: 5p *Khởi động: - HS khởi động theo nhạc. *Kết nối: - GV dẫn vào bài học - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ HS hát 2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30p) Bài tập 1: - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. +Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? - GV nhận xét và chốt đáp án. Bài tập 2: Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn văn, nhưng chưa viết hoàn chỉnh được đoạn nào. Em hãy + Hãy giúp bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm. - GV cùng HS chữa lỗi trong bài cho các em 3. Hoạt động vận dụng (2p) - Hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây chuối. Cá nhân – Lớp - HS đọc dàn ý bài văn tả cây chuối và xác định mỗi ý thuộc phần nào của bài văn miêu tả cây cối + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài). + Đoạn 2+ 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài). + Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần Kết luận). Cá nhân – Chia sẻ lớp VD: + Đoạn 1: Hè nào em cũng được về thăm bà ngoại.Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất + Đoạn 2: Đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô. + Đoạn 3: Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống. + Đoạn 4: Cây chuối dường như chẳng bỏ đi thứ gì - Chữa lỗi dùng từ, đặt câu trong bài viết - HS lắng nghe, thực hiện. Lắng nghe TIẾNG VIỆT ( LUYỆN TỪ VÀ CÂU) CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). * HS năng khiếu viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. - Có thái độ học tập tích cực, chăm chỉ góp phần phát triển các năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * Mục tiêu cho HS Long: Hs nghe các bạn trao đổi nội dung, ý kiến II. CHUẨN BỊ: - GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: 5p *Khởi động - Cả lớp khởi động theo nhạc. *Kết nối: - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ HS hát 2. Hoạt động hình thành kiến thực mới (15 p) a. Nhận xét Bài tập 1+ 2+ 3+ 4: - Lưu ý HS: Các em đọc thầm đoạn văn, chú ý 3 câu văn in nghiêng. + Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? + Trong 3 câu in nghiêng, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)? + Kiểu câu trên khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ở chỗ nào ? Chia sẻ trước lớp - GV chốt lại KT về kiểu câu Ai là gì? * Ghi nhớ: b. Ghi nhớ: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. Nhóm 2 – Chia sẻ lớp - HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT 1, 2, 3, 4. - HS đọc 3 câu in nghiêng, cả lớp đọc thầm 3 câu văn này. Đáp án: + Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi. + Câu 3: Nêu nhận định về bạn Diệu Chi. *C1: Đây là bạn Diệu Chi. + BP trả lời cho câu hỏi Ai?: Đây + BP trả lời cho câu hỏi Là gì?: là bạn Diệu Chi *C2: Bạn Diệu Chi.....Thành Công + BP trả lời cho câu hỏi Ai?: Bạn Diệu Chi + BP trả lời cho câu hỏi Là gì?: là học sinh cũ.....Thành Công *C3: Bạn ấy là một hoaj sĩ nhỏ đấy. + BP trả lời cho câu hỏi Ai?: Bạn ấy + BP trả lời cho câu hỏi Là gì?: là một hoạ sĩ nhỏ đấy + Khác nhau ở bộ phận VN.... - HS lắng nghe - HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS lấy VD về kiểu câu Ai là gì? Lắng nghe 3. Hoạt động luyện tập, thực hành :(18 p) Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1. + Tìm các câu kể Ai là gì? Sau đó nêu tác dụng của các câu kể vừa tìm được. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng + Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì? + Câu kể Ai là gì gồm mấy bộ phận? Bài tập 2: Dùng câu kể Ai là gì? Giới thiệu về các bạn * GV gợi ý HS có thể dựa vào bài giới thiệu bạn Diệu Chi để giới thiệu về mình hay bạn + Viết đoạn văn và kiểm tra các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn văn. YC từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe. - Gọi vài HS đọc đoạn văn của mình. * Lưu ý: Giúp đỡ HS M1+M2 viết câu đúng mẫu 4. Hoạt động ứng dụng (2p) - Hoàn chỉnh đoạn văn bài 3. Cá nhân - Nhóm 2- Chia sẻ lớp Đáp án: a)Thì ra nó là một thứ máy cộng trừ mà Pa- xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo (Câu giới thiệu về thứ máy mới) Đó là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới hiện đại. (Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên) b) Lá là lịch của cây - Nêu nhận định (chỉ mùa). Cây lại là lịch đất - Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm). Trăng lặn rồi trăng mọc - Nêu nhận định (chỉ ngày đêm). Là lịch của bầu trời - Nêu nhận định (chỉ ngày đêm). Mười ngón tay là lịch - Nêu nhận định (đếm ngày tháng). Lịch lại là trang sách - Nêu nhận định (năm học). c. Sầu riêng là loại trái cây quý hiếm của miền Nam. (Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam) Cá nhân – Lớp - HS giới thiệu về gia đình có thể kèm ảnh chụp Ví dụ: * Tổ em có 4 bạn. Bạn Lan là học sinh giỏi, luôn giúp đỡ các bạn. Đây là bạn Thịnh, tuy hơi mũm mĩm nhưng rất tốt bụng. Bạn Thanh là "cây văn nghệ" của lớp. Còn em là tổ trưởng. Các thành viên tổ em rất đoàn kết. - Ghi nhớ KT về câu kể Ai là gì? - HS lắng nghe, thực hiện.
Tài liệu đính kèm: