Tập đọc
Bạn của Nai Nhỏ (tiết 1)
- Biết đọc liền mạch các từ cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời được các cu hỏi trong SGK)
Giáo viên: Tranh.
Học sinh: Sách Tiếng việt
III.Lên lớp:
Hát
Làm việc thật là vui
-Gọi 2 em đọc.
Giới thiệu bi, ghi tựa
2. Pht triển bi:
Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu: to, rõ ràng theo giọng kể chuyện.
-Hướng dẫn ngắt giọng.
1 HS đọc cả bài
-HS đọc từng câu cho đến hết.
-HS nối tiếp đọc đoạn
-Luyện phát âm từ khó: chặn lối, chạy như bay
Bảng phụ : Một lần khác,/ chúng con bờ sông/ tìm nước uống/ thì thấy . bụi cây.//
Sói sắp Dê Non/ thì tới,/ dùng đôi gạc chắc khoẻ/ húc Sói ngả ngữa.//
Con trai bé bỏng của cha./ con có người bạn như thế/ thì . nữa./ - HS nối tiếp đọc đoạn lần 2
Ngày soạn: 25/8/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Toán Luyện tập Tập đọc Bạn của Nai Nhỏ (tiết 1) I.Yêu cầu: Nhận biết các số trong phạm 5; biết đọc, đếm, viết các số trong phạm vi 5. - Biết đọc liền mạch các từ cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: Bảng nhóm Giáo viên: Tranh. Học sinh: Sách Tiếng việt III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát HS đếm từ 1 đến 5 và ngược lại. Làm việc thật là vui -Gọi 2 em đọc. Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1.Yêu cầu HS nêu. Điền số: HS đếm số đồ vật rồi điền số tương ứng vào ô vuông. Bài tập 2. GV Hướng dẫn tương tự HS điếm số que diêm rồi điền điền số thích hợp vào ô vuông. * Thư giãn. Bài tập 3. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu. HS điền số vào ô vuông rồi đếm các số từ 1 đến 5 và ngược lại. Bài tập 4. Yêu cầu HS khá, giỏi viết số vào vở HS viết vào vở các số từ 1 đến 5. Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu: to, rõ ràng theo giọng kể chuyện. -Hướng dẫn ngắt giọng. 1 HS đọc cả bài -HS đọc từng câu cho đến hết. -HS nối tiếp đọc đoạn -Luyện phát âm từ khó: chặn lối, chạy như bay Bảng phụ : Một lần khác,/ chúng con bờ sông/ tìm nước uống/ thì thấy . bụi cây.// Sói sắp Dê Non/ thì tới,/ dùng đôi gạc chắc khoẻ/ húc Sói ngả ngữa.// Con trai bé bỏng của cha./ con có người bạn như thế/ thì . nữa./ - HS nối tiếp đọc đoạn lần 2 -Hoạt động 2: Trò chơi thi đua nhận diện thứ tự các số. GV đặt các tờ bìa có ghi sẵn các số 1, 2, 3, 4, 5. Gọi 5 HS lên lấy 1 tờ bìa bất kỳ rồi xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. HS khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét sửa -Chia nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -Giáo viên nhận xét. 3. Kết luận: Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài tiếp theo. -Nhận xét. Giáo dục tư tưởng. Hoạt động nối tiếp: Tập đọc bài. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Bài 8: l, h (tiết 1) Tập đọc Bạn của Nai Nhỏ (tiết 2) I.Yêu cầu: Đọc được l, h, lê, hè, từ và câu ứng dụng. Viết được: l, h, lê, hè (1/2 số dòng trong vở tập viết) Luyện nĩi từ theo chủ đề: le le HS khá giỏi bước đầu biết nhận biết nghĩa của 1 số từ thông dụng và viết đủ số dòng quy định. -Biết đọc liền mạch các từ cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: Tranh minh họa từ khóa Giáo viên: Tranh. Học sinh: Sách Tiếng việt III.Lên lớp : 1. Giới thiệu bài: Hát HS đọc bài 7. Viết bảng con 1 số tiếng trong bài: bê, ve. HS đọc lại bài tiết 1. Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Bài 8: l, h. Nhận diện chữ. + l: Gv tô lại l và giải thích So sánh l và b. GV phát âm mẫu. Yêu cầu HS phát âm, GV nhận xét sửa. Yêu cầu HS ghép, phân tích. Hướng dẫn đánh vần. Xem tranh, giải thích rút từ khóa. GV chỉ bất kỳ yêu cầu HS đọc. + h: GV tô lại h và giải thích So sánh l và h. GV phát âm mẫu. Yêu cầu HS phát âm, GV nhận xét sửa. Yêu cầu HS ghép, phân tích. Hướng dẫn đánh vần. Xem tranh, giải thích rút từ khóa. GV chỉ bất kỳ yêu cầu HS đọc. * Thư giãn. - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm Câu 1: + Khi đó cha Nai Nhỏ nói gì? -Đi chơi xa cùng bạn -Cha không ngăn cản con. Nhưng con Yêu cầu HS đọc lần lượt đoạn 2, 3,4 (HS đọc) Câu 2: HS đọc đoạn 2 trả lời. Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi Câu 3: HS đọc đoạn 3 trả lời Câu 4: HS đọc đoạn 4 trả lời. -Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con. GV viết mẫu hướng dẫn quy trình. GV nhận xét sửa. Luyện đọc lại -Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai -Cùng HS bình chọn người đọc hay nhất -Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng Ghi từ yêu cầu HS tìm tiếng có âm vừa học, giải nghĩa, đọc mẫu. Yêu cầu HS đọc bài. 3. Kết luận: HS đọc lại bài. + Theo em, vì sao cha của Nai Nhỏ đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa? -Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Bài 8: l, h (tiết 2) Toán Kiểm tra I.Yêu cầu: Đọc được l, h, lê, hè, từ và câu ứng dụng. Viết được: l, h, lê, hè (1/2 số dòng trong vở tập viết) Luyện nĩi từ theo chủ đề: le le HS khá giỏi bước đầu biết nhận biết nghĩa của 1 số từ thông dụng và viết đủ số dòng quy định. - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: + Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau + Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm 100 + Giải bài toán bằng một phép tính đã học + Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng II. Chuẩn bị: Tranh minh họa phần luyện nói. Đề kiểm tra III. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát 2 HS đọc bài tiết 1 Sự chuẩn bị của học sinh Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Luyện đọc a. Đọc bảng: Hướng dẫn đọc câu ứng dụng ghi câu - Các bạn đang làm gì? Bạn Nam cầm con gì trên tay? - Đọc mẫu câu. Hướng dẫn đọc. b. Đọc SGK GV nhận xét sửa. 1. Số: 1dm =cm 10 cm =dm 2dm = .cm 20cm =dm 2. a/ Số liền trước của 61 là...... b/ Số liền sau của 99 là......... c/ Số liền sau của 45 là. d/ Số liền trước của 36 là 3. Đặt tính rồi tính 44 + 31 65 – 25 32 + 43 53 – 10 4. Điền dấu > < = 72..70 52..63 27..72 78..89 5. Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa? -Hoạt động 2: Luyện viết: GV quan sát nhắc nhở chung * Thư giãn: Bài 1: 2 điểm. Mỗi số viết đúng được 0.5 điểm Bài 2: 2 điểm. Mỗi số viết đúng được 0,5 điểm a/60 ; b/100 c/ 46 d/ 35 Bài 3: 2 điểm .Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm -Hoạt động 3: Luyện nói: - Yêu cầu Hs mở sgk. - Tranh vẽ con gì? - Giống con vật gì? - Nó sống ở đâu, ăn gì? - Bài 4: 2 điểm Viết câu lời giải đúng được 0,5 điểm Viết phép tính đúng được 1 điểm Viết đáp số đúng 0,5 điểm 3. Kết luận: Hs đọc lại toàn bài. Hs tham gia trò chơi nhận diện chữ. GV nhận xét khen. Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài 9. Nhận xét Ngày soạn: 25/8/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Toán Bé hơn, Dấu < Chính tả: (Tập chép) Bạn của Nai Nhỏ I.Yêu cầu: Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < để so sánh. - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của nai nhỏ - Làm đúng bài tập 2; bài tập 3a, II. Chuẩn bị: 4 hình vuông, 5 hình tam giác. - Giáo viên: Viết sẵn đoạn tập chép. - Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở. III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát Nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Làm việc thật là vui. Giáo viên đọc các chữ cái. -3 em lên bảng lớp viết bảng con. Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. a. Nhân biết mối quan hệ bé hơn dấu bé - Bên trái có mấy ôtô? - Bên phải có mấy ôtô? - Bên nào có số ôtô ít hơn? +Kết luận: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô Chỉ tranh 1hình vuông, 2 hình vuông hỏi tương tự. + Kết luận: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1hv ít hơn 2 hv. Ta nói: 1 ít hơn 2. Viết bảng: 1 < 2, dấu < là dấu bé, đọc là “bé hơn” dùng để so sánh các số. b. Giới thiệu 2< 3 GV đính 2 hình tam giác, 3 hình tam giác giới thiệu tương tự Kết luận: 2 < 3; 2 < 3. c. Giới thiệu 3 < 4, 4 < 5 Hướng dẫn tương tự. Hướng dẫn tập chép. a/ Nội dung đoạn chép: -Giáo viên đọc mẫu. Đoạn chép này có nội dung từ bài nào? -Đoạn chép kể về ai? -Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi? b/ Hướng dẫn cách trình bày: Hỏi đáp: Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? -Chữ đầu câu viết thế nào? -Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào? -Cuối câu có dấu câu gì? c/ Hướng dẫn viết từ khó: -GV đọc các từ khó: khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, người khác, yên lòng. d/ Chép bài: Theo dõi, chỉnh sửa. -Đọc lại cho học sinh soát lỗi. Phân tích tiếng khó. -Thu vở chấm vở. Nhận xét. -Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: làm cá nhân Làm vào SGK. Bài tập 2: Hướng dẫn làm cá nhân, giúp HS yếu so sánh. Bài tập 3: Hướng dẫn làm cá nhân Làm vào SGK. Bài tập 4: Hướng dẫn làm cá nhân Làm vào SGK. Bài tập 5: Hướng dẫn làm cá nhân Làm vào SGK. Làm bài tập. Bài 2: 1 em nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài SGK -2 em lên bảng làm. -ng/ ngh viết trước các nguyên âm nào? 1 em nêu: e, ê, i. 3. Kết luận: Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. ng/ ngh viết trước các nguyên âm nào? -Giáo dục tư tưởng, nhận xét tiết học. Chữa lỗi. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Bài 9: O, C (tiết 1) Toán Phép cộng có tổng bằng 10 I.Yêu cầu: Đọc được o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng. Viết được: o, c, bò, cỏ(1/2 số dòng trong vở tập viết) Luyện nĩi từ 2 -3 câu theo chủ đề: vó bè. - Biết cộng hai số có tổng bằng 10 - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biế ... giá Nhận xét bài vẽ của bạn. Tìm ra bài đẹp. Nhận xét. Chốt ý đúng: a.nghiêng ngả, nghi ngờ b.nghe ngóng, ngon ngọt 3. Kết luận: Nhận xét tiết học chuẩn bị bài tiếp theo. -Tìm từ viết với dấu hỏi, ngã. Nhận xét. Ngày soạn: 27/8/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần BÀi 12: i, a (tiết 1) Đạo đức Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1) I.Yêu cầu : Đọc được i, a, bi, cá, từ và câu ứng dụng. Viết được: i, a, bi, cá (1/2 số dòng trong vở tập viết) Luyện nĩi theo chủ đề: lá cờ -Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi -Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi -Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi - Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm. - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa từ khóa. Nội dung chuyện: Cái bình hoa, giấy thảo luận. Sách, vở bài tập. III. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát HS đọc bài 11. Viết bảng con 1 số tiếng trong bài: lò cò, vơ cỏ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Nêu lợi ích và tác hại của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ? Vài em nêu. -Nhận xét. Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Nhận diện chữ. + i: Viết bảng i Phát âm mẫu ghép bi Đánh vần bờ – i – bi. + a: Hướng dẫn tương tự. So sánh i và a * Thư giãn: các hoạt động: Tìm hiểu, phân tích truyện: Cái bình hoa. Hoạt động nhóm: Các nhóm theo dõi chuyện và xây dựng phần kết. Kể chuyện: Cái bình hoa “từ đầu đến ba tháng trôi qua” -Giáo viên kể tiếp đoạn cuối. Thảo luận : xây dựng phần kết. -Đại diện nhóm trình bày. -Trao đổi, nhận xét bổ sung. -Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi? -Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì? GV kết luận: -Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con. GV viết mẫu hướng dẫn quy trình. GV nhận xét sửa. Bày tỏ ý kiến, thái độ. -Thảo luận bày tỏ ý kiến qua 2 tình huống Tình huống 1: Lan chẳng may làm gẫy bút của Mai, -Lan đã xin lỗi bạn và xin mẹ mua chiếc bút khác đền cho Mai. Tình huống 2: Do mãi chạy, Tuấn xô ngã một em học sinh lớp Một. Cậy mình lớn hơn Tuấn mặc kệ em và tiếp tục chơi với bạn. Thảo luận nhóm. -Việc làm của Lan là đúng, vì bạn đã nhận và sửa lỗi do mình gây ra. -Việc làm của Tuấn là sai. ..... -Đại diện các nhóm trình bày. -Ghi nhớ. -Giáo viên kết luận. -Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng Ghi từ yêu cầu hs tìm tiếng có âm vừa học. Giải nghĩa, đọc mẫu. Yêu cầu HS đọc bài. Trò chơi. Trò chơi tiếp sức: -Phổ biến luật chơi. Tìm ý kiến đúng. Chơi thử. -HS chơi trò chơi. 3. Kết luận: HS đọc lại bài. -Nhận xét, phát thưởng. Luyện tập: Ghi Đáp số vào ô trống. -Nhận xét. Bài học. Sưu tầm các câu chuyện những trường hợp nhận lỗi và xin lỗi. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần BaØi 12: i, a (tiết 2 ) Toán 9 cộng với một số 9 +5 I.Yêu cầu: Đọc được i, a, bi, cá, từ và câu ứng dụng. Viết được: i, a, bi, cá (1/2 số dòng trong vở tập viết) Luyện nĩi theo chủ đề: lá cờ - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng II. Chuẩn bị: Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói. - Bảng cài, que tính. - Sách, vở bài tập, bảng con, nháp. III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát 2 HS đọc lại bài tiết 1. Ghi bảng: 47 + 3 52 + 8 HS làm bảng con . - Nhận xét. Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Luyện đọc a. Đọc bảng: Ghi câu: - Tranh vẽ gì? - Đọc mẫu câu. Hướng dẫn đọc. b. Đọc SGK: GV nhận xét sửa. Giới thiệu phép cộng 9 + 5. GV: nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả mấy que tính? -GV vừa nêu bài tập vừa gài que và hướng dẫn tính dọc: - Hướng dẫn cách tính:9 thêm 1 là 10, 10 bó lại thành 1 chục. 1 chục que tính với 4 que tính là 14 que tính. Vậy 9 + 5 = 14. -Hướng dẫn đặt tính. -Hoạt động 2: Luyện viết: GV quan sát nhắc nhở chung * Thư giãn: Lập bảng công thức: 9 cộng với 1 số. HS sử dụng que tính để lập công thức. -HS tự lập: 9 + 2 = 11;9 + 3 = 12;9 + 4 = 13 ................9 + 9 = 18 -Các tổ đọc. Đồng thanh - Học thuộc lịng bảng cộng 9. -Hoạt động 3: Luyện nói: Yêu cầu HS mở SGK. - Trong sách vẽ mấy lá cờ. - Lá cờ Tổû quốc có nền màu gì, ở giữa lá cờ có gì, màu gì. - Ngoài lá cờ Tổ quốc em còn thấy những lá cờ nào? - Lá cờ đội có nền màu gì, ở giữa có gì. Luyện tập. Bài 1: SGK HS tự nhẩm ghi kết quả vào SGK Bài 2: SGK Làm SGK -5 em lên sửa bài Bài 3: HS thảo luận nhóm. Làm vào phiếu. Bài 4: Tĩm tắt: Có: 9 cây táo ? cây táo Thêm : 6 cây táo 1 em đọc đề. -HS giải vào vở -Hướng dẫn sửa, chấm, nhận xét. 3. Kết luận: HS đọc lại toàn bài. HS tham gia trò chơi nhận diện chữ. GV nhận xét khen. Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài 13. Nêu cách nhẩm 9 + 5. -Đọc thuộc bảng cộng 9. Nhận xét tiết học. Học thuộc lịng bảng cộng. Làm bài. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Đạo đức Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 1) Tập làm văn Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh I.Yêu cầu: Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ. Ghi chú: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh;kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi ban (bài tập 1) - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (bài tập 2); Lập được danh sách 3 đến 5 HS theo mẫu (bài tập 3) II. Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. Bài hát rửa mặt như mèo - Tranh minh họa. Kẻ bảng bài 3. - Sách tiếng việt III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát Em là HS lớp 1. 3-4 em đọc bản tự thuật. Nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: HS thảo luận Yêu cầu Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. HS tìm và nêu tên mời bạn lên trước lớp. HS nhận xét về quần áo đầu tóc của các bạn. GV khen HS nhận xét. Khen bạn gọn gàng sạch sẽ. Bài 1: Trực quan: Hướng dẫn sắp xếp theo thứ tự: 1,4,3,2 -Hướng dẫn kể theo tranh. 1 em đọc xác định yêu cầu. - HS quan sát tranh vẽ nhớ lại nội dung bài thơ sắp xếp đúng thứ tự -Dựa vào tranh kể lại chuyện. theo nhóm -Nhận xét. -Hoạt động 2: Làm bài tập 1: GV giải thích yêu cầu bài tập: xem tranh và tìm xem bạn nào có quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. HS làm việc cá nhân. HS trình bày, giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng sạch sẽ và nên sửa như thế nào để trở thành gọn gàng sạch sẽ. Ví dụ: Quần áo bẩn giặt sạch; áo rách đưa mẹ vá.. Bài 2: SGK-1 em đọc yêu cầu. -HS sắp xếp tranh bảng con -Thứ tự : b, d, a , c -Hoạt động 3: HS làm bài tập 2: GV yêu cầu HS chọn bộ quần áo phù hợp cho bạn nam, bạn nữ rồi nối quần áo đã chọn với bạn nam và bạn nữ trong tranh. HS làm bài tập. 1 số HS trình bày sự lựa chọn của mình – HS khác lắng nghe - nhận xét. Kết luận: Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặng, sạch sẽ gọn gàng. Không mặc quần áo nhàu nát, tuột chỉ, bẩn hôi đến lớp Bài 3: -Hoạt động nhóm: Nhận xét. cho điểm. Chia nhóm, Đại diện nhóm trình bày 3. Kết luận: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị lược chải đầu. Nhận xét tiết học. học bài làm bài ở nhà Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Hoạt động: NỘI QUY HỌC SINH I.Yêu cầu: - HS biết thực hiện đúng theo nội quy của HS trong nhà trường. - Tơn trọng nội quy của nhà trường. II. Chuẩn bị: - Nội quy học sinh. - Sổ liên lạc cĩ ghi nội quy HS. III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Nội quy học sinh - GV nêu nội quy học sinh. - Lớp trưởng điều khiển lớp chia lớp thành nhĩm, đọc thuộc nội quy học sinh. - Gọi đại diện các nhĩm đọc. HS khác nhận xét. - GV nhận xét. -Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ. - Lớp trưởng nêu yêu cầu. Mỗi em hái một hoa đại diện nhĩm và trả lời (nội quy thuộc về nội quy học sinh) - Mời đại diện nhĩm nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. -Hoạt động 3: Thi hát. - Lớp trưởng nêu yêu cầu. Mỗi nhĩm chọn ra một bạn để hát. - GV cĩ ý kiến. - Tiếp tục các nhĩm thảo luận và chọn một bài để hát tập thể. 3. Kết luận: - Lớp trưởng nêu nhận xét. - GV tổng kết, cơng bố kết quả. Tuyên dương. - GV nhận xét, dặn dị yêu cầu tiết sau. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I.Tiến hành: Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần. Thi hát các bài hát về thiếu nhi II. Phương hướng tới: - Tiếp tục thi đua nhau học tập theo tổ, nhĩm. - Tiếp tục đĩng đầy đủ các khoản tiền theo quy định. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Luơn giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Đi học đều, đúng giờ. Nghỉ học phải cĩ đơn xin phép của ba, mẹ. - Đến lớp phải cĩ đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập. - Đi thưa, về trình. Lễ phép với người lớn. - Thực hiện tốt về an tồn giao thơng. - Thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và 6 phẩm chất học sinh. - Giữ gìn sách vở, dụng cụ học tập bền, đẹp. Duyệt ngày..tháng năm 2013 Duyệt ngày..tháng năm 2013
Tài liệu đính kèm: