Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 24 - Trường Tiểu học Ninh Thượng

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 24 - Trường Tiểu học Ninh Thượng

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu

 - Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một bản tin thông báo tin vui - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 - Nội dung bài Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông.

 - Có ý thức chấp hành đúng các quy định về an toàn trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, BP, tranh

- HS : SGK

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 24 - Trường Tiểu học Ninh Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 (3– 7/3/2014)	
Thứ hai, ngày 3 tháng 3 năm 2014
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một bản tin thông báo tin vui - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 
 - Nội dung bài Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông. 
 - Có ý thức chấp hành đúng các quy định về an toàn trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, BP, tranh
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
 Gọi 2, HS đọc thuộc lòng: Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ. TLCH
- Nhận xét và cho điểm
2. Bài mới (32’)
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc 
* Mục tiêu:
- Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một bản tin thông báo tin vui - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 
* Cách tiến hành
- Gọi Hs đọc toàn bài
 + Bài chia làm mấy đoạn?
GV kết luận: 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . GV chú ý sửa lổi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ.
- Y/C HS đọc luyện đọc theo cặp .
- GV đọc mẫu 
c. Tìm hiểu bài 
 * Mục tiêu:
- Nội dung bài Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông. 
- Có ý thức chấp hành đúng các quy định về an toàn trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dung gì?
KNS : Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm.
* Luyện đọc: HS tiếp nối nhau đọc,Gv hướng dẫn các em đọc đúng với một bản thông báo tin vui.
- GV đọc mẫu đoạn tin
- GV HD cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
3. Củng cố- dặn dò (3’)
- Gọi Hs nêu ND bài
- GV nhận xét tiết học
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài
+ Học sinh trả lời
- 4 học sinh đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- HS lắng nghe
- HS nêu: Em muốn sống an toàn
+ HS TL
+ HS TL
+ HS TL
+ HS TL
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc. 3 HS đọc thi đoạn tin
- 1 hs nêu
Rút kinh nghiệm
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Củng cố cách cộng phân số. Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên.
 - Yêu tích môn học.Trình bày bài khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, BP, 
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
Yêu cầu HS làm bài .
 * Tính a. ; b. 
 - Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới (32’)
a) Giới thiệu.
b) Dạy bài mới: 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính:3 + 
- Yêu cầu 3 HS lên bảng hoàn thành các phép tính còn lại. HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
Bài 2: (HS K-G)
- Yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
- Yêu cầu HS tính và hoàn thành kết quả bài toán.
- Hướng dẫn HS rút ra tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. 1 HS lên bảng làm bái. Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- Lắng nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề toán.
- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu 
 - HS hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn m người thân trong gia đình. 
 - HS có ý thức viết đúng ngữ pháp .
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : BP, SGK
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi học sinh đọc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1 và nêu trường họp có thể sử dụng.
- GV cho 1 học sinh làm bài tập 3
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới (32’)
a. Giới thiệu bài :
b. Nhận xét :
* Mục tiêu:
- HS hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc ND yêu cầu của các BT 1,2,3,4
- Gọi HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn
- Cả lớp đọc thầm 3 câu in nghiêng
+ Tìm câu dùng để giới thiệu
+ Câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi
- GV cho HS phát biểu
- GV chốt lại và ghi lời giải đúng:
- Hướng dẫn các em tìm bộ phận trả lời các câu hỏi Ai? và AiLà gì?
Câu 1:
- Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? Đây là Diệu Chi, ban mới của lớp ta.
- Đây là ai ?Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- GV cho HS thực hiện câu hỏi 2 và 3
- HS gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch hai gạch dưới bộ phận Ai là gì? Trong mỗi câu văn
- GV cho HS lên bảng làm bài
- GV chốt lại
- HS suy nghĩ và so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? Với hai kiểu câu đã học: Ai là gì? Ai thế nào?
c. Phần ghi nhớ
- Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK,lớp đọc thầm.
d. Phần luyện tập:
* Mục tiêu: 
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn m người thân trong gia đình. 
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/C, lần lược thực hiện từng Y/C trong SGK .
- GV cho HS trao đổi cùng bạn và cho học sinh phát biểu
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- GV kết luận lời giải đúng 
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc Y/C và ND 
- GV nhắc HS chú ý
+Chọn tình huống giới thiệu: Giới thiệu các bạn trong lớp
+Nhớ dùng các câu kể ai là gì ? trong bài giới thiệu
- HS suy nghĩ ghi vào giấy nháp , 
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu và cho HS thi giới thiệu trước lớp 
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét và binh chọn các đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên sinh động 
3. Củng cố dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS đọc câu tục ngữ
- 1 HS làm BT
HS lắng nghe
- 1HS đọc nội dung
- 1 HS đọc 
- HS đọc thầm
+ HS tìm
+HS nêu:
- HS lắng nghe
- HS gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi
- 2 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- HS xác định 
- 4 HS đọc lại phần ghi nhớ
- 1 hs đọc yêu cầu
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS trao đổi
- HS lắng nghe
-1 HS đọc bài 2
- HS chọn
- HS ghi vào nháp
- HS tự giới thiệu 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu 
 - HS chọn được câu chuyện nói về hoạt động đã tham gia góp phần giữ gìn làng xóm xanh, sạch, đẹp.
 - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 
 - HS có ý thức giữ gìn trường, lớp, làng xóm xanh, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : BP, SGK, tranh
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện có ND nói về cái đẹp hay phán ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác bằng lời của mình
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới (32’)
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn kể chuyện
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp.
+ Cần kể những việc chính em đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường 
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện 
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi 
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câuchuyện 
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng .
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện 
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện:
+ lắng nghe 
+ 2 HS đọc lại 
- HS tiếp nối nhau kể chuyện:
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện 
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
Rút kinh nghiệm
KĨ THUẬT
CHĂM SÓC RAU, HOA (t1)
I / Mục tiêu: 
 - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa .
 - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
 - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. 
II/ Chuẩn bị: -GV: Tranh , ảnh minh họa như SGK/63
	 - HS: Tìm hiểu nội dung trong cây rau, hoa SGK/63 
III/ Các hoạt động lên lớp:
 1. Ổn định: 1’ 
 2. KTBC :( Trồng cây rau, hoa(T.2.) Gọi HS đọc ghi nhớ – trả lời Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
 3. Bài mới: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu và ghi đề.
* Hoạt động 1: ( 30’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sĩc cây 
* Mục tiêu:
 - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa .
* Cách tiến hành:
1.Tưới nước cho cây: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung 1 trong SGK/63 và quan sát trong SGK ;GV đặt câu hỏi để HS làm miệng nêu cách tưới nước cho cây rau, hoa. ( Tiến hành xem SGV/ 82) 
- GV nhận xét và giải thích 
 ( Nội du ...  sĩ , sung sướng.
- GV nhận xét .
2. Bài mới (32’)
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS nghe – viết 
- Gọi Hs đọc bài.
- GV đọc toàn bài chính tả và các từ được chú giải 
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài chính tả . Nhắc HS chú ý những chữ cần viết hoa 
+ Đoạn văn nói về điều gì ?
- YC HS tìm những từ khó viết
- Yêu cầu HS gấp SGK . GV đọc bài cho HS viết 
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- GV chấm bài 7 đến 10 bài chữa bài 
- Nhận xét chung
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
Bài 2: (a)
- Yêu cầu HS làm bài tập. HS làm bảng.
- GV Nhận xét ,chốt lại.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV phát giấy cho 1 số HS những HS làm bài trên giấy dán nhanh kết quả . 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học 
- 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp 
- 1 hs đọc bài
- Lắng nghe
+ HS trả lời 
- HS tìm và luyện viết.
- HS viết bài 
- HS soát bài 
- Từng cặp HS đổi vở soát bài 
- HS làm bài
- 1 HS đọc
a) Nho – nhỏ – nhọ 
b) Chi – chì – chỉ – chị 
Rút kinh nghiệm
ĐIẠ LÝ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
 I. Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố là trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ( lược đồ) 
* HS khá giỏi: Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế , văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam.
- Bản đồ Cần Thơ.
- Tranh ảnh về Cần Thơ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định (1’)
2-Bài cũ: (4’)Thành phố Hồ Chí Minh
-Chỉ trên bản đồ & mô tả vị trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí Minh?
-Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh?
-Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh?
GV nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới: (32’)
Giới thiệu: Các em đã nghe nói đến Cần Thơ bao giờ chưa? Đây là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, đã từng được gọi là Tây Đô. Cần Thơ có đặc điểm gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động1: Hoạt động theo cặp 
GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ.
- TP Cần Thơ nằm ở bên dòng sông nào? Giáp với những tỉnh nào?
- Từ TP Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường nào?
Hoạt động 2: Trung tâm KT-VH- KH của ĐB sông Cửu Long.
- Em có NX gì về hệ thống kêng rạch của TP Cần Thơ, hệ thống kênh rạch đã tạo điều kiện gì cho TP.
- GVNX.KL: Cần Thơ là TTKT của đồng bằng sông Cửu Long.
- Vì sao thành phố Cần Thơ là là một thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long? ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Ở Cần Thơ có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch?
* GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ.
GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế.
+ Vị trí ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng Nam Bộ & với các tỉnh trong cả nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất, nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng Nam Bộ.
+ Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bónphục vụ cho nông nghiệp.
4.Củng cố - dặn dò: (3’)
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
-GV giáo dục HS Có ý thức tìm hiểu về thành phố Cần Thơ.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
- NX tiết học.
HS hát.
- HS TLCH theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe
-HS chỉ và nói vị trí của Cần Thơ.
-Cần Thơ nằm bên sông Hậu.
-Các tỉnh giáp với TP Cần Thơ là Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang.
- Đường ô tô, đường thuỷ, đường hàng không.
- Kênh rạch chằng chịt, tạo điều kiện cho TP tiếp nhận và xuất đi các nông thuỷ sản.
- Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
- Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cỏ, vườn chim
-HS lắng nghe.
- HS theo dõi 
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
Rút kinh nghiệm
Thứ năm, ngày 6 tháng 3 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
CỦNG CỐ ÑOAÏN VAÊN TRONG BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI
I. MUÏC TIEÂU:
 - Naém ñöôïc ñaëc ñieåm noäi dung hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi mieâu taû caây coái.
 - Nhaän bieát vaø bieát xaây döïng caùc ñoaïn vaên taû caây coái
 - Coù yù thöùc baûo veä caây xanh .
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY –HOÏC:
 Tranh, aûnh một vài loại cây ( neáu coù)
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
1.Kieåm tra baøi cuõ: 1 HS ñoïc ñoaïn vaên taû moät loaøi hoa hay thöù quaû maø em thích - 1 HS noùi veà caùch taû cuûa taùc giaû trong ñoaïn vaên ñoïc theâm Hoa mai vaøng hoaëc Traùi vaûi hieán vua.
2. Baøi môùi:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
a/Hoaït ñoäng 1: Củng cố kiến thức về ñaëc ñieåm noäi dung vaø hình thöùc cuûa ñoaïn vaên
+Muïc tieâu: Naém ñöôïc ñaëc ñieåm noäi dung vaø hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái
+Caùch tieán haønh:
- Hs nêu lại đặc điểm nội dung vaø hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái theo nhóm bàn.
- Goïi đại diện các nhóm trình bày.
- Gv chốt kiến thức
- HS neâu
- HS phaùt bieåu
b/Hoaït ñoäng2: Phaàn luyeän taäp
+Muïc tieâu: Vieát được ñoaïn vaên noùi veà ích lôïi cuûa loaøi caây(BT2)
+Caùch tieán haønh:
Baøi taäp 2/ 53: ( Thay đổi )
- Goïi HS ñoïc ycaàu BT: Viết 1 đoạn văn tả về thời kì ra hoa của một cây ăn quả mà em thích.
- GV hoûi : Ñoaïn vaên noùi veà thời kì ra hoa của caây thöôøng naèm ôû ñaâu trong toaøn baøi vaên ?
- Ycaàu HS töï laøm vaøo vôû
- GV nhaän xeùt, söûa baøi
- Goïi 1soá HS ñoïc ñoaïn vaên -> Nhaän xeùt 
- HS ñoïc
- HS thaûo luaän caëp
- HS nghe
- Hs phát biểu
- HS làm bài
- 5HS ñoïc
3.Cuûng coá, daën doø
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Yeâu caàu HS veà nhaø hoaøn chænh laïi ñoaïn vaên taû moät boä phaän cuûa caây, vieát laïi vaøo vôû
- GV daën HS ñoïc tröôùc noäi dung cuûa tieát TLV tôùi
- HS nghe
Rút kinh nghiệm
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Củng cố về :Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số trừ một phân số cho một số tự nhiên.
 - Rèn kĩ năng trừ hai phân số, số tự nhiên cho phân số.
 -Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : SGK, bp
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
- Yêu cầu HS làm bài .
 * ; 
- GV nhân xét, ghi điểm
2. Bài mới (32’)
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện tập
Bài 1:
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở , sau đó lên bảng làm.
 - Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 :(a,bc)
- Yêu cầu HS tự làm bài đại diện 3 dãy lên làm
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : 
- GV viết lên bảng 2 – . Và hướng dẫn HS làm mẫu. Sau đó yêu cầu làm bảng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
- 3 Hs lên bảng làm.
- 3 hS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS suy nghĩ làm bài
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu, ngày 7 tháng 3 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Thực hiện được cọng trừ hai phân số,cộng (trừ) một số tự nhiên với một phân số , cộng một phân số với một số tự nhiên .
 - Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ phân số.
 - HS có kĩ năng cộng, trừ phân số.
 - Có ý thức trình bày bài khoa học.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT2 b,c của tiết trước
 - Nhận xét và cho điểm HS. 
2. Bài mới: (32’)
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập 
Bài 1 :(b,c)
+ Muốn thực hiện phép cộng, hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 2 (b,c)
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Nhận xét
Bài 3
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Trong phần a, em làm thế nào để tìm được x ? 
- GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
3.Củng cố - dặn dò (3’)
 - Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
+ HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơ.. 
- HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình.
- Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ thực hiện làm bài vào vở..
- Tìm x.
- HS đọc lại đề bài phần a và trả lời
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.. 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Rút kinh nghiệm
SINH HOẠT TẬP THỂ
SƠ KẾT TUẦN 24
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 24.
- Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần 25.
- Hoạt động tập thể: tham gia múa hát hoặc chơi trò chơi.
II. Các hoạt động chính:
1. Sinh hoạt lớp:
- GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động trong tổ ở tuần 24. Nêu ý kiến phấn đấu tuần 25.
- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của tuần học mới.
- HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 25. Tuyên dương các em chăm học đi học đều, có tiến bộ. Rút kinh nghiệm cho HS còn chậm tiến bộ.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tieáp tuïc phaùt huy tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS.
 - Duy trì vaø thöïc hieän totá 10 ñieàu noäi quy.
 - Tieáp tuïc phaùt huy vaø thöïc hieän toát 15 phuùt ñaàu giô.ø
 - GV toång keát buoåi sinh hoaït.
 - GV toång keát tuaàn 24 vaø daën HS chuaån bò chu ñaùo tuaàn 25.
Rút kinh nghiệm
GV SOẠN
( Kí và ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24cktkn.doc