Kế hoạch bài dạy - Lớp 4 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 33

Kế hoạch bài dạy - Lớp 4 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 33

I/ Mục đích yêu cầu:

 - Đọc lưu loát toàn bài.

+Đọc đúng: lom khom, giải rút,dễ lây, tàn lụi

+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các nhân vật .( nhà vua, cậu bé)

- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ mới trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển.

-Hiểu nội dung phấn tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truỵên:

- GDHS yêu cuộc sống .

Mơc tiªu cho Hs NguyƠn V¨n ThiƯn: §c tr¬n ®­ỵc c¶ bµi

II/ Đồ dùng dạy học

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 III/ Hoạt động dạy học

 

doc 41 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1064Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy - Lớp 4 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M«n :TiÕng ViƯt
Ngµy so¹n : 6-4- 2012
Ngµy d¹y: 
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( tiếp theo )
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Đọc lưu loát toàn bài. 
+Đọc đúng: lom khom, giải rút,dễ lây, tàn lụi
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các nhân vật .( nhà vua, cậu bé)
- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ mới trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển.
-Hiểu nội dung phấn tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truỵên: 
- GDHS yêu cuộc sống .
Mơc tiªu cho Hs NguyƠn V¨n ThiƯn: §äc tr¬n ®­ỵc c¶ bµi
II/ Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ : 
-GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Ng¾m trăng, Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
GV nhận xét _ ghi điểm. 
2/Bài mới:
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
-Gọi 1 HS đọc toàn bài .
H. Bài văn gồm có mấy đoạn ?	
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt )
- Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển
 -HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi HS thi đọc.
-Gọi HS đọc toàn bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài-giọng vui , đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểàu bài 
Cho HS đọc đoạn 1,2
H. Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
H. Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
H.Bí mật của tiếng cười là gì?
*HD HS rút ý
Cho HS đọc đoạn cuối.
H.Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
*HD HS rút ý
Ý nghĩa: Câu chuyện cho thấy tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm 
 -GV gọi ba HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. .
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau : 
“ Tiếng cười thật dễ lây . Nguy cơ tàn lụi”.
+GV đọc mẫu .
+Cho HS luyện đọc trong nhóm .
+Cho Hs thi đọc diễn cảm 
- Gv mời 5 HS đọc diễn cảm toàn câu chuyện ( phần 1, 2)theo cách phân vai
3.Củng cố _ dặn dò 
-H. Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
-Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài.
2 Hs lªn b¶ng
-1 HS đọc 
-Có 3 đoạn:
- HS nối tiếp nhau đọc(9HS )
-HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài.
-Từng cặp luyện đọc
-2 cặp thi đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét
 -1 HS đọc toàn bài
-Hs theo dõi SGK 
-HS đọc thầm đoạn 1,2
- Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm.
- Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên:trong buổi thiết triều nghiêm trang 
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
Ý 1: Tiếng cười ở xung quanh ta.
-HS đọc thầm đoạn cuối.
-Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở
Ý 2: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn.yạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, nhế nàondung bài o, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu c
-3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp .
+HS lắng nghe.
+HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4
+Vài HS thi đọc trước lớp.
- 5 Hs đọc diễn cảm toàn câu chuyện (phần 1, 2)theo cách phân vai
Thø ba ngµy 17 th¸ng 4 n¨m 2012
Chính tả ( Nhớ viết)
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. Mục đích yêu cầu
 + HS nhớ viết đúng chính tả , trình bày đúng 2 bài thơ. 
+ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ ch
Mơc tiªu cho Hs NguyƠn V¨n ThiƯn: ViÕt ®­ỵc bµi chÝnh t¶
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước ( BT 2b)cho HS viết.
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng- Không đề
Hướng dẫn viết từ khó:
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: hững hờ, tung bay, trăng soi, nhòm,xách bương,chim ngàn..
c) Viết chính tả.
+ GV nhắc HS cách trình bày bài thơ.
-Theo dõi giúp đỡ hS yếu..
d) Soát lỗi, chấm bài.
+ GV cho HS đổi vở soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng.
* Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 2 a
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
+ Yêu cầu HS làm bài trên phiếu theo nhóm 6.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.
+ 2 HS đọc. Lớp đọc thầm ghi nhớ bài.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS đọc lại các từ khó viết 
+ HS nhớ và viết bài.
+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
+ 1 HS đọc. 
+ HS làm bài trên phiếu theo nhóm 6, 2 Nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.
+ Nhận xét chữa bài.
a
am
an
ang
Tr
 Tra hỏi, thanh tra, trà mi,trả giá,dối trá,trà trộn, trả bài, trà xanh, trá hình
Quả trám , rừng tràm,xử trảm, trạm xá
Tràn đầy, tràn lan, tràn ngập
Trang vở, trạng nguyên,trangsức,trang trọng
Ch
Cha mẹ, chà xát, chung chạ, chả trách, chả giò, chà đạp
Aùo chàm, chạm cốc, chạm trổ, chạm trán
Chan canh, chan hoà, chán ghét, chán ngán
Chàngtrai, chang chang,..
Bài 3b
Gọi HS nhắc lại thế nào là từ láy.
-GV yêu cầu HS làm bài, 
-GV nhận xét- ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS ghi nhớ những tiếng đã ôn luyên để viết đúng chính tả.
- 1 HS nêu.
- HS làm và nêu kết quả.
a) Các từ láy có tiếng bắt đầu bằng âm Tr:
tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, 
b) Các từ láy có tiếng bắt đầu bằng âm ch:
chông chênh, chong chóng, chói chang
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN- YÊU ĐỜI
I/Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan , yêu đời,trong các từ đó có từ Hán Việt .
- Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
Mơc tiªu cho Hs NguyƠn V¨n ThiƯn: N¾m ®­ỵc c¸c tõ ng÷ thuéc chđ ®Ị l¹c quan, yªu ®êi.
II/Đồ dùng dạy học:
Phiếu BT 1,2,3
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ nguyên nhân.và trả lời 
-GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm và tính điểm thi đua;
Bài 1 : Gọi HS đọc nội dung bài 1.
-Gv phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 5.
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.Tính điểm cho các nhóm.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
-HS làm việc theo nhóm đã chia ở BT1.
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.Tính điểm cho các nhóm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm việc theo nhóm đã chia ở BT1
Gv tổng kết tính điểm cho các nhóm .
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài 4.
Sông có khúc, người có lúc.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
3.Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học .dặn HS học thuộc các câu tục ngữ trong bài . Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc nội dung bài 1.
- HS thảo luận nhóm 5, hoàn thành phiếu.Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm nhận xét` bổ sung.
-1 HS đọc yêu cầu bài 2
a) Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng”:lạc quan , lạc thú.
b) Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai”:lạc hậu , lạc điệu, lạc đề.
a) Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân.
b) Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem”: lạc quan.(cái nhìn vui,tươi sáng không tối đen,ảm đạm)
c) Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ gắn bó”: quan hệ , quan tâm.
- HS đọc yêu cầu bài 4, suy nghĩ trả lời.
-Nghĩa đen:dòng sông có khúc thẳng khúc quanh, khúc rộng , khúc hẹp.con người có lúc sướng, lúc vui, lúc khổ lúc buồn.
-Lời khuyên:Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền nản chí.
- Nghĩa đen:Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, những tha mãi cũng có ngày đầy tổ.
- Lời khuyên:Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.
Lắng nghe,ghi nhận.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục đích yêu cầu
-Biết kể tự nhiên, bằng lơiø của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã học có nhân vật , có ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
-Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
 -Lắng nghe lời bạn kể ,nhận xét đúng lời kể của bạn.
-GDHS yêu thíchnhững câu chuyện nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
Mơc tiªu cho Hs NguyƠn V¨n ThiƯn: nghe vµ kĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn
II/Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện , sách báo viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời, có tính hài hước: Truyện ngụ ngôn, cổ tích, truyện cười
-Bảng viết sẵn dàn ý kể chuyện.
III/Các hoạt động dạy học:.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1 Bài cũ : 
-Gọi 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện Khát vọng sống và nêu ý nghĩa câu chuyện .
Gv nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới; GV giới thiệu bài
Hoạt động 1.Hướng dẫn HS kể chuyện
Gv viết sẵn đề bài lên bảng , gọi HS đọc đề , Gv gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng;
Kể lại một câu chuyện em đã được nghe( Nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại ), được đọc ( tự em tìm đọc)về tinh thần lạc quan ,yêu đời.
Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2
-Gv nhắc HS :
+khuyến khích Hs nên chọn những câu chuyện ngoài SGK
Gọi HS nối tiếp n ... .
---------------------------------------------------------
TiÕt 2 KÜ thuËt
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
 ( KÕ ho¹ch m«n KÜ thuËt )
---------------------------------------------------------
TiÕt 3: KĨ chuyƯn
KĨ chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc
 ( KÕ ho¹ch m«n TiÕng ViƯt)
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø t­ ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2012
TiÕt 1: §Þa lÝ
¤n tËp
( KÕ ho¹ch d¹y häc §Þa lÝ )
 ----------------------------------------------------------
TiÕt 2 : ThĨ dơc
( GV chuyªn d¹y )
----------------------------------------------------------
TiÕt 3: Khoa häc
Chuçi thøc ¨n trong tù nhiªn
( KÕ ho¹ch d¹y häc m«n Khoa häc)
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2012
TiÕt 1:LuyƯn ®Þa li
ÔN TẬP
I.Mục tiêu 
 -Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên Tây Nguyên và các TP đã học trong chương trình.
 -So sánh hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và dải ĐB duyên hải miền Trung.
 -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các TP đã học.
II.Chuẩn bị 
 -Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN.
III.Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC 
 +Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển .
 +Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .
 -GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới 
 -Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN
 +Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.
 +Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.
 +Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
 -GV nhận xét, bổ sung.
 Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.
 3.Củng cố - Dặn dò
-GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập .
 -Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo .
 -Nhận xét, tuyên dương .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét.
-HS lên chỉ BĐ.
-HS cả lớp nhận xét .
-2 HS trả lời
Lắng nghe,ghi nhận.
Lắng nghe,ghi nhận.
----------------------------------------------
TiÕt 2: ThĨ dơc
( Gv chuyªn d¹y)
----------------------------------------------
TiÕt 3: Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp.
T×m hiĨu vỊ thêi niªn thiÕu cđa B¸c Hå
I. Mơc tiªu:
- Cung cÊp cho HS nh÷ng th«ng tin vỊ thêi niªn thiÕu cđa B¸c Hå.
- HS cã hiĨu vỊ thêi niªn thiÕu cđa B¸c Hå
- Gi¸o dơc HS häc tËp tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cđa B¸c.
 II. §å dïng d¹y - häc: 1 sè tranh, ¶nh vỊ thêi niªn thiÕu cđa B¸c Hå.
III. C¸c ho¹t ®«ng d¹y - häc:
A. KiĨm tra bµi cị: 
B. D¹y bµi míi: 
1. Giíi thiƯu bµi:
2. Bµi gi¶ng: 
* T×m hiĨu vỊ thêi niªn thiÕu cđa B¸c Hå.
GV nªu c©u hái: 
- Em h·y nªu vµi nÐt vỊ tiĨu sư cđa B¸c Hå?(Ngµy, th¸ng, n¨m sinh cđa B¸c, quª B¸c, cơ th©n sinh ra B¸c,tªn håi nhá cđa B¸c)
- KĨ nh÷ng mÈu chuyƯn mµ em biÕt vỊ thêi niªn thiÕu cđa B¸c
+ GV yc HS tr­ng bµy 1 sè tranh ¶nh vỊ thêi niªn thiÕu cđa B¸c Hå.
- GV ®­a thªm 1 sè t­ liƯu kh¸c
3. Cđng cè, dỈn dß: 
- GV t/t ND bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc. Nh¾c HS thùc hiƯn tèt 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y. S­u tÇm nh÷ng mÈu chuyƯn vỊ thêi niªn thiÕu cđa B¸c Hå.
- HS dùa vµo vèn hiĨu biÕt, th¶o luËn theo nhãm bµn TLCH.
- §¹i diƯn vµi nhãm HS nªu.
- HS kĨ
- HS tr­ng bµy tranh ¶nh ®· s­u tÇm 
- C¶ líp cïng q/s, t×m hiĨu
Giao H­¬ng ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2012
BGH ký duyƯt 
M«n to¸n
Ngµy soan: 6-4-2012
Ngµy d¹y:
Thø hai ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2012
 ¤n tập các phép tính với phân số (tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS ơn tập, củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân, phép chia phân số.
* Mơc tiªu cho Hs NguyƠn v¨n ThiƯn: thực hiện phép nhân, phép chia phân số
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
- GV và HS nhận xét:
a)	
=> Cho HS nhận xét: Từ phép nhân suy ra 2 phép chia.
Phần b, c tiến hành tương tự.
+ Bài 2: Tìm x.
HS: Tự làm bài và chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu, làm bài và chữa bài.
+ Bài 4: 
HS: Tự làm bài sau đĩ lên bảng chữa bài.
Giải:
a) Chu vi hình vuơng là:
 (m)
Diện tích tờ giấy hình vuơng là:
 (m2).
b) Diện tích 1 ơ vuơng là:
 (m2).
Số ơ vuơng cắt được là:
 (ơ vuơng)
c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
 (m).
Đáp số: a) Chu vi m; Diện tích: m2.
b) 25 ơ vuơng.
c) m.
- GV chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố , dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø ba ngµy 17 th¸ng 4 n¨m 2012
¤n tập các phép tính với phân số (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ơn tập, củng cố kỹ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài tốn cĩ lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:	
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc và tính bằng 2 cách.
- Hai HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
a) 
Hoặc: 
+ Bài 2: HS cĩ thể tính bằng nhiều cách. Tuy nhiên nên chọn cách thuận tiện.
a) VD: 
b) 
+ Bài 3: HS tự giải bài tốn.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài.
- Một em lên bảng làm.
Giải:
Số vải đã may quần áo là:
 (m)
Số vải cịn lại là:
 (m)
Số túi đã may được là:
 (cái túi)
Đáp số: 6 cái túi.
- GV chấm, chữa bài cho HS.
+ Bài 4:
HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ và tự làm.
- 1 HS lên bảng chữa:
- GV nhận xét, cho điểm những em làm đúng.
Từ đĩ = hay = 
=> = 20.
Vậy khoanh vào D.
3. Củng cố , dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thø t­ ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2012
¤n tập các phép tính với phân số (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ơn tập, củng cố kỹ năng tính cộng trừ, nhân chia các phân số và giải tốn cĩ lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài rồi chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm.
a) 
b) 
c) 
d) 
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở.
- Hai HS lên bảng làm.
- Cả lớp đối chiếu kết quả, nhận xét.
+ Bài 3: GV yêu cầu HS tự tính.
HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở.
- Hai HS lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét:
a) 	
b) 
+ Bài 4: GV gợi ý cho HS.
HS: Đọc đầu bài, tự suy nghĩ rồi làm bài.
a) Tính số phần bể nước sau 2 giờ vịi nước đĩ chảy được:
 (bể)
b) Tính số phần bể nước cịn lại:
 (bể)
- GV gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Chấm 1 số em làm đúng.
3. Củng cố , dặn dị:
	- Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2012
 ¤n tập về đại lượng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài tốn cĩ liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:	
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn ơn tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: 
a. Hướng dẫn HS chuyển đổi:
VD: 10 yến = 1 yến x 10 
= 10 kg x 10
= 100 kg và ngược lại.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia:
	50 : 10 = 5.
Vậy:	50 kg = 5 yến.
- Với dạng bài yến = ... kg cĩ thể hướng dẫn:
 yến = 10 kg x = 5 kg.
- Với dạng bài: 1 yến 8 kg = ... kg cĩ thể hướng dẫn:
1 yến 8 kg = 10 kg + 8 kg = 18 kg.
Phần b, c hướng dẫn tương tự.
HS: Suy nghĩ làm bài.
+ Bài 3: 
- GV hướng dẫn chuyển đổi rồi so sánh kết quả để tìm dấu thích hợp.
HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm bài.
VD: 2 kg 7 hg = 2000 g + 700 g 
= 2700 g.
Vậy ta chọn dấu “=”
+ Bài 4: 
- GV hương dẫn HS chuyển đổi:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài rồi chữa bài.
1 kg 700 g thành 1700 g rồi tính cả cá và rau cân nặng là:
1700 + 300 = 2000 g
= 2 kg.
+ Bài 5: 
HS: Đọc đầu bài, làm vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Giải:
Xe ơ tơ chở được tất cả là:
50 x 32 = 1.600 (kg)
1.600 kg = 16 tạ.
Đáp số: 16 tạ gạo.
3. Củng cố , dặn dị:
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà học bài. 
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2012
 ¤n tập về đại lượng (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài tốn cĩ liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu, làm bài rồi chữa bài.
- 3 HS lên bảng.
- GV và cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: 
a) GV hướng dẫn chuyển đổi:
5 giờ = 1 giờ x 5
= 60 phút x 5 
= 300 phút.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia:
420 : 60 = 7.
Vậy: 	420 giây = 7 phút.
* Với dạng bài giờ = .... phút cĩ thể hướng dẫn:
 giờ = 60 phút x = 5 phút.
* Với dạng bài: 3 giờ 15 phút = ... phút, cĩ thể hướng dẫn HS: 
3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút
= 180 phút + 15 phút
= 195 phút.
Phần b, c tương tự phần a.
HS: Tự làm các phần cịn lại.
+ Bài 3: Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả:
HS: Đọc yêu cầu và làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
VD: 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút
= 300 phút + 20 phút
= 320 phút.
Vậy 5 giờ 20 phút > 300 phút.
+ Bài 4: 
HS: Đọc bảng để biết thời gian diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà.
+ Bài 5:
HS: Chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút sau đĩ so sánh để chọn chỉ số thời gian dài nhất.
3. Củng cố , dặn dị:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm vở bài tập.
Giao H­¬ng ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2012
BGH kÝ duyƯt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 33 lop 4.doc