Tiết 1 Tiếng việt
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN ( tiết 1)
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc hiểu bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu.Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm,.
Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải.
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong hướng dẫn học.
- HS: hướng dẫn học, vở,.
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
- HS cùng hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- GV giới thiệu chủ điểm Thương người như thể thương thân và bài học.
2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
-Hoạt động 1 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Hoạt động 2 :Nghe thầy cô ( hoặc bạn ) đọc bài.
-Hoạt động 3 : Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
TUẦN 1 Ngày soạn : 28 / 8 / 2022 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2022 Tiết 1 Tiếng việt BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN ( tiết 1) I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc hiểu bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu.Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm,... Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải. - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa trong hướng dẫn học. - HS: hướng dẫn học, vở,.. III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 1/ Hoạt động Mở đầu: - HS cùng hát: Lớp chúng ta đoàn kết - GV giới thiệu chủ điểm Thương người như thể thương thân và bài học. 2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới: -Hoạt động 1 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Hoạt động 2 :Nghe thầy cô ( hoặc bạn ) đọc bài. -Hoạt động 3 : Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. 3/ Hoạt động Luyện tập, thực hành : -Hoạt động 4:Cùng luyện đọc. Mỗi học sinh đọc một đoạn tiếp nối nhau đến hết bài. -Hoạt động 5 : Thảo luận , trả lời câu hỏi trong sách hướng dẫn. 4/ Hoạt động Vận dụng trải nghiệm : - Em hãy đọc bài tập đọc và chia sẻ nội dung bài cho người thân nghe. - Đọc và tìm hiểu nội dung trích đoạn tiếp theo "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 Toán BÀI 1 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Em biết đọc, viết, cấu tạo các số đến 100 000 - Rèn kĩ năng đọc và viết số, phân tích cấu tạo số - Phẩm chất chăm học, trách nhiệm, say mê, yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3 - HS: SHDH, vở III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 1/ Hoạt động Mở đầu: -TBHT: Tổ chức Chơi trò chơi “xem tôi có số nào” 2/ Hoạt động Luyện tập, thực hành. HĐ1: Viết tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. HĐ2;3: Cá nhân - Nhóm đôi – TBHT chia sẻ - Nêu qui luật của dãy số? - Nêu quan hệ giữa hai số liền kề nhau? 3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm : Hoạt động ứng dụng HDH ( trang 4) VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Tiết 5: Tiếng việt BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ. - Rèn KN xác định cấu tạo của tiếng - Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt để thêm yêu TV - NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết săn sơ đồ cấu tạo của tiếng, phiếu học tập, VBT,.. - HS: vở BT, bút, ... III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 1/ Hoạt động Mở đầu: - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. - GV kết nối bài học. 2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới: - Hoạt động 6 : Tìm hiểu về cấu tạo của tiếng. + Yêu cầu 1: Câu tục ngữ dưới đây gồm bao nhiêu tiếng? Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.. + Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu. Phân tích cấu tạo tiếng bầu. + Yêu cầu 3: Đưa tiếng đã chọn vào sơ đồ theo mẫu. + Yêu cầu 4: Mỗi tiếng thường do những bộ phận nào tạo thành. + Yêu cầu 5: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại, rút ra nhận xét. * GV KL, chốt kiến thức : HS đọc và ghi ghi nhớ trong sách Hướng dẫn học trang 6 3/ Hoạt động Luyện tập, thực hành : Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của 6 tiếng đầu trong câu tục ngữ dưới đây: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. * Nhận xét phiếu học tập của HS, chốt lại cấu tạo của tiếng Bài 2: Giảỉ câu đố sau: Để nguyên lấp lánh trên trời Bỏ đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày - GV ra hiệu lệnh cho hs đồng loạt giơ bảng kết quả câu đố. 4/ Hoạt động Vận dụng trải nghiệm - Ghi nhớ cấu tạo của tiếng. - Tìm các câu đố chữ và viết lời giải đố. VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________________ Tiết 7 Tiếng việt BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (tiết 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng đoạn văn ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n , từ chứa tiếng có vần an/ ang. - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giấy khổ to + bút dạ. Bài tập 4a, 5a viết sẵn. Bảng nhóm cho hs làm bài tập. - HS: Vở, bút,... III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 1/ Hoạt động Mở đầu: - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. - GV dẫn vào bài. 2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới: - Hoạt động 3 : Nghe -viết + yêu cầu 1: Đọc thầm đoạn chính tả, xác định các từ dễ viết sai và viết ra nháp. + yêu cầu 2 : nghe thầy cô đọc và viết đoạn văn vào vở. + yêu cầu 3: Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi *Gv chấm một số bài và nhận xét . 3/ Hoạt động Luyện tập, thực hành : - Hoạt động 4 : phần a) Điền vào chỗ trống l/n - Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - Chữa bài, nhận xét. - HS chép lại các từ in đậm đã được điền vào vở. - Hoạt động 5: phần 5a) Viết lời giải đố. 4/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm : Viết 5 tiếng, từ chứa l/n VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________________ Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2022 Tiết 2 Toán Bài 2 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. - Củng cố kĩ năng tính toán, so sánh và sắp thứ tự các số tự nhiên - Tích cực, tự giác học bài. Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,... - Phẩm chất chăm học, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong nhóm, say mê, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3 - HS: SHDH, vở III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 1/ Hoạt động Mở đầu: TBHT: Tổ chức trò chơi: Truyền điện: Tính nhẩm Bài 1(SHDH) 2/ Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ1: Đặt tính rồi tính. HĐ2: Tính giá trị của biểu thức. HS làm cá nhân, đổi bài cho nhau để kiểm tra, GV giúp đỡ hỗ trợ hs yếu. Bổ sung: Em hãy nêu cách tính giá trị biểu thức - GV: chốt thứ tự thực hiện phép tính trong bài tính giá trị BT 4/ Hoạt động Vận dụng trải nghiệm : - Hoạt động ứng dụng HDH ( trang 6) - Em hãy chia sẻ cách đặt tính và tính của phép cộng cho bố mẹ nghe. VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ...........................................Kh................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________________ Tiết 2 Tiếng việt Bài 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được câu hỏi 1, 2; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). - Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm, nhẹ nhàng. - Giáo dục tình cảm hiếu thảo với mẹ - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... * GDKNS : Thể hiện sự cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài tập hướng dẫn học (phóng to nếu có điều kiện). - HS: SGK III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 1/ Hoạt động Mở đầu: - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ + GV chuyển ý vào bài mới. 2. HĐ Khám phá , hình thành kiến thức mới + Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Hoạt đọng 2: Nghe thầy cô ( hoặc bạn ) đọc bài thơ. + hoạt động 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. 3. HĐ Luyện tập, thực hành + Hoạt động 4 : Cùng luyện đọc + Hoạt động 5 : Thảo luận, trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn học. + Hoạt động 6 : Nối ý ở cột A với nội dung ở cột B. * GDKNS : Giáo dục các em biết tình yêu của mẹ rất cao cả và là người có ý nghĩa rất lớn đối với các em . 4. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm + Hoạt động 7 : Học thuộc lòng 1-2 khổ thơ em thích . - Tìm thêm các bài thơ của nhà thơ T ... vận động tại chỗ. - GV dẫn vào bài. 2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới: * HĐ cả lớp Quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu. - Yêu cầu HS kể tên một số vật liệu cắt, khâu thêu mà em biết. - > HS kể tên một số vật liệu cắt, khâu thêu mà em biết. * HĐ nhóm lớn * Vải: - Nhóm trưởng điều động các thanh viên đọc thông tin 1a trang 4 và thảo luận trả lới các CH: - Kể tên một số loại vải mà em biết. - Kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải? - Nhóm trình bày. *Gồm nhiều loại vải: bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú. + Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. + Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu. * Chỉ: Nhóm trưởng điều động các thanh viên đọc thông tin 1b trang 4 và thảo luận trả lời các CH: + Ở nhà em thường sử dụng những loại chỉ nào? + Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.? + Chỉ khâu và chỉ thêu khác nhau như thế nào? - Nhóm trình bày - Chốt: Chỉ được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ. -GV lưu ý HS :Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. * HĐ cả lớp 3/ Hoạt động Luyện tập, thực hành : - Nhóm trưởng đều động các thành viên đọc thông tin ở câu 2 trang 5 thảo luận các CH: +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ? +Cách cầm kéo như thế nào? - Nhóm trình bày. * HĐ cả lớp - GV KL - GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức. - GV hướng dẫn cách cầm kéo . - HS quan sát và thực hiện theo thao tác cầm của GV. * HĐ nhóm lớn - Quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. - GV yêu cầu HS các nhóm quan sát H.6 và nêu tên và tác dung của các vật dụng có trong hình. -> Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác NX – bổ sung. => GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận. - Hướng dẫn HS cách sử dụng các vật liệu trên. 4/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm : - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết sau. VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ _ ____________________________________ Tiết 4 Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập - Biết được trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa . - HS: SGK, vở,.. III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 1/ Hoạt động Mở đầu: *Khởi động - HĐ cả lớp: GV cho lớp ổn định và kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập 2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới: . Xử lí tình huống HĐ nhóm lớn - Treo tranh tình huống và yêu cầu HS quan sát. Thảo luận theo nhóm Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Nghe cô giáo kết luận 3/ Hoạt động Luyện tập thực hành : . Vì sao phải trung thực trong học tập -HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi: Vì sao phải trung thực trong học tập ?Trung thực trong học tập giúp ta điều gì .Trò chơi đúng-sai Nhóm lớn: Việc 1: Các nhóm nhận câu hỏi và giấy màu của nhóm Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 4: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo Việc 5: Các nhóm tham gia trò chơi *GV tổng kết trò chơi. 4/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm : Liên hệ bản thân về những việc em đã thể hiện sự trung thực trong học tập VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________________ Tiết 5 An toàn giao thông Bài 5 : NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. kiến thức: -HS biết và hiểu được tác dụng của mũ bảo hiểm. -HS thấy được tầm quan trọng của mũ bảo hiểm. 2.Kĩ năng: -HS nhận biết cách đội và cài mũ BH. 3. Thái độ: - Khi ngồi trên xe máy hoặc xe đạp điện có ý thức đội mũ BH. - Thực tốt quy định của biển báo hiệu giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: tranh ảnh, mũ BH HS: Một số MBH III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 1/ Hoạt động Mở đầu * HĐ cả lớp Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới. - Liệt kê những nơi chơi an toàn thường ở đâu. - Những bộ phận nào của cơ thể con người là rất quan trọng? 2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới: *HĐ nhóm lớn Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Bạn nào chưa đội mũ BH - Hãy cho biết làm thế nào là đội mũ đúng cách. + Chọn mũ vừa đạt tiêu chuẩn vừa cỡ đầu. + Đội ngay ngắn cài chắc chắn + Kiểm tra sau khi cài. - Nêu tác dụng của mũ bảo hiểm 3/ Hoạt động Luyện tập, thực hành : *HĐ nhóm lớn Hoạt động 3: Thự hành cài mũ bảo hiểm - HS 3 em lên bảng chọn mũ và thực hành - GV kiểm tra và nhận xét - Các nhóm cùng thực hành - GV tổng kết : Nêu tác dụng của mũ BH. * HĐ cả lớp 4/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm : -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________________ Khoa học BÀI 2: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa trong hướng dẫn học. - HS: hướng dẫn học, vở,.. III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 1/ Hoạt động Mở đầu: Trò chơi – TBHT * Chia sẻ HĐƯD: ? - Con người cần gì để duy trì sự sống? - Ngoài các yếu tố để duy trì sự sống CS của con người còn cần gì? 2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới: HĐ2: Cá nhân – Nhóm lớn. - Cơ thể con người lấy từ môi trường những gì và thải ra môi trường những gì? 3/ Hoạt động Luyện tập, thực hành : Sau HĐ 3: Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của người? 4/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :- Về nhà: Kể cho bố mẹ nghe: Cơ thể con người lấy từ môi trường những gì và thải ra môi trường những gì? Và các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của người. VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________ Tiết4 Khoa học Bài 2: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trong đổi chất bên trong cơ thể và của cơ thể đối với môi trường. - Hoàn thành và mô tả sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình TĐC - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ. Phiếu HT - HS: SHD, vở III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 1/ Hoạt động Mở đầu: : Trò chơi – TBHT 2. Chia sẻ HĐƯD: ? Cơ thể con người lấy từ môi trường những gì và thải ra môi trường những gì? ? Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của người? 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: HĐ2: Cá nhân – Nhóm lớn. Sau trò chơi thi ghép chữ vào sơ đồ GV cho HS nói lại mối quan hệ của các cơ quan trong QT trao đổi chất. 4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm -Về nhà: Trình bày lại sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường cho người thân nghe. VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: