Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trọng Lai

Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trọng Lai

A/ Mở đầu:

- Gọi hs đọc các nhủ điểm trong sách TV

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài:

 2) HD đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- Gọi hs đọc cả bài

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài

- HD hs đọc các từ khó trong bài: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng

- HD hs nghỉ hơi sau câu dài

- Gọi hs đọc lượt 2

- Giúp hs hiểu nghĩa từ mới trong bài : - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 5

- 1 hs đọc toàn bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể khá nhanh

b) Tìm hiểu bài:

- Có chuyện gì xảy ra với quê hương cẩu khây?

- Các em hãy đọc thầm các đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:

+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?

+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?

C/ Hd đọc diễn cảm:

- Gọi 5 hs nối tiếp nhau đọc lại 5 đoạn của bài

- Y/c hs lắng nghe, nhận xét bạn đọc để tìm ra giọng đọc phù hợp

- Y/c luyện đọc diễn cảm theo cặp

- Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs nêu nội dung bài

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trọng Lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 19
Từ ngày: 02// 01 đến ngày : 6/01/ 2012
Nguyễn Trọng Lai GVCN Lớp : 4A2
Thứ
Tiết
Môn 
Tên bài dạy
Giảm tải
 Hai
1
Chào cờ
2
MT
3
Tập đọc
Bốn anh tài
4
Đạo đức
Kính trọng, biết ơn người lao LĐ
5
Tốn 
Ki- lơ- mét vuơng
Ba
1
Chính tả
Kim tự tháp Ai Cập
2
Thể dục
3
LT&C
Chủ ngữ trong câu kể - Ai làm gì
4
Tốn
Luyện tập
5
Khoa học
Tại sao cĩ giĩ?
Tư
1
Tập đọc
Chuyện cổntích về lồi người
2
Hát
3
TLV
XD mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
4
Tốn
Hình bình hành
5
Thể dục
Năm
1
LT&C
MRVT tài năng
2
Tốn
Diện tích hình bình hành
3
Sử
Nước ta cuối thời Trần
4
KC
Bác đánh cá và gã hung thần
5
Khoa học
Giĩ nhẹ, giĩ mạnh, tại sao cĩ giĩ?
Sáu
1
TLV
 XD mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
2
Địa
Thành phố hải Phịng
3
Tốn
Luyện tập
4
KT
Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
5
SHL
DUYỆT BGH
THỨ HAI NGÀY 02 THÁNG 01 NĂM 2012
Tập đọc
Tiết 37 Bốn anh tài
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Biết đọc rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
_ Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .
* Giáo dục KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
BS
A/ Mở đầu: 
- Gọi hs đọc các nhủ điểm trong sách TV 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
 2) HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi hs đọc cả bài 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài 
- HD hs đọc các từ khó trong bài: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng
- HD hs nghỉ hơi sau câu dài 
- Gọi hs đọc lượt 2
- Giúp hs hiểu nghĩa từ mới trong bài : - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 5 
- 1 hs đọc toàn bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể khá nhanh
b) Tìm hiểu bài:
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương cẩu khây? 
- Các em hãy đọc thầm các đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
C/ Hd đọc diễn cảm:
- Gọi 5 hs nối tiếp nhau đọc lại 5 đoạn của bài
- Y/c hs lắng nghe, nhận xét bạn đọc để tìm ra giọng đọc phù hợp 
- Y/c luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nêu nội dung bài 
- 1 hs đọc
. Người ta là hoa đất
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Những bạn nhỏ đang nhảy múa, hát ca 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc cả bài 
- 5 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu...võ nghệ
+ Đoạn 2: Tiếp theo...yêu tinh
+ Đoạn 3: Tiếp theo...diệt trừ yêu tinh
+ Đoạn 4: Tiếp theo...lên đường
+ Đoạn 5: Phần còn lại 
- Lắng nghe 
- Chú ý nghỉ hơi đúng câu dài 
- HS đọc lượt 2
- Đọc ở phần chú giải 
- Đọc trong nhom 5
- 1 hs đọc toàn bài
- Lắng nghe 
- Đọc thầm, sau đó trả lời
+ Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10
Toán
Tiết 91 Ki-lô-mét vuông
I/.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Biết kí – lô – mét vuông là đơn vị đo diện tích .
_ Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị Li – lô – mét vuông .
_ Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 .
_ Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
BS
A/ KTBC- giới thiệu bài mới: Gọi hs nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học 
- Hôm nay, các em sẽ làm quen với một đơn vị đo diện tích nữa đó là km2 
B/ Vào bài:
1) Giới thiệu ki-lô-mét vuông
2) Thực hành:
Bài 1: Viết số hoặc chữ vào ô trống 
_Y/c hs tự làm vào SGK
- Gọi 2 hs lên bảng, 1 hs đọc,hs kia viết. 
Bài 2: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, y/c hs thực hiện vào B 
Bài 4 b: Gọi hs đọc y/c và đề bài
- Để đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị đo nào? 
- Để đo diện tích một quốc gia người ta thường sử dụng đơn vị nào? 
- Gọi hs trả lời 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- 1 km2 = ? m2
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau mấy lần? 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập 
- HS nối tiếp trả lời: cm2, dm2; m2
- Lắng nghe 
- Hs đọc: ki-lô-mét vuông 
- 1km = 1000m 
- HS tính: 1000m x 1000m = 1000000 m2
 1km2 = 1.000.000 m2 
- Vài hs đọc 
- HS tự làm bài
- 2 hs thực hiện theo y/c 
- HS thực hiện B 
- đơn vị m2
- Đơn vị km2 
b) Diện tích nước VN là: 330.991 km2 
- 1 hs trả lời 
- 100 lần 
Đạo đức ( 19 )
Kính trọng , biết ơn người lao động (tiết 1)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .
_ Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ .
_ HS K – G biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động .
* Giáo dục KNS : Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lẽ phép với người lao động .
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
BS
A/ Giới thiệu bài:
- Gọi hs giới thiệu nghề nghiệp của ba, mẹ mình
B/ Vào bài
* Hoạt động 1: Phân tích truyện" Buổi học đầu tiên"
- Gv kể chuyện "Buổi học đầu tiên" 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời 2 câu hỏi sau:
1) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười .giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
2) Nếu em là bạn cùng lớp với bạn  gì trong tình huống đó? Vì sao? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
Kết luận: Các em cần phải kính trọng mọi người lao động, dù la những người lao động bình thường nhất. 
* Hoạt động 2: Ai là người lao động?
- Gọi hs đọc bài tập 1
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe trong số những người nêu trong BT1, ai là người lao động? Vì sao? 
- Gọi nhóm trình bày (mỗi nhóm nêu 2 người lao động) 
Kết luận: 
* Hoạt động 3: Ích lợi do người lao động mang lại cho xã hội.
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 (mỗi bạn nói 1 tranh, sau đó các bạn nhận xét) cho biết 
1) Những người lao động trong tranh làm nghề gì ?
2) Nghề đó mang lại ích lợi gì cho xã hội? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Y/c các nhóm khác nhận xét sau câu trả lời của nhóm bạn 
Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội 
* Hoạt động 4:Bày tỏ thái độ 
- Gọi hs đọc y/c 
- Gọi hs trình bày ý kiến 
- Cùng hs nhận xét
Kết luận: Các việc làm a, c, đ, d, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- HS nối tiếp nhau giới thiệu:
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- Chia nhóm, thảo luận 
- Trình bày 
1) Vì các bạn đó nghĩ rằng
2) Nếu em là bạn cùng lớp với 
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc BT1
- Chia nhóm, thảo luận 
- Trình bày và giải thích. 
- Lắng nghe
- Chia nhóm 6 thảo luận
* Tranh 1
*Tranh 2: 
* Tranh 3: 
* Tranh 4: 
* Tranh 5: 
* Tranh 6: 
- Nhận xét 
- lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc 
- Làm bài cá nhân 
- HS nối tiếp nhau trình bày 
- Nhận xét
- Lắng n
- Lắng ngh 
THỨ BA NGÀY 03 THÁNG 01 NĂM 2012
Chính tả (nghe-viết)
Kim tự tháp Ai Cập
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
_ Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn ( BT2 ).
*GDMT: Giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, cĩ ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Ba tờ phiếu viết nội dung BT2, 3 băng giấy viết nội dung BT 3a 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
BS
A/ Mở đầu: 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
2) HD hs nghe-viết
3) HD hs làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : Nêu y/c: Trong ngoặc đơn có 2 chữ, chữø nào viết đúng, các em chọn thì để nguyên, chữ nào sai thì các em gạch ngang, chọn xong, các em đọc thầm lại cả bài 
- Dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài, y/c 3 dãy cử thành viên lên thi tiếp sức
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm chọn từ đúng, phát âm đúng 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ những từ ngữ luyện tập để không viết sai chính tả
- Bài sau: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- Đọc thầm 
- Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. 
- Lần lượt nêu từ viết hoa: Ai Cập, các từ khó: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở , vận chuyển...
- Lắng nghe 
- Phân tích và viết vào B 
- Vài hs đọc lại 
- Nghe, viết, kiểm tra 
 Sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mĩ, xứng đáng
Luyện từ và câu
Tiết 37 Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 _ Hiểu đựơc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ ( CN ) trong câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ )
_ Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? , xác định được bộ phận CN trong câu ( BT1, mục III ) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT 2, BT 3 ) .
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
BS
A/ Giới thiệu bài: 
B/ Tìm hiểu bài
* Gọi hs đọc nội dung BT ở phần nhận xét và 4 câu hỏi SGK/6 ,7
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi, đọc thầm lại 
Kết luận: Trong câu kể Ai làm gì 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/7 
- Gọi hs cho ví dụ và phân tích minh họa nội dung ghi nhớ 
3) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung va ... ảo luận nhóm 4 dựa vào mục bạn cần biết , sử dụng tranh, ảnh đã sưu tầm để trả lời các câu hỏi: 
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét về sự chuẩn bị của hs và khả năng trình bày của nhóm 
Kết luận: 
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết 
* Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình
- Dán 4 hình minh họa như SGK/76 lên bảng
- Nêu y/c: 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây thiệt hại về người và của? 
- Về nhà nói những hiểu biết của mình cho ba mẹ nghe
- Bài sau: Không khí bị ô nhiễm 
 3 hs lên bảng trả lời
- Sự chuyển động của không khí tạo ra gió 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc 
- Làm việc nhóm 6, mỗi em đọc 1 thông tin trao đổi và hoàn thành phiếu 
- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý)
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày kèm theo tranh ảnh 
- Từ cấp 9 trở lên 
THỨ SÁU NGÀY 06 THÁNG 01 NMĂ 2012
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1 ).
_ Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học ( BT2 ) .
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài 
- 3 tờ phiếu để hs làm BT2 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
BS
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
B/ HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Nhắc nhở: BT này y/c các em chỉ viết đoạn 
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn viết được đoạn MB hay nhất. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại đoạn văn hoàn chỉnh (nếu chưa đạt)
- Bài sau: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét tiết học 
- Các nhóm phát biểu:
* Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
* Khác nhau: Đoạn a,b (mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật cần tả
. Đoạn c (MB gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. 
- Vài hs đọc 
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, làm bài cá nhân 
Địa lí
Tiết 19 Thành phố Hải Phòng 
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Nêu được một số đặc diểm chủ yếu cua 3thành phố Hải Phòng :
+ Vị trí : ven biển, bên bờ sông cấm .
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch ,
_ Chỉ được Hải Phòng trên bảng đồ ( lược đồ ).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Các bản đồ: hành chính, giao thông VN
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
BS
A/ Giới thiệu: B/ Vào bài
* Hoạt động 1: Hải Phòng-thành phố cảng
- Treo bản đồ VN, Các em hãy quan sát bản đồ VN và dựa vào lược đồ trong SGK thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
1) Hải Phòng nằm ở đâu? Hải Phòng giáp các tỉnh nào? 
- Gọi hs lên chỉ vị trí Hải Phòng trên bản đồ 
2) Cho biết Hải Phòng có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
3) Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
4) Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng? 
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi (mỗi nhóm trả lời 1 câu)
- Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
Kết luận: 
* Hoạt động 2: Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng 
- Y/c hs đọc mục 2 SGK
Kết luận: 
* Hoạt động 3: Hải Phòng là trung tâm du lịch 
- Gọi hs đọc mục 3 SGK/114,115
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trà lời câu hỏi: 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc bài học SGK/115
- Cửa biển Bạch Đằng ở Hải Phòng gắn với sự kiện lịch sử gì? 
- Về nhà xem lại bài, nếu có dịp đi du lịch ở Hải Phòng, các em nhớ ghi lại nơi em đã tham quan để về kể lại cho các bạn nghe
- Bài sau: Đồng bằng Nam Bộ 
- Lắng nghe 
- Chia nhóm 4 thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
1) Hải Phòng nằm ở vị trí đông bắc 
- 1 hs lên bảng thực hiện 
2) Hải Phòng nối với nhiều tỉnh thành bằng nhiều loại hình giao thông
3) Một số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển:
4) Thường xuyên có nhiều tàu trong và ngoài nước cập bến
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Chiếm vị trí quan trọng nhất 
- Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phòng.
- đóng mới, sửa chữa các phương tiện đi biển
- Sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách trên sông, biển, tàu vận tải lớn 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày 
+ Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà có nhiều cảnh đẹp và hang động kì thú
+ Có các lễ hội: chọi trâu, đua thuyền trên biển ở huyện Thủy Nguyên...
+ Có nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng: cửa biển Bạch Đằng, tượng đài Lê Chân. 
+ Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
Toán
Tiết 95 Luyện tập
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Nhận biết đặc điểm của hình bình hành .
_ Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành .
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
BS
A/ KTBC: 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: 
2) Luyện tập
Bài 1: Vẽ lên bảng các hình như SGK/104
- Gọi hs lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình 
Bài 2: Y/c hs tự làm bài, rồi ghi kết quả vào ô trống 
- Gọi hs nêu kết quả từng trường hợp 
- Cùng hs nhận xét 
Bài 3A : Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật. 
- Y/c hs thực hiện B 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại qui tắc tính chu vi hình bình hành
- Về nhà học thuộc qui tắc tính chu vi hình chữ nhật
- Bài sau: Phân số 
- 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c
- Ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao 
- 3 dm = 30 cm 
Diện tính hình bình hành là:70 x 30 = 2100 (cm2) 
- Lắng nghe 
- Quan sát 
- 3 hs lần lượt lên bảng thực hiện 
* Hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện CD, cạnh AD đối diện với BC 
* Hình hình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, cạnh EK đối diện GH
* Trong tứ giác MNPQ, có MN đối diện PQ, MQ đối diện NP 
- Tự làm bài 
- Lần lượt nêu kết quả 
- 1 hs nhắc lại 
KĨ THUẬT
 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA 
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
_ Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
*TKNL: Cây xanh cân bằng khơng khí, giúp giảm thiểu việc dùng năng lượng làm sạch khơng khí trong mơi trường sống.Cây cung cấp chất đốt, giảm tiêu thụ điện dùng để đun nấu.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh một số loại cây rau,hoa.
-Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau,hoa.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau,hoa.
_ GV cho HS quan sát H1 SGK và đặt các câu hỏi YC HS nêu ích lợi của việc trồng rau.
_ HS nói trong nhóm hai .
_ Vái HS nêu trước lớp .
_ GV kết luận :
+Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày;rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người;rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi
+Gia đình em thường dùng những loại rau nào làm thức ăn?
+Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em?(Được chế biến thành các món ăn với cơm như luộc,xào,nấu)
+Rau còn được sử dụng để làm gì?(bán,xuất khẩu.)
GV nhận xét tóm tắt các ý trả lời của HS và bổ sung:Rau có nhiều loại khác nhau.Có loại rau lấy lá,có loại rau lấy củ,quảTrong rau có nhiều Vitamin và chất xơ,có tác dụng tốt cho cơ thể con người và giúp cho việc tiêu hoá được dễ dàng.Vì vậy,rau là thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta.
_ GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 SGK và đặt câu hỏi tương tự.
_ GV nhận xét trả lời của HS và kết luận về lợi ích của việc trồng rau,hoa theo nội dung SGK.
GV gợi ý cho HS liên hệ về thu nhập của việc trồng rau,hoa so với cây trồng khác ở địa phương,nêu các ví dụ cụ thể để minh hoạ.Vì vậy,ngày càng có nhiều gia đình trồng rau,hoa,nhất là ở những vùng ngoại thành và những nơi có điều kiện trồng rau,hoa như Đà Lạt,Tam Đảo,Sa Pa
Hoạt động2.GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu điều kiện,khả năng phát triển cây rao,hoa ở nước ta
 GV có thể tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nội dung 2(SGK)
 -GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu đặt điểm khí hậu ở nước ta(gợi ý học sinh liên hệ với kiến thức Tự nhiên-Xã hội,Địa lí để trả lời).
 -GV nhận xét và bổ sun:Các điều kiện về khí hậu,Đất đai ở nước ta rất thuận lợi ở cây rau,hoa phát triển quanh năm(GV nêu ví dụ một số loại cây rau,hoa theo mùa ở địa phương).Đời sống càng cau thì nhu cầu sử dụng rau,hoa của con người càng nhiều.Vì vậy,nghề trồng rau,hoa ở nước ta ngày càng phát triển.
 Ở nước ta có nhiều loại rau,hoa tương đối dể trồng như rau muốn,rau cải,rau cải cúc,cải xoong,xà lách,hoa hồng,hoa thược dược,hoa cúc,Mỗi chúng ta đều có thể trồng được rau hoặc hoa.
 -GV yêu cầu và gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi ở cuối bài.
 -GV liên hệ nhiệm vụ của học sinh phải học tập tốt để nắm vững kĩ thực gieo trồng,chăm sóc rau,hoa.
 -GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong SGK. 
 IV/NHẬN XÉT ,DẶN DÒ
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau,hoa”.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4 cuc chuan khong can sua.doc