Kế hoạch ôn tập lớp 4 kì I

Kế hoạch ôn tập lớp 4 kì I

Đọc thành tiếng

Đọc hiểu Nâng cao kĩ năng đọc trơn, đọc thầm, rèn kĩ năng đọc diễn cảm và kĩ năng đọc hiểu văn bản. Cụ thể:

 - Nhận biết đề tài, cấu trúc của bài.

 - Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý.

 - Phát hiện giá trị của một số biện pháp nghệ thuật trong các văn bản, văn chương.

 - Nắm vững câu hỏi, câu trả lời của từng bài tập đọc, học thuộc lòng. - Đọc trôi chảy các bài tập đọc, HTL trong 1/2 KHI.

- Trả lời được các câu hỏi của phần tìm hiểu bài.

- Thống kê tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật, . trong từng chủ điểm.

 

doc 15 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch ôn tập lớp 4 kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế hoạch ôn tập môn tiếng việt lớp 4 C (1/2 kì I) Năm học: 2009-2010
Phân môn
Nội dung
Kiến thức, kĩ năng
Các dạng bài tập
Tập đọc
Đọc thành tiếng
Đọc hiểu
Nâng cao kĩ năng đọc trơn, đọc thầm, rèn kĩ năng đọc diễn cảm và kĩ năng đọc hiểu văn bản. Cụ thể:
 - Nhận biết đề tài, cấu trúc của bài.
 - Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý.
 - Phát hiện giá trị của một số biện pháp nghệ thuật trong các văn bản, văn chương.
 - Nắm vững câu hỏi, câu trả lời của từng bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc, HTL trong 1/2 KHI.
- Trả lời được các câu hỏi của phần tìm hiểu bài.
- Thống kê tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật, ... trong từng chủ điểm.
Chính tả
CT: Nghe - Viết
CT: Nhớ - Viết
- HS Nghe-Viết hoặc Nhớ – Viết bài viết sao cho đúng chính tả; viết tương đối nhanh và trình bày sạch đẹp.
- HS viết xong CT, GV cho HS làm bài tập. (BT CT âm vần và dạng BT tập phát hiện và sửa lỗi trong bài viết chính tả)
Luyện từ và câu
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ.
Tiếng, cấu tạo từ.
Danh từ
HS ôn lại các TN tương ứng với các chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết; Trung thực – Tự trọng.
Nắm được cấu tạo của tiếng, cấu tạo của từ.
Nắm được danh từ chung và danh từ riêng.
- Tìm từ ngữ theo chủ điểm; 
- Tìm hiểu, nắm nghĩa của từ.
- Phân loại từ ngữ.
- Tìm hiểu nghĩa của thành ngữ, tục ngữ.
- Luyện sử dụng từ ngữ.
- Nhận diện, phân tích cấu tạo của tiếng, từ.
- Phân loại từ theo cấu tạo.
- Tìm từ theo kiểu cấu tạo.
- Luyện sử dụng từ.
- Nhận diện được danh từ,
- Luyện viết danh từ riêng.
Kể chuyện
- KC theo tranh.
- KC đã nghe, đã đọc.
- KC được chứng kiến (tham gia).
- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe cho HS và kích thích HS ham đọc sách, hứng thú nghe kể chuyện.
- Rèn kĩ năng nói và thói quen quan sát, ghi nhớ.
Sử dụng các tiết KC trong 1/2 HK I cho HS luyện tập.
TLV
Văn kể chuyện.
Văn viết thư
 - Nắm chắc thế nào là văn kể chuyện; cốt truyện; nhân vật trong truyện ... 
- Nắm chắc kĩ năng phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, ... để làm bài.
- Nắm chắc mục đích của viết thư; cấu tạo của lá thư; nội dung cần viết, ... để viết được bức thư theo đúng yêu cầu của bài.
HS ôn lại các đề bài trong 1/2 KH I
kế hoạch ôn tập môn tiếng việt lớp 4 C (kì I) Năm học: 2009-2010
Phân môn
Nội dung
Kiến thức, kĩ năng
Các dạng bài tập
Tập đọc
Đọc thành tiếng
Đọc hiểu
Nâng cao kĩ năng đọc trơn, đọc thầm, rèn kĩ năng đọc diễn cảm và kĩ năng đọc hiểu văn bản. Cụ thể:
 - Nhận biết đề tài, cấu trúc của bài.
 - Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý.
 - Phát hiện giá trị của một số biện pháp nghệ thuật trong các văn bản, văn chương.
 - Nắm vững câu hỏi, câu trả lời của từng bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc, HTL trong KHI.
- Trả lời được các câu hỏi của phần tìm hiểu bài.
- Thống kê tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật, ... trong từng chủ điểm.
Chính tả
CT: Nghe - Viết
CT: Nhớ - Viết
- HS Nghe-Viết hoặc Nhớ – Viết bài viết sao cho đúng chính tả; viết tương đối nhanh và trình bày sạch đẹp.
- HS viết xong CT, GV cho HS làm bài tập. (BT CT âm vần và dạng BT tập phát hiện và sửa lỗi trong bài viết chính tả)
Luyện từ và câu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ.
- Tiếng, cấu tạo từ.
- Nắm được các từ loại cơ bản của tiếng Việt.
- Các dấu câu.
- Câu hỏi; câu kể.
HS ôn lại các TN tương ứng với các chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết; Trung thực – Tự trọng; ý chí – Nghị lực; Đồ chơi-Trò chơi.
Nắm được cấu tạo của tiếng, cấu tạo của từ.
Nắm được danh từ chung và danh từ riêng.
Nắm được động từ và tính từ.
Dấu hai chấm; dấu ngoặc kép; dấu chấm hỏi.
Nắm vững các kiến thức về câu hỏi và câu kể.
- Tìm từ ngữ theo chủ điểm; 
- Tìm hiểu, nắm nghĩa của từ.
- Phân loại từ ngữ.
- Tìm hiểu nghĩa của thành ngữ, tục ngữ.
- Luyện sử dụng từ ngữ.
- Nhận diện, phân tích cấu tạo của tiếng, từ.
- Phân loại từ theo cấu tạo.
- Tìm từ theo kiểu cấu tạo.
- Luyện sử dụng từ.
- Nhận diện được từ theo từ loại.
- Luyện viết danh từ riêng.
- Tìm và phân loại từ theo từ loại.
- Luyện sử dụng từ.
- Phân biệt được các loại dấu câu và biết sử dụng thích hợp các loại dấu câu.
- Nhận diện, phân tích, đặt câu, ... theo yêu cầu của bài.
Kể chuyện
- KC theo tranh.
- KC đã nghe, đã đọc.
- KC được chứng kiến (tham gia).
- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe cho HS và kích thích HS ham đọc sách, hứng thú nghe kể chuyện.
- Rèn kĩ năng nói và thói quen quan sát, ghi nhớ.
Sử dụng các tiết KC trong HK I cho HS luyện tập.
TLV
Văn kể chuyện.
Văn viết thư
Văn tả đồ vật
 - Nắm chắc thế nào là văn kể chuyện; cốt truyện; nhân vật trong truyện ... 
- Nắm chắc kĩ năng phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, ... để làm bài.
- Nắm chắc mục đích của viết thư; cấu tạo của lá thư; nội dung cần viết, ... để viết được bức thư theo đúng yêu cầu của bài.
HS ôn lại các đề bài trong KH I
kế hoạch ôn tập môn tiếng việt lớp 4 C (1/2 kì Ii) Năm học: 2009-2010
Phân môn
Nội dung
Kiến thức, kĩ năng
Các dạng bài tập
Tập đọc
Đọc thành tiếng
Đọc hiểu
Nâng cao kĩ năng đọc trơn, đọc thầm, rèn kĩ năng đọc diễn cảm và kĩ năng đọc hiểu văn bản. Cụ thể:
 - Nhận biết đề tài, cấu trúc của bài.
 - Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý.
 - Phát hiện giá trị của một số biện pháp nghệ thuật trong các văn bản, văn chương.
 - Nắm vững câu hỏi, câu trả lời của từng bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc, HTL trong KHI và 1/2 HK II
- Trả lời được các câu hỏi của phần tìm hiểu bài.
- Thống kê tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật, ... trong từng chủ điểm.
Chính tả
CT: Nghe - Viết
CT: Nhớ - Viết
- HS Nghe-Viết hoặc Nhớ – Viết bài viết sao cho đúng chính tả; viết tương đối nhanh và trình bày sạch đẹp.
- HS viết xong CT, GV cho HS làm bài tập. (BT CT âm vần và dạng BT tập phát hiện và sửa lỗi trong bài viết chính tả)
Luyện từ và câu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ.
- Tiếng, cấu tạo từ.
- Nắm được các từ loại cơ bản của tiếng Việt.
- Các dấu câu.
- Câu hỏi; câu kể và các mẫu câu kể.
HS ôn lại các TN tương ứng với các chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết; Trung thực – Tự trọng; ý chí – Nghị lực; Đồ chơi-Trò chơi; Tài năng; Sức khoẻ; Cái đẹp; Dũng cảm.
Nắm được cấu tạo của tiếng, cấu tạo của từ.
Nắm được danh từ chung và danh từ riêng.
Nắm được động từ và tính từ.
Dấu hai chấm; dấu ngoặc kép; dấu chấm hỏi; dấu gạch ngang.
Nắm vững các kiến thức về câu hỏi; câu kể và các mẫu câu kể.
- Tìm từ ngữ theo chủ điểm; 
- Tìm hiểu, nắm nghĩa của từ.
- Phân loại từ ngữ.
- Tìm hiểu nghĩa của thành ngữ, tục ngữ.
- Luyện sử dụng từ ngữ.
- Nhận diện, phân tích cấu tạo của tiếng, từ.
- Phân loại từ theo cấu tạo.
- Tìm từ theo kiểu cấu tạo.
- Luyện sử dụng từ.
- Nhận diện được từ theo từ loại.
- Luyện viết danh từ riêng.
- Tìm và phân loại từ theo từ loại.
- Luyện sử dụng từ.
- Phân biệt được các loại dấu câu và biết sử dụng thích hợp các loại dấu câu.
- Nhận diện, phân tích, đặt câu, ... theo yêu cầu của bài.
Kể chuyện
- KC theo tranh.
- KC đã nghe, đã đọc.
- KC được chứng kiến (tham gia).
- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe cho HS và kích thích HS ham đọc sách, hứng thú nghe kể chuyện.
- Rèn kĩ năng nói và thói quen quan sát, ghi nhớ.
Sử dụng các tiết KC trong HK I và 1/2 HK II cho HS luyện tập.
TLV
Văn kể chuyện.
Văn viết thư
Văn tả đồ vật
Văn tả cây cối
 - Nắm chắc thế nào là văn kể chuyện; cốt truyện; nhân vật trong truyện ... 
- Nắm chắc kĩ năng phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, ... để làm bài.
- Nắm chắc mục đích của viết thư; cấu tạo của lá thư; nội dung cần viết, ... để viết được bức thư theo đúng yêu cầu của bài.
HS ôn lại các đề bài trong KH I và 1/2 HK II 
kế hoạch ôn tập môn tiếng việt lớp 4 C ( cuối kì Ii) Năm học: 2009-2010
Phân môn
Nội dung
Kiến thức, kĩ năng
Các dạng bài tập
Tập đọc
Đọc thành tiếng
Đọc hiểu
Nâng cao kĩ năng đọc trơn, đọc thầm, rèn kĩ năng đọc diễn cảm và kĩ năng đọc hiểu văn bản. Cụ thể:
 - Nhận biết đề tài, cấu trúc của bài.
 - Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý.
 - Phát hiện giá trị của một số biện pháp nghệ thuật trong các văn bản, văn chương.
 - Nắm vững câu hỏi, câu trả lời của từng bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc, HTL trong cả năm học.
- Trả lời được các câu hỏi của phần tìm hiểu bài.
- Thống kê tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật, ... trong từng chủ điểm.
Chính tả
CT: Nghe - Viết
CT: Nhớ - Viết
- HS Nghe-Viết hoặc Nhớ – Viết bài viết sao cho đúng chính tả; viết tương đối nhanh và trình bày sạch đẹp.
- HS viết xong CT, GV cho HS làm bài tập. (BT CT âm vần và dạng BT tập phát hiện và sửa lỗi trong bài viết chính tả)
Luyện từ và câu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ.
- Tiếng, cấu tạo từ.
- Nắm được các từ loại cơ bản của tiếng Việt.
- Các dấu câu.
- Câu hỏi; câu kể và các mẫu câu kể.
- Câu cảm, câu khiến.
- Thêm trạng ngữ cho câu.
HS ôn lại các TN tương ứng với các chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết; Trung thực – Tự trọng; ý chí – Nghị lực; Đồ chơi-Trò chơi; Tài năng; Sức khoẻ; Cái đẹp; Dũng cảm; Du lịch – Thám hiểm; Lạc quan – Yêu đời.
Nắm được cấu tạo của tiếng, cấu tạo của từ.
Nắm được danh từ chung và danh từ riêng.
Nắm được động từ và tính từ.
Dấu hai chấm; dấu ngoặc kép; dấu chấm hỏi; dấu gạch ngang.
Nắm vững các kiến thức về câu hỏi; câu kể và các mẫu câu kể.
Nắm được cấu tạo, công dụng và cách sử dụng câu cảm, câu khiến.
Biết phân biệt từng loại trạng ngữ, công dụng và cách sử dụng chúng.
- Tìm từ ngữ theo chủ điểm; 
- Tìm hiểu, nắm nghĩa của từ.
- Phân loại từ ngữ.
- Tìm hiểu nghĩa của thành ngữ, tục ngữ.
- Luyện sử dụng từ ngữ.
- Nhận diện, phân tích cấu tạo của tiếng, từ.
- Phân loại từ theo cấu tạo.
- Tìm từ theo kiểu cấu tạo.
- Luyện sử dụng từ.
- Nhận diện được từ theo từ loại.
- Luyện viết danh từ riêng.
- Tìm và phân loại từ theo từ loại.
- Luyện sử dụng từ.
- Phân biệt được các loại dấu câu và biết sử dụng thích hợp các loại dấu câu.
- Nhận diện, phân tích, đặt câu, ... theo yêu cầu của bài.
Kể chuyện
- KC theo tranh.
- KC đã nghe, đã đọc.
- KC được chứng kiến (tham gia).
- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe cho HS và kích thích HS ham đọc sách, hứng thú nghe kể chuyện.
 - Rèn kĩ năng nói và thói quen quan sát, ghi nhớ.
Sử dụng các tiết KC trong cả năm học cho HS luyện tập.
TLV
Văn kể chuyện.
Văn viết thư
Văn tả đồ vật
Vă ... phong kiến Trung Quốc.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân ta để giành lại quyền độc lập, tự chủ (tiêu biểu là khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 và chiến thắng Bạch Đằng năm 938)
- Biết thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta. Nêu được đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- Kể ngắn gọn về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (chú ý nguyên nhân sự kiện và người lãnh đạo).
- Ghi nhớ: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 mở đầu cho các cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập.
III. Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009)
- ổn định đất nước chống giặc ngoại xâm với các sự kiện tiêu biểu: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước; Lê Hoàn lên ngôi vua, lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981)
- Nắm được các sự kiện từ năm 938 đến năm 1009; chú trọng hai sự kiện lớn: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
- Nắm được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn.
IV. Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226)
- Tên nước, kinh đô, vua Lý Thái Tổ.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai; phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Đời sống nhân dân: giáo dục, tôn giáo.
- Nắm được những sự kiện tiêu biểu: Lý Công Uẩn lên ngôi vua, dời đô ra Thăng Long; Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
- Nêu được một số biểu hiện cho thấy sự phát triển của đạo Phật: xây dựng nhiều chùa, vai trò của các nhà sư trong đời sống xã hội.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai: chú trọng những nét chính về phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn và Lý Thường Kiệt.
V. Nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400)
- Nhà Trần thành lập.
- Ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên xâm lược.
- Công cuộc xây dựng đất nước ở thời Trần: việc đắp đê.
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại việt.
- Một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp.
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược, quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần (Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát”, chuyện Trần Quốc Toản); tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn.
- Biết được một số sự kiện cho thấy sự suy tàn của nhà Trần (vua quan ăn chơi sa đoạ, nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh; hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần lập nên nhà Hồ).
kế hoạch ôn tập phần lịch sử lớp 4 C (kì Ii) Năm học: 2009-2010
 PHần 1: ôn lại các kiến thức trong học kì I
Phần 2: ôn tập tiếp các kiến thức trong học kì ii
Tên chương
Nội dung
Mức độ cần đạt
VI. Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
- Chiến thắng Chi Lăng.
- Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.
- Công cuộc xây dựng đất nước.
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn và việc nhà Hậu Lê được thành lập.
- Sự phát triển giáo dục, văn học và khoa học thời Hậu Lê (một số sự kiện tiêu biểu như tổ chức giáo dục, chính sách khuyến khích học tập, một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê).
- Nêu một số mẩu chuyện về Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh trong công cuộc dựng nước và giữ nước thời Hậu Lê.
VII. Nước đại Việt thế kỉ XVI-XVIII
Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh:
+ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
+ Tình hình Đàng Ngoài: Thăng Long, Phố Hiến.
+ Tình hình Đàng Trong: Hội An, công cuộc khẩn hoang.
Thời Tây Sơn:
+ Chống ngoại xâm: trận Đống Đa.
+ Xây dựng đất nước: dùng chữ Nôm, chiếu Khuyến nông.
+ Nguyễn Huệ: anh hùng dân tộc.
- Thời Trịnh-Nguyễn phân tranh (thế kỉ XVI-XVII)
+ Một vài sự kiện về chia cắt đất nước.
+ Sơ lược về quá trình khẩn hoang đàng Trong.
+ Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng long, Phố Hiến, Hội An để thấy sự phát triển của thương nghiệp trong thời kì này.
- Thời Tây Sơn:
+ Đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786).
+ Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu như trận ở Ngọc Hồi, Đống Đa.
+ Nêu được công lao to lớn của Nguyễn Huệ – Quang Trung (tập trung trong những việc chủ yếu: đánh bại các thế lực phong kiến Nguyễn, Trịnh, quân xâm lược Xiêm, quân xâm lược Mãn Thanh.
VIII. Buổi đầu thời Nguyễn.
- Nhà Nguyễn thành lập.
- Kinh đô Huế.
- Nêu được một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị (quyền lực tập trung cao độ vào tay nhà vua; chính sách đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
- Mô tả đôi nét vẻ đẹp của kinh thành Huế.
kế hoạch ôn tập phần địa lí lớp 4 C (kì I) Năm học: 2009-2010
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
- Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Hoàng Liên Sơn là nơi sinh sống của những dân tộc ít người: Thái, Mông, Dao, ...
- Nghề nông là nghề chính của dân cư Hoàng Liên Sơn. Ngoài ra, ở đây còn có nhiều nghề thủ công và khai thác khoáng sản.
- Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. Thế mạnh ở đây là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp.
- Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng. ở đây khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Người dân ở đây sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật.
- ở Tây Nguyên người ta trồng rất nhiều cây công nghiệp và chăn nuôi. Rừng ở Tây Nguyên có nhiều thứ gỗ quý và các lâm sản khác.
- Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều hoa quả, rau xanh, ... Đà Lạt là thành phố du lịch, nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
- Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven sông có các con đê để ngăn lũ.
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông nhất nước ta. Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng, ... là những lễ hội nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ. Đây cũng là vùng trồng nhiều rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Người dân ở ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công, nhiều làng nghề với các sản phẩm nổi tiếng.
- Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá hàng đầu của nước ta.
Thông hiểu
- Mô tả nhà sàn và giải thích được tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở.
- Những loại cây nào thường được trồng ở trung du Bắc Bộ. Nêu được tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ.
- Đọc tên các cao nguyên ở Tây Nguyên từ Bắc xuống Nam. Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, biết được việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì và Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi.
- Đà Lạt có nhiều hoa quả và rau xanh xứ lạnh,
- Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. Thế mạnh ở đây là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp.
- Nhờ có phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai nước ta.
- Đặc điểm của chợ phiên ở ĐBBB.
- Nêu được những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta.
Vận dụng
- Tại sao cần bảo vệ rừng và trồng lại rừng?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB mà em biết.
- Nêu tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Hà Nội.
kế hoạch ôn tập phần đại lí lớp 4 C (kì Ii) Năm học: 2009-2010
 PHần 1: ôn lại các kiến thức trong học kì I
Phần 2: ôn tập tiếp các kiến thức trong học kì ii
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
 - ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Các dân tộc sinh sống ở ĐBNB chủ yếu là Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Người dân thường lập ấp, làm nhà ở ven sông ngòi, kênh rạch. Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, ... là các lễ hội nổi tiếng. ĐBNB là vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất cả nước.
- ĐBNB là nơi có công nghiệp phát triển nhất nước ta: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phảm, hoá chất, dệt may, điện tử, ... Đồng bằng sông Cửu Long có chợ nổi trên sông.
- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta. Các sản phẩm của thành phố rất đa dạng, được tiêu thụ nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
- Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long và là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học quan trọng ở đây.
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ và cồn cát, đầm phá. Mùa hạ, nơi đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. ở ĐB duyên hải miền Trung dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh và người Chăm. Nghề chính của họ là nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
- Thành phố Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao, ...
- Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Đà Nẵng còn là trung tâm công nghiệp và là nơi hấp dấn khách du lịch.
- Nước ta có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo. Biển và đảo nước ta có nhiều tài nguyên quý cần được bảo vệ, khai thác hợp lí.
Thông hiểu
 - Nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐBNB.
- Nắm được một số đặc điểm tự nhiên của ĐBNB.
- Nêu được những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước; nêu được những ví dụ cho thấy ĐBNB là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nước ta.
- Nêu dẫn chứng cho thấy ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta.
- Nêu được dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long.
- Biết được lí do khiến đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp. Giải thích được vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối.
- Biết vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch.
- Nêu được vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta.
- Nêu những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất phong phú về hải sản.

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap(1).doc