I/ Mục tiêu :
1 - Kiến thức& Kĩ năng:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước biết đọc nhấn giọng một số ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( chàng kị sĩ, ông hòn Rấm, chú bé Đất )
- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các CH trong SGK )
2 - Giáo dục:
- Giáo dục HS có lòng can đảm.
* Kĩ năng sống:
+ Tự nhận thức bản thân
+ Thể hiện sự tự tin.
II/ Phương tiện dạy học :
Tranh minh họa bài tập đọc trang 135 , SGK .
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đoạn cần luyện đọc .
III/ Các hoạt động dạy – học :
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG I/ Mục tiêu : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước biết đọc nhấn giọng một số ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( chàng kị sĩ, ông hòn Rấm, chú bé Đất ) - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các CH trong SGK ) 2 - Giáo dục: - Giáo dục HS có lòng can đảm. * Kĩ năng sống: + Tự nhận thức bản thân + Thể hiện sự tự tin. II/ Phương tiện dạy học : Tranh minh họa bài tập đọc trang 135 , SGK . Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đoạn cần luyện đọc . III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài tập đọc văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi về nội dung . - GV nhận xét – ghi điểm . B . Bài mới : 1.-Khám phá : Giới thiệu chủ điểm tiếng sáo diều Trong tiết học mở đầu chủ điểm các em sẽ làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện Chú Đất Nung . 2.-Kết nối:. a) Luyện đọc : -Yêu cầu HS chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp nhau (mỗi em một đoạn) -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn và luyện đọc từ khó . - Chỉnh sửa phát âm cho HS . -Ghi bảng từ khó HS dễ đọc sai :đống rấm , hòn rấm - Luyện đọc nối tiếp và giải nghĩa từ khó. -Cho HS luyện đọc nhóm đôi . - Gv đọc lại toàn bài . b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi : + Cu Chắt có những đồ chơi nào ?Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ? + Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi . + Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu ? + Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? + Nội dung chính đoạn 2 là gì ? - Gọi HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi : + Vì sao Chú bé Đất lại ra đi ? + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? + Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại ? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ? + Đoạn cuối bài nói lên điều gì ? + Câu chuyện nói lên điều gì ? Kĩ năng sống: + Tự nhận thức bản thân + Thể hiện sự tự tin. c) Đọc diễn cảm : - Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai ( người dẫn chuyện, chú bé đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm) - GV treo bảng phụ có nội dung đoạn văn cần luyện đọc. Hướng dẫn HS luyện đọc . 3. Củng cố , dặn do : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học . -HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. -1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - Bài này chia ra làm 3 đoạn: +Đoạn 1 : bốn dòng đầu +Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp theo +Đoạn 3 : phần còn lại -HS đọc 2-3 lượt. -Luyện đọc từng đoạn -Luyện đọc nối tiếp và giải nghĩa từ trong SGK -HS luyện đọc nhóm đôi - 1HS đọc đoạn 1, trả lời : +1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất. Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà cu Chắt được tặng nhân dịp tết trung thu. Các đồ chơi này được nặn từ bột, màu sắc săch sỡ, trông rất đẹp. Chú bé đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét.Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc có hình người. *Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời + Cu Chắt cất đồ chơi của mình vào 1 cái tráp hỏng . + Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của *Cuộc làm quen của cu Đất và hai người bột . - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời: +Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê. +Chú bé Đất đi ra cánh đồng rồi chú gặp ông hòn Rấm . +Ông chê chú nhát. +Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát *Đoạn cuối bài kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung . *Ca ngợi chú bé đất can đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh 4HS đọc theo vai. -Luyện đọc diễn cảm. Đọc theo nhóm Luyện đọc phân vai Thi đọc diễn cảm .đoạn cuối phân vai Toán Tiết 66:Chia một tổng cho một số I/ Mục tiêu : - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - HS làm bài tập:1; 2 ( không yêu cầu HS phải thuộc các tính chất này). Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II/ Phương tiện dạy học : SGK Toán 4 III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Tính giá trị của biểu thức: a.(35+21):27 b.35:7+21:7 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : Bài học hôm nay giúp các em biết cách chia một tổng cho một số . 2.2 GV hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số . - GV nêu phép tính : (35 + 21) : 7 và 35 :7 + 21 : 7 từ kết quả trên GV cho HS so sánh hai kết quả. - Vậy muốn chia một tổng cho một số ta làm như thế nào? F GV KL : Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số đó, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau . - GV cho vài HS nhắc lại. 2.3 Thực hành : FBài 1 : - GV gợi ý cho Hs làm theo 2 cách : a.C 1 :Theo thứ tự thực hiện các phép tính. C2 : Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số . b.Hướng dẫn Hs tính theo mẫu. Lưu ý Hs cách 2 FBài 2 : - Hướng dẫn Hs thực hiện tương tự như bài 1 Lưu ý Hs dấu trừ trong ngoặc. FBài 3 : ( HS khá giỏi) - GV gọi HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài : - GV nhận xét sửachữa . 3. Củng cố, dặn dò : - GV gọi HS nhắc lại ghi nhớ ở trên. - 2HS lên bảng thực hiện. - HS so sánh: (35 + 21):7 = 56 : 7;35 :7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 = 8 -HS so sánh 2 kết quả và nêu : (35 + 21) : 7 = 35 :7 + 21 : 7 - HS trả lời. - 3 HS nhắc lại. - HS làm bài. a.C1 : (15 +35) :5 = 50 :5 = 10 C2 : (15 +35) :5 = 15 :5 + 35 :5 = 3 + 7 = 10 Hs làm bài. b-( 80 + 4 ) : 4 = ? C1 : ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21 C2 : ( 80 + 4 ) : 4 = 80: 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 -2 hs lên bảng giải.HS cả lớp làm bài vào vở. ( 27 – 18 ) : 3 = ? C1 : ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 C2 :( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3 (64 – 32) :8 = ? C1 :(64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 C2 : ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4 - HS đọc đề và tóm tắt đề bài và giải : Số nhóm HS của lớp 4A là : 32 : 4 = 8 ( nhóm) Số nhóm HS của lớp 4B 28 : 4 = 7 ( nhóm) Số nhóm HS của cả 2 lớp : 7 + 8 = 15 ( nhóm) - HS nhắc lại ghi nhớ. Lịch sử: Nhà Trần thành lập I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức&Kĩ năng: -Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại việt. * HS khá, giỏi: Biết được những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chủ ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. 2 - Giáo dục: - Tự hào về lịch sử nước nhà. II/ Đồ dùng dạy – học : Phiếu học tập của HS . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống. 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : - Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu. Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân cơ cực, nạn ngoại xâm đe dọa, nhà Lý phải dựa vào họ trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây. 2.2 Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân . - GV yêu cầu HS sau khi đọc SGK, điền dấu x vào ô trống sau chính sách nào đựơc nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước và vua + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ , Đồn điền sứ + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin . + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã . + Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu . - GV hướng dẫn tổ chức cho các em trình bày những chính sách về nhà nước được nhà Trần thực hiện . 2.3 Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi để cả lớp thảo luận : + Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưói thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa ? 3.Củng cố-dặn dò.: - GV gọi HS đọc mụcghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -1 HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS đọc SGK , điền dấu x vào ô sau chính sách đựơc nhà Trần thực hiện - HS trình bày chính sách về nhà nước được nhà Trần thực hiện. - Cả lớp thảo luận và nêu . + Đặt chuông ở trước thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trên triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. - HS đọc mụcghi nhớ. Khoa học Một số cách làm sạch nước A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức Kĩ năng: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi, . - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. * GDBVMT: Nêu cho học sinh biết được một số cách làm sạch nước. 2 - Giáo dục: - Có ý thức sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày. B. CHUẨN BỊ: GV - Hình trang 56, 57 SGK. - Phiếu học tập. - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản. HS: - SGK C. LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định tổ chức: Hát “Bạn ơi lắng nghe” II. Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Một số cách làm sạch nước. 2.Các hoạt động: ØHoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước. - Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi. (S/56) - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thực hành, thảo luận theo các bước trong SGK. - Chốt vấn đề lọc nước: Nước đục trở thành nước trong nhưng không làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy, sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được. Tiểu kết: HS kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. ØHoạt động 2: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. - Treo bảng hướng dẫn quy trình sản xuất nước sạch. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát Phiếu học tập cho các nhóm. - Chữa bài. Tiểu kết: HS kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch ØHoạt động 3: Tìm hiểu vì sao cần đun sôi nước. - Kết luận ( SGK) Nước sau khi lọc đều phải đun sôi để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. Tiểu kết: HS hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. 3. Củng c ... o. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận . Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh nêu tên các cây trồng vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ . 2.3 Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh . - Yêu cầu HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý : + Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? + Kể tên 1 số loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ. ( GDBVMT) 3.Củng cố-Dặn dò. - GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết . - Dặn HS chuẩn bị bài sau . - 2 HS trình bày. - HS lắng nghe. - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi : -Đồng bằng do phù sa sông Hồng bồi đắp, bằng phẳng, đất đai màu mỡ + gieo mạ, cấy lúa, làm cỏ, bón phân, gặt lúa, suốt lúa -HS trình bày kết quả thảo luận . HS dựa vào tranh ảnh nêu tên các cây trồng vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ như : lợn, gà, vịt ngô, đậu ,sắn HS dựa vào SGK, thảo luận trả lời. - HS thảo luận. +Mùa đông thường kéo dài 5-6 tháng khi đó nhiệt độ thấp thuận lợi cho việc trồng các loại rau xứ lạnh như : su hào, bắp cải, cà rốt, xà lách -HS đọc mục Bạn cần biết. Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 ÔN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG . Trò chơi: “Đua ngựa” I/ Mục tiêu : - Ôn bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. - Trò chơi “ Đua ngựa” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. II/ Địa điểm – phương tiện : - Sân trường , GV chuẩn bị 1 còi . III/ Các hoạt động dạy – học : Phần nội dung Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật Biện pháp thực hiện 1.Phần mở đầu GV nêu nội dung yêu cầu giờ học. 2.Phần cơ bản a) Trò chơi vận động b) Bài TD phát triển chung : 3. Phần kết thúc GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học . - GV nêu nội dung và yêu cầu buổi tập - Khởi động các khớp, đứng tại chỗ, vỗ tay và hát . - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. -GV phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho HS chơi thứ, sau đó HS thực hiên chơi. - Ôn cả bài TD 3-4 lần L1: Cho HS tập chậm 1lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp . L2 : Cho HS tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa chữa . L3 : Cán sự vừa hô nhịp vừa làm mẫu cho cả lớp tập theo - Cho các tổ thi đua tập dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. Lớp bình chọn tổ tập tốt nhất . GV hỏi HS ôn lại các động tác vừa học -Thả lỏng toàn thân . - Nhân xét tiết học. - Dặn dò. GV -HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang 5GV - HS hô “khoẻ”. Thể dục-Bài:28: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA” I/ Mục tiêu : Hoàn thiện bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng. Trò chơi Đua ngựa . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động. II/ Địa điểm phương tiện : Sân trường, bãi tập. GV chuẩn bị 1 còi. III/ Các hoạt động dạy – học : Phần nội dung Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật Biện pháp thực hiện 1.Phần mở đầu GV nêu nội dung yêu cầu giờ học. 2.Phần cơ bản a) Trò chơi vận động: “Đua ngựa” b) Bài TD phát triển chung : 3. Phần kết thúc GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học . - GV nêu nội dung và yêu cầu buổi tập - Khởi động các khớp, đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. -GV phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho HS chơi thứ, sau đó HS thực hiên chơi. - Ôn cả bài TD 3-4 lần L1: Cho HS tập chậm 1lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. L2 : Cho HS tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa chữa. L3 : Cán sự vừa hô nhịp vừa làm mẫu cho cả lớp tập theo - Cho các tổ thi đua tập dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. Lớp bình chọn tổ tập tốt nhất. - GV hỏi HS ôn lại các động tác vừa học. - GV tô chức trình diễn bài thể dục. -Thả lỏng toàn thân. - Nhân xét tiết học. - Dặn dò. GV -HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang 5GV - HS hô “khoẻ”. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật . I/ Mục tiêu : 1 - Kiến thức&Kĩ năng: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài ( ND ghi nhớ ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III ) 2 - Giáo dục: -Giáo dục HS yêu thích việc viết văn. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa cái cối xay trang 144 SGK III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được . - Nhận xét câu văn HS viết và cho điểm HS. 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả và viết những đoạn mở đoạn , kết đoạn thật hay và ấn tượng . 2.2 Tìm hiểu ví dụ : - Yêu cầu Hs đọc bài văn . - Yêu cầu HS đọc phần Chú giải . - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và GV giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba, bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát như hiện nay nên người ta dùng cối xay tre để xay lúa. Hiện nay, một số gia đình nông thôn ở miền Bắc và miền Trung vẫn còn chiếc cối xay bằng tre giống như thế này. - GV hỏi : + Bài văn tả cái gì ? + Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? + Các phần mở bài, kết bài đó giống những cách mở bài, kết bài nào đã học . + Mở bài trực tiếp là như thế nào ? + Thế nào là kết bài mở rộng ? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào ? - GV hỏi : + Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì ? 2.3 Ghi nhớ : - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ. 2.4 Luyện tập : - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi : + Câu văn nào tả bao quát cái trống ? + Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ? + Những từ ngữ tả hình dáng ,âm thanh của cái trống . - Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài . - Gọi HS trình bày bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS. 3. Củng cố, dặn dò : + Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ? Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng viết. - 2 Hs đọc bài văn . - 1 HS đọc phần Chú giải. - HS quan sát tranh minh họa và chú ý nghe. +Tả cái cối xay gạo bằng tre. - Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như 1 giấc mộng, ngồi chễm chẹ giữa gian nhà trống. - Phần kết bài: Cái cối xay như những đồ dùng đã sống cùng tôi theo dõi từng bước anh đi +Mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng trong văn kể chuyện . +Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân ? +Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật . +Phần thân bài tả hình dáng cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ. +Tả từ bên ngoài vào bên trong tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ. -HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch chân những câu văn tả bao quát cái trống, những bộ phận của cái trống, từ ngữ tả âm thanh, hình dáng của cái trống. -HS tự làm vào vở . -HS trình bày bài làm. Cần quan sát tỉ mỉ, tinh tế ---------------------------------------------------------------- Toán –Tiết 70: Chia một tích cho một số I/ Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. - HS làm bài tập; 1, 2. Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II/ Đồ dùng dạy học : SGK Toán 4 III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy – học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : Tính bằng 2 cách 50:(5x2) 28:(2x7) 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài : Bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em chia 1 tích cho một số . 2.2 Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức ( trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia) - GV ghi bảng 3 biểu thức : ( 9 x 15) : 3 ; 9 x ( 15 : 3) ; ( 9 : 3 ) x 15 - Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và so sánh. - GV hướng dẫn HS ghi : ( 9 x 15) : 3 = 9 x ( 15 : 3) = ( 9 : 3 ) x 15 2.3 Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia). - GV ghi 2 phép tính lên bảng : (7 x 15) : 3 và 7 x ( 15 : 3) - Cho HS tính giá trị của từng biểu thức và so sánh . - GV hỏi : + Vì sao ta không tính :(7 : 3) x 15 - GV : Từ hai ví dụ trên ta có thể kết luận như SGK nhưng cũng cần lưu ý điều kiện chia hết của thừa số cho số chia. - Gọi HS đọc SGK 2.4 Thực hành : FBài 1 : - GV gợi ý cho HS làm 2 cách : C1 : Nhân trước , chia sau. C2: Chia trước, nhân sau . FBài 2 : -Gọi Hs đọc yêu cầu. Cho HS làm vào vở . FBài 3 : ( HS khá giỏi ) - GV gọi HS đọc đề bài . - GV gợi ý cách giải : B1 : Tìm tổng số mét vải B2 : Tìm số mét vải đã bán . Hoặc các em có thể giải bằng 1 cách khác 3. Củng cố , dặn dò : - Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ trong SGK - 2 HS làm bài. - HS tính giá trị của từng biểu thức: (9 x 15) : 3 = 135 :3 = 45 9 x ( 15 : 3) = 9 x 5 = 45 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 - HS KL : 3 giá trị đều bằng nhau. -HS tính : (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35 HSKL: hai giá trị đó bằng nhau . +Vì 7 không chia hết cho 3 -HS đọc phần Ghi nhơ trong SGK. - HS làm bài vào vở a.Cách 1 : ( 8 x 23 ) : 4 =184 : 4 = 46 Cách 2 : ( 8 x 23 ) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 b.Cách 1 : ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60 Cách 2 : ( 15 x 24 ) : 6 = 15 x ( 24 : 6 ) = 15 x 4 = 60 - 1 HS đọc. - HS làm bài. ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 = 100 - 1 HS đọc đề bài . giải : Cửa hàng có số m vải là : x 5 = 150(m) Cửa hàng đã bán số m vải là: 150 : 5 = 30 (m). Hoạt động tập thể. Sinh hoạt lớp I.MỤC TIÊU -Tổng kết hoạt động tuần 14, đề ra phương hướng hoạt động tuần 15 nhằm nâng cao chất lượng học tập, đẩy mạnh phong trào thi đua trong lớp. -Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông,biết ơn anh bộ đội cụ Hồ,vệ sinh môi trường. II.NỘI DUNG: 1.Tổng kết tuần 14. -Tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần về các mặt:đạo đức tác phong, học tập. -Lớp trưởng nhận xét chung, nêu mặt mạnh, mặt yếu.Đề ra biện pháp khắc phục. -Hs phát biểu ý kiến. -Gv nhận xét chung,tuyên dương HS tích cực, hoàn thành tốt nhiệm vụ, phê bình HS chưa thực hiên tốt nội qui. 2.Phương hướng tuần 15. -Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông, vệ sinh trường lớp sạch đẹp, bảo vệ tài sản nhà trường, biết ơn anh bộ đội cụ Hồ. -Giáo dục đạo đức tác phong:thực hiện đồng phục, vệ sinh cá nhân, lễ phép với người lớn,đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.. -Thực hiện tốt truy bài 15’đầu buổi, tăng cường kiểm tra bài tập,bài học về nhà, kiểm tra đồ dùng học tập. -Tổ chức tốt tập TD giữa giờ. - Giáo dục HS An toàn mùa mưa lũ. -Phân công HS khá giỏi giúp đỡ hs yếu. -Khắc phục hs đọc yếu. -Tổ chức phụ đạo hs yếu 1 buổi /tuần.
Tài liệu đính kèm: