Khoa học:(K4)
Không khí và tính chất của không khí
I- Yêu cầu cần đạt
HS có khả năng:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và gión ra.
- Nêu ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK; Đồ dùng thí nghiệm: bóng bay, bơm tiêm
III- Các hoạt động dạy học:
Tuần 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Khoa học:(K4) Không khí và tính chất của không khí I- Yêu cầu cần đạt HS có khả năng: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và gión ra. - Nêu ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,... II- Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK; Đồ dùng thí nghiệm: bóng bay, bơm tiêm III- Các hoạt động dạy học: HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí - Sử dụng các giác quan để nhận biết. ?Em có nhìn thấy không khí không,Tại sao? - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu. ? Em thấy không khí có mùi gì? - Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm: không khí không mùi, không vị. ? Khi ngửi thấy mùi lạ, đó có phải mùi của không khí không, cho VD. - Không phải mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí. VD: Mùi nước hoa, thức ăn HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. -Tạo nhóm (nhóm 4) - Nhóm chuẩn bị bóng. - Thi thổi bóng - Nhóm thổi bóng xong trước,đủ căng và không vỡ là thắng cuộc. ? Mô tả hình dạng bóng vừa thổi. - HS mô tả. ? Cái gì chứa trong quả bóng? - Không khí ? Không khí có hình dạng nhất định hay không? - Không khí không có hình dạng nhất định ? Nêu VD - HS tự nêu thêm VD. HĐ3: Tìm hiểu t/c' bị nén và giãn ra của không khí. - Tạo nhóm 4, đọc mục quan sát (65) ? Quan sát hiện tượng xảy ra ở H2b, 2c -H2b: Dùng tay ấn thêm bơm vào sâu trong vở bơm tiêm. đ Không khí có thể bị nén lại (H2b) hoặc giãn ra (H2c). H2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về ví trí ban đầu. ? Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống - Làm bơm kim tiêm, bơm xe (*) Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học. - Ôn lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Khoa học : (K5) Chất dẻo I/ Mục tiêu: - Nhận biết một số tớnh chất của chất dẻo - Lựa chọn vật liờu thớch hợp với tỡnh huống yờu cầu đưa ra . - Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 64, 65 SGK. - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cao su được dùng để làm gì? -Nêu tính chất của cao su? -Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng cao su cần lưu ý những gì? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Em hãy kể tên một số đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong gia đình? -GV giới thiệu bài. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát. *Mục tiêu: Giúp HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung: +Quan sát một số đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp, két hợp quan sát các hình tr. 64 +Tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng bằng chất dẻo. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận. HS thực hành theo nhóm 7. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. *Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc cá nhân +HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời một số HS trả lời. +Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.115. -HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. -HS trình bày. -Nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Chiều Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Địa lý:(4A) Thủ đô Hà Nội I- Yêu cầu cần đạt Học xong bài này, hs: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). * HS KG: Dựa vào các hình 3 , 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới( về nhà cửa, đường phố,) II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hà Nội. Tranh, ảnh về Hà Nội III- Các hoạt động dạy học: 1. Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm Đồng Bằng Bắc Bộ. HĐ1: Làm việc cả lớp - HN là Tp lớn nhất của Miền Bắc. - Chỉ vị trí thủ đô HN. ? HN giáp những tỉnh nào? - Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc. ? Từ Lào Cai có thể đến HN = những diện phương tiện giao thông nào. - Tàu hoả, ô tô. 2. TP cổ đang ngày càng tăng HĐ2: Làm việc theo nhóm. - Trả lời câu hỏi. ? Thủ đô HN còn có những tên gọi nào khác. - Đại la, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan. ? Khu phố cổ có đặc điểm gì? -> Quan sát H3,4 trả lời. (nhà cửa, đường phố) 3. HN - trung tâm CT, VH, KH và KT lớn của nước ta. HĐ3: Làm việc theo nhóm - Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là - Trung tâm CT - Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước. - Trung tâm KT lớn. - Công nghiệp, thương mại, giao thông - Trung tâm VH, KH - Viện nghiên cứu, trường ĐH, viện bảo tàng, nhà hát ? Kể tên 1 số trường ĐH, viện bảo tàng.ở HN. - HS tự nêu tên. * Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học. - Ôn và sưu tầm thêm tranh ảnh về HN. Chuẩn bị bài sau. Địa lí : (5B) Ôn tập I/ Mục tiêu: -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề dân cư, các ngành KT của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trờn bản đồ một số thành phố ,trung tõm cụng nghiệp,cảng biển lớn của nước ta - Biết hệ thống húa kiến thức dó học về địa lớ tự nhiờn Việt Nam ở mức độ đơn giản: Đặc điểm chớnh của cỏc yếu tố tự nhiờn như địa hỡnh ,khớ hậu,sụng ngũi ,đất ,rừng . - Nờu tờn và chỉ được vị trớ một số dóy nỳi,đồng bằng ,sụng lớn,cỏc đảo,quần đảo của nước ta trờn bản đồ II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ trống Việt Nam. -Bản đồ: phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 15. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4) -Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu trong SGK. -GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung các câu hỏi trên. 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) -Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 114 -HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 KĨ THUẬT (K5) MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUễI NHIỀU Ở NƯỚC TA I. Mục tiờu dạy học: - Kể được tờn một số giống gà và nờu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta - Biết liờn hệ thực tế để kể tờn và nờu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà nuụi ở gia đỡnh hoặc địa phương. II. Thiết bị dạy và học: -Tranh ảnh minh họa đặc điểm hỡnh dạng của 1 số giống gà tốt. Cõu hỏi thảo luận III. Cỏc hoạt động dạy và học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh *GV giới thiệu và nờu mục đớch bài học. * Hoạt động 1: Kể tờn 1 số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta và địa phương -Cho HS kể tờn 1 số giống gà mà cỏc em biết qua xem truyền hỡnh, đọc sỏch bỏo, quan sỏt thực tế. -HS kể tờn cỏc giống gà :Gà nội, gà nhập nội , gà lai -Kết luận:Gà ri,gà Đụng Cảo,gà mớa, gà ỏc gà Tam Hoàng, gà lơ-go * Hoạt động 2: Tỡm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta. -Cho HS thảo luận nhúm 1.Hóy đọc nội dung bài học và tỡm cỏc thụng tin cần thiết để hoàn thành bảng sau: Tờn giống gà Đặc điểm hỡnh dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu Gà ri Gà ỏc Gà lơ-go Gà Tam Hoàng 2.Nờu đặc điểm của 1 giống gà đang được nuụi nhiều ở địa phương -Cho HS thảo luận và trỡnh bày -Nhận xột-Kết luận * Hoạt động 3:Đỏnh giỏ kết quả học tập -GV nờu cõu hỏi cuối bài cho HS trả lời -Nhận xột *Củng cố-Dặn dũ: -Nhận xột tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của HS -Chuẩn bị bài hụm sau: -Lắng nghe -Nhận việc -Đọc thụng tin SGK -Kể tờn -Thảo luận nhúm 4 -Nhận phiếu và làm bài -Trỡnh bày -Nhận xột -Tham gia đỏnh giỏ KĨ THUẬT (K4) TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1) I.MỤC TIấU: - HS biết cỏch chọn cõy rau ,hoa đem trồng. - Biết cỏch trồng được cõy rau, hoa trờn luống và cỏch trồng cõy rau ,hoa trong chõu. - Trồng được cõy rau, hoa trờn luống hoặc trong chõu II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Cõy con rau, hoa để trồng. - Tỳi bầu cú chứa đất. - Cuốc, dầm xới, bỡnh tưới nước cú vũi hoa sen( loại nhỏ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra vật liệu và dụng cụ 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn *Mục tiờu:Hướng dẫn hs tỡm hiểu qui trỡnh trồng cõy rau, hoa. *Cỏch tiến hành: - Hướng dẫn hs đọc sgk/58 - Yờu cầu hs trả lời cỏc cõu hhỏi sau: + Tại sao phải chọn cõy con khỏe, khụng cong queo, gầy yếu và khụng bị sõu bệnh, đứt rễ, góy ngọn? + Nhắc lại cỏch chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? + Cần chuẩn bị đất trồng cõy con như thế nào? - Gv nhận xột và giải thớch. - Hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh trong sgk để nờucỏc bước trồng cõy con và trả lời cỏc cõu hỏi. - Yờu cầu hs nhắc lại cỏc yờu cầu trồng cõy con như ghi sgk/59 *Kết luận: như ghi nhớ sgk/59 Hoạt động 2: làm việc theo nhúm *Mục tiờu: Hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật. *Cỏch tiến hành: - Hướng dẫn hs trồng cõy con theo cỏc bước trong sgk. - Làm mẫu chậm và giải thớch cỏc kỹ thuật của từng bước. *Kết luận: Nhắc lại trả lời quan sỏt nhắc lại HS theo dừi IV. NHẬN XẫT: Củng cố, dặn dũ. GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau:chuẩn bị dụng cụ để thực hành. Chiều Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Mĩ thuật : (5A) Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu hỡnh dỏng đặc điểm của mẫu . - Học sinh biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu . -Vẽ được hỡnh hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu *HS KG: sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối,hỡnh vẽ gần với mẫu . II/ Chuẩn bị : - Chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: -Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét: ... mạnh thi đua... 2- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc: -Diễn ra trong bối cảnh cả nước ra sức thi đua trên mọi lĩnh vực. -Cổ vũ động viên rất lớn đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến. Cù Chings Lan; La Văn Cầu ; Ng: Quốc Trị ;Ng: Thị Chiên ; Ngô Gia Khảm; Trần Đại Nghĩa Hoàng Hanh -Thi đua SX lương thực, thực phẩm -Thi đua sản xuất lương thực , thực phẩm phục vụ kháng chiến -Thi đua học tập , nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến 2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp). -GV kết luận về vai trò của của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống TDP. -HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong ĐH chiến sĩ thi đuavà nêu cảm nghĩ. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. Mĩ thuật : (5A) Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu hỡnh dỏng đặc điểm của mẫu . - Học sinh biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu . -Vẽ được hỡnh hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu *HS KG: sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối,hỡnh vẽ gần với mẫu . II/ Chuẩn bị : - Chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: -Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét: +Sự giống và khác nhau của một số đồ vật như chai ,lọ, bình, phích? +Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?. * Hoạt động 2: Cách vẽ. - Giáo viên gợi ý cách vẽ. +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu. + Vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Hoàn chỉnh hình. -Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen: +Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt. +Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt. -Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. - Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên. +Khác nhau: ở tỉ lệ rộng ,hẹp to nhỏ +Giống nhau: Có miệng cổ, vai thân, đáy -Độ đậm nhạt khác nhau. :* Hoạt động 3: thực hành. Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt. -GV nhận xét bài vẽ của học sinh -Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng -HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV. -Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Toán:4B Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS rèn khả năng: - Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Chia 1 số cho 1 tích. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: B1: (VBT) Đặt tính rồi tính - Làm bài vào vở + Đặt tính + Thực hiện tính 708 354 7552 236 9060 453 0 2 472 32 00 20 0 0 704 234 8770 365 6260 156 2 3 1470 24 20 20 20 B2: Giải toán dựa vào tóm tắt sau - Đọc đề, phân tích và làm bài Tóm tắt Bài giải 1 hộp 120 gói: 24 hộp Số gói kẹo trong 24 hộp là: 1 hộp 160 gói: hộp? 120 x 24 = 2 880 ( gói) Nếu 1 gói chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 ( hộp) BT3 : Người ta mở vòi nước chảy vào bể .Biết rằng 65 phút đầu vòi chảy được 900L và 70 phút sau vòi chảy được 1125L nước .Hỏi trung bình mỗi phút vòi vòi chảy vào bể được bao nhiêu lít nước ? BT4 : Tìm x là số tròn chục có hai chữ số sao cho : 240 : x < 6 ĐS : 18 (hộp) Bài giải Cả hai lần vòi chảy được số lít nước là 900 + 1125 = 2025 (L) TB mỗi phút vòi chảy được số lít nước là 2025 : (65 +70 ) = 15(L) HS tự làm bài * Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau. Địa lý:(4B) Thủ đô Hà Nội I- Yêu cầu cần đạt Học xong bài này, hs: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). * HS KG: Dựa vào các hình 3 , 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới( về nhà cửa, đường phố,) II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hà Nội. Tranh, ảnh về Hà Nội III- Các hoạt động dạy học: 1. Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm Đồng Bằng Bắc Bộ. HĐ1: Làm việc cả lớp - HN là Tp lớn nhất của Miền Bắc. - Chỉ vị trí thủ đô HN. ? HN giáp những tỉnh nào? - Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc. ? Từ Lào Cai có thể đến HN = những diện phương tiện giao thông nào. - Tàu hoả, ô tô. 2. TP cổ đang ngày càng tăng HĐ2: Làm việc theo nhóm. - Trả lời câu hỏi. ? Thủ đô HN còn có những tên gọi nào khác. - Đại la, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan. ? Khu phố cổ có đặc điểm gì? -> Quan sát H3,4 trả lời. (nhà cửa, đường phố) 3. HN - trung tâm CT, VH, KH và KT lớn của nước ta. HĐ3: Làm việc theo nhóm - Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là - Trung tâm CT - Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước. - Trung tâm KT lớn. - Công nghiệp, thương mại, giao thông - Trung tâm VH, KH - Viện nghiên cứu, trường ĐH, viện bảo tàng, nhà hát ? Kể tên 1 số trường ĐH, viện bảo tàng.ở HN. - HS tự nêu tên. * Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học. - Ôn và sưu tầm thêm tranh ảnh về HN. Chuẩn bị bài sau. Âm nhạc :(4B) Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hoà bình Bạn ơi lắng nghe ,Cò lả I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . - Tập biểu diễn bài hát II- Đồ dùng dạy học. - Thuộc lời ca. Dụng cụ quen dùng, băng đĩ nhạc. III- Các hoạt động. 1. KT bài cũ: 2. Bài mới: * Ôn tặp bài: Em yêu hoà bình - GV mở băng - HS nghe băng và hat theo nhạc 1-2 lần. - Cán sự bắt nhịp cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. * Ôn tặp bài: Bạn ơi lắng nghe. - GV mở băng bài: Bạn ơi lắng nghe. - GV chỉnh sửa uốn nắn, hoàn thiện bài cho học sinh. - HS nghe băng và hat theo - HS hát thi giữa 3 tổ. - Cả lớp múa phụ hoạ theo bài hát. * Ôn tập bài: Cò lả - GV bắt nhịp cho HS hát một lần toàn bài - GV mở băng cho HS hát lại 1 lần theo nhạc và một lần nghe băng. - HS thi giưa các tổ ( Đại diẹn mỗi tổ một em hoặc 2 em ) - HS hát lại toàn bài: lần một hát lời ca, lần 2 hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát. 3- Củng cố, dặn dò. - NX chung giờ học. - Ôn và học thuộc bài hát. - Chuẩn bị sau:Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc. Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006 Khoa học:(K4) Không khí gồm những thành phần nào? I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phầ của không khí :khí ni tơ, khí ôxi ,khí các-bô-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni- tơ,và khí ô-xi .ngoài ra ,còn có khí các -bô-níc,hơi nước,bụi,vi khuẩn,.... II- Đồ dùng dạy học: HĐ1: Xác định t/phần chính của không khí - Chia nhóm 6. - Làm thí nghiệm để xác định 2 tphần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy. - Đọc mục thực hành trang 66 SGK. ? Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc. - Sự cháy đã mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. ? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết. - Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt. ? Không khí gồm mấy thành phần chính. - 2 thành phần duy trì sự cháy, 1 thành phần còn lại không duy trì sự cháy. đ KL: Bạn cần biết trang 66. HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí. - Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK. ? Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước. - Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm. - Không khí còn có bụi, khí độc, vi khuẩn. - Quan sát H 4,5 (67-SGK) ? Không khí gồm những thành phần nào? - Không khí gồm có 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí các bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn *) Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học - Ôn và làm lại các thí nghiệm, chuẩn bị bài sau. Khoa học:(K5) Tơ sợi I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:- - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu một số công dụng ,cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi . - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo * Quản lí thời gian trong quá trình thảo luận nhóm - Bình luận về cách làm và kết quả quan sát . II/ Đồ dùng dạy học: -Hình và thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập. -Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa hoặc bao diêm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Chất dẻo được dùng để làm gì? Nêu tính chất của chất dẻo? -Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý những gì? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - Em hãy kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo? -GV giới thiệu bài. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi. *Cách tiến hành: +)Làm việc theo nhóm: -GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung: +Quan sát các hình trong SGK – 66. +Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? +)Làm việc cả lớp: -Mời đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày một hình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận, sau đó hỏi HS: +Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật? +Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật? -GV nói về sợi tơ tự nhiên, sợi tơ nhân tạo. -HS thảo luận theo nhóm 7. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. -Sợi bông, đay, lanh, gai. -Tơ tằm. 2.3-Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. *Cách tiến hành: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.117. -HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. -HS trình bày. -Nhận xét. 2.4-Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập *Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. *Cách tiến hành: -GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận. 3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc lại phần thông tin trong SGK - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: