Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố cách tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, phép trừ, chu vi hình chữ nhật
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. giới thiệu bài
2. Luyện tập
- Nêu cách tính tổng?
- Nêu các tính chất của phép cộng?
- Muốn tìm x cần làm gì?
- Nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật?
- YC học sinh làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Làm bài tập trong vở bài tập toán 4.
- Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Toán luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố cách tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, phép trừ, chu vi hình chữ nhật II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. giới thiệu bài 2. Luyện tập - Nêu cách tính tổng? - Nêu các tính chất của phép cộng? - Muốn tìm x cần làm gì? - Nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật? - YC học sinh làm các bài tập còn lại trong SGK. - Làm bài tập trong vở bài tập toán 4. - Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. . Tiếng Việt (Ôn tập ) Luyện từ & câu: Mở rộng vốn từ: Ước mơ I. Mục tiêu - Hệ thống vốn từ, củng cố cách dùng từ đặt câu thuộc chủ đề ước mơ. - Viết được một đoạn văn nói về chủ đề ước mơ II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. kiểm tra bài cũ - Nêu nghĩa của từ ước mơ? Cho ví dụ? - Nhận xét, đánh giá cho điểm 2. Luyện tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. +Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. + HD học sinh tìm hiểu đề bài theo phiếu học tập + Làm bài + Thu bài 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS áp dụng vào việc làm văn và giao tiếp hàng ngày - HS trả lời câu hỏi và lấy ví dụ. - Nhận xét, bổ xung Các nhóm trao đổi - trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét. - Nhận phiếu và đọc kỹ đề bài - Làm bài cá nhân - Đặt câu hỏi để củng cố kiến thức ( dạng câu hỏi như tại sao? hoặc Vì sao? ...) phiếu học tập 1. Khoanh tròn từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại a/ Ước muốn, ước mong, ước vọng, ước lượng, ước nguyện, ước mơ b. ước mơ, mơ mộng, mơ tưởng, mơ hồ 4. Truyện dân gian phản ánh bao ước mơ tốt đẹp của người xưa. Em hãy chọn tên truyện và xác định ước mơ được gửi gắm trong mỗi truyện điền vào từng chỗ trống trong mỗi dòng sau để tạo thành những câu đúng nghĩa. - Truyện.................................. nói về ước mơ .......................................................của người xưa - Truyện.................................. nói về ước mơ .......................................................của người xưa - Truyện.................................. nói về ước mơ .......................................................của người xưa 5. Viết đoạn văn 3 - 4 câu trả lời cho câu văn hỏi: "Lớn lên em mong ước làm nghề gì? Nghề đó đem lại lợi ích gì cho mọi người?" . Động từ (Phụ đạo ) I. Mục tiêu - Hệ thống vốn từ, củng cố cách xác định động từ trong đoạn văn, - Phân biệt danh từ vơi động từ II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hướng dẫn HD làm bài tập sau : 1. Gạch dưới các động từ có trong hai câu sau: Mi-đát làm theo lời dặn của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. 2. Mỗi cặp câu sau có hai từ đồng âm là danh từ và động từ. Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu có từ đồng âm là động từ. a. Mẹ em mua một chiếc bàn Các bạn đang bàn về trận bóng đá hôm qua b. Mưa đến rồi Trời mưa tó quá c. Em không quen những kỷ niệm đẹp đẽ ấy. Lan kỷ niệm cho em một cái bút 3. Khoanh tròn chữ cáu trước câu có ước mơ là động từ a. Đó là những ước mơ cao đẹp b. Hùng ước mơ trở thành phi công c. Đừng ước mơ hảo huyền như thế! d/ Ước mơ ấy thật viễn vông e. Ai cũng cần có ước mơ g. Chúng ta cần biết ước mơ 4. Hãy xếp các động từ trong dãy từ sau vào hai nhóm im lặng, trò chuyện, trầm ngâm, bàn bạc, náo nức, thì thầm Động từ chỉ hoạt động Động từ chỉ trạng thái 5. Tìm động từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: - Mặt trời: .................................................................... - Cây cối: ............................................... chồi...................................... lộc - Đàn cá: ............................................... tung tăng - Học sinh: ............................................... đến trường 7. Các câu sau bị thiếu một số từ ngữ, hãy chữa lại cho đúng và chép vào khung Bác sĩ lo lắng bệnh nhân Những em bé đó nay đã trở thành Chúng em đoàn kết bạn bè . Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 Toán(ôn) tính chát kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu Giúp học sinh - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thử phép cộng và giải. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng ? Cho ví dụ? 2. Luyện tập - HD học sinh làm việc theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. + Đọc tính chất. +Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. + Làm bài tập trong vở bài tập toán 4. 3. Củng cố, dặn dò - Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS áp dụng vào giải toán trong trường hợp tính nhanh, tính hợp lí. - HS trả lời câu hỏi và lấy ví dụ. _ Các nhóm trao đổi - trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét. - Đặt câu hỏi để củng cố kiến thức ( dạng câu hỏi như tại sao? hoặc Vì sao? ...) Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên( Tiếp theo) A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước để sản xuất điện . + Khai thác gỗ và lâm sản - Nêu được vai trò của rừng đối với sản xuất : cung cấp gỗ , lâm sản, nhiều thú quý - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng . - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm nhiều loại cây , tạo thành nhiều tầng ,), rừng khộp( rừng rụng lá mùa khô) - Chỉ trên bản đồ, lược đồ và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Pôk, sông Đồng Nai . B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Hoạt động khởi động II.Kiểm tra: Tây Nguyên trồng cây công nghiệp gì? Phát triển chăn nuôi con gì? III. Dạy bài mới: B1: Cho HS quan sát hình và đọc SGK 3. Khai thác sức nước. + HĐ1: Làm việc theo nhóm. B1: Cho học sinh quan sát lược đồ. - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? - Tại sao sông ở T N lắm thác ghềnh? - Người dân T N khai thác nước để làm gì? - Hồ chứa nước có tác dụng gì? - Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Yali? B2: Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét và kết luận 4. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên + HĐ2: Làm việc theo từng cặp - Tây Nguyên có những loại rừng nào? - Vì sao ở Tây Nguyên lại có rừng khác nhau? - Mô tả rừng dậm nhiệt đới và rừng khộp? B2: HS trả lời - Nhận xét và kết luận + HĐ3: Làm việc cả lớp - Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? - Gỗ được dùng làm gì? Quy trình sản xuất - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng - Nhận xét và kết luận IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:GV nhận xét bàigiờ. 2- Dặn dò: Học bài và sưu tầm tranh ảnh về Đà lạt. - Hát. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh theo dõi lược đồ. - Có sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai. - Sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau. - Khai thác sức nước để chạy tua bin sản xuất ra điện. - Hồ chứa để giữ nước hạn chế những cơn lũ bất thường - Vài học sinh lên chỉ trên lược đồ nhà máy thuỷ điện và 3 con sông chính - Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời - Tây Nguyên có rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Do khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mưa và khô - Nên có hai loại rừng khác nhau - Học sinh trả lời - Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ - Gỗ để sản xuất đồ dùng gia đình và xuất khẩu - Mất rừng làm cho đất bị sói mòn, hạn hán lũ lụt tăng - Cần tích cực bảo vệ và trồng thêm rừng Luyện viết thực hành Luyện viết Tiết 9 ( Bài 16 – 17 vở thực hành luyện viết tập 1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng viết chữ theo mẫu kiểu nét thẳng và nét nghiêng. 2. Rèn viết chữ hoa các chữ cái đầu câu. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: ( 1- 2) - GV nhận xét bài viết tuần trước 2. Bài mới a. Giới thiệu bài( b. Hướng dẫn luyện viết - Hs nghe - GV đọc nội dung bài viết H. Nội dung bài viết gồm mấy phần ? H. Trong bài viết những chữ cái nào viết hoa ? H Nêu độ cao các con chữ ? H Khoảng cách giữa các con chữ ? Giữa các chữ ? - Trang 1 yêu cầu viết kiểu chữ gì ? - Trang 2 yêu cầu viết kiểu chữ gì ? - Hs đọc thầm theo - 2 phần : 1 bài thơ chia làm hai phần - Chữ T, V, Y, O, N, L, M, D, C, Đ - Hs nêu - Giữa các con chữ cách nhau nửa thân con chữ 0 - các chữ cách nhau một thân con chữ 0 - Kiểu chữ nghiêng nét đều - Kiểu chữ nghiêng nét thanh. C. Viết bài luyện viết - Hướng dẫn tư thế ngồi viết - Hs quan sát và cho biết cách trình bày bài văn - Lưu ý học sinh viết chữ nét thẳng hoặc nghiêng như mẫu , liền nét, đúng độ cao các con chữ , khoảng cách các con chữ và vị trí dấu thanh; chữ viết thẳng dòng chữ mẫu . d. Chấm chữa - GV chấm 6- 8 bài, nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp - Hs chỉnh sửa tư thế ngồi. - Quan sát vở mẫu - Nêu cách trình bày - Hs viết bài e. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS . Toán(Phụ đạo ) luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. - Nhận biết đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. - Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt? - Nêu đặc điểm của đường cao hình tam giác? - Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật? 2. Luyện tập YC học sinh làm bài tập vở bài tập toán 4 - GV nhận xét chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà ôn bài,chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS lần lượt làm bài tập 1,2,3,4 - Chữa bài - Cả lớp nhận xét Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt(ôn) Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài I. Mục đích yêu cầu - Củng cố quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách viết tên ngưòi, t ... nhớ - Dặn về nhà quan sát cái cặp sách - Hát - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp - 4 đoạn - 3 phần, mở bài: Đoạn 1 thân bài: Đoạn 2, 3 kết bài: Đoạn 4 - Đoạn 1: Giới thiệu cái cối - Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài - Đoạn 3: Tả hoạt động - Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối - 1 em đọc nội dung bài - Làm bài cá nhân vào phiếu - Nhiều em đọc bài làm - 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xét - 1 em đọc Kĩ thuật Cắt ,khâu,thêu sản phẩm tự chọn I.Mục tiêu: HS biết cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn của mình. Biết các thao tác xâu chỉ cắt,khâu,thêu và thực hành thành thạo. Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động. II.Đồ dụng dạy học: GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV đánh giá, nhận xét. b.Bài mới: 1-Giới thiệu bài: giới thiệu 1 số sản phẩm cắt, khâu, thêu. 2- Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu. - GV cho HS quan sát một số mẫu vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau. GV cho quan sát mẫu với nhiều hoa văn và màu sắc khác nhau. Hỏi: khi thực hành làm sản phẩm em chọn làm SP nào? HS quan sát nêu ý tưởng của mình Có 2 cách: + chọn khâu +chọn thêu Lưu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải mà chọn chỉ cho phù hợp. Hoạt động 2: Thực hành -HS làm cá nhân hoặc nhóm. -GV theo dõi nhắc nhở. -GV cùng lớp bình chọn sản phẩm đẹp. 3- Củng cố - dặn dò: Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. HS quan sát và tự rút ra nhận xét về đặc điểm của từng loại hoa văn màu sắc. HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét, bổ sung. HS quan sát và trả lời. HS thực hiện cầm kéo cắt vải. HS thực hiện khâu hoặc thêu tùy ý. HS trình bày sản phẩm -HS nhắc lại ND bài. Kĩ thuật Cắt ,khâu,thêu sản phẩm tự chọn I.Mục tiêu: HS biết cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn của mình. Biết các thao tác xâu chỉ cắt,khâu,thêu và thực hành thành thạo. Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động. II.Đồ dụng dạy học: GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV đánh giá, nhận xét. b.Bài mới: 1-Giới thiệu bài: giới thiệu 1 số sản phẩm cắt, khâu, thêu. 2- Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu. - GV cho HS quan sát một số mẫu vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau. GV cho quan sát mẫu với nhiều hoa văn và màu sắc khác nhau. Hỏi: khi thực hành làm sản phẩm em chọn làm SP nào? HS quan sát nêu ý tưởng của mình Có 2 cách: + chọn khâu +chọn thêu Lưu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải mà chọn chỉ cho phù hợp. Hoạt động 2: Thực hành -HS làm cá nhân hoặc nhóm. -GV theo dõi nhắc nhở. -GV cùng lớp bình chọn sản phẩm đẹp. 3- Củng cố - dặn dò: Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. HS quan sát và tự rút ra nhận xét về đặc điểm của từng loại hoa văn màu sắc. HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét, bổ sung. HS quan sát và trả lời. HS thực hiện cầm kéo cắt vải. HS thực hiện khâu hoặc thêu tùy ý. HS trình bày sản phẩm -HS nhắc lại ND bài. . địa lí Kiểm tra định kì địa lí ( cuối học kì I ) ... Buổi chiều Toán(ôn) luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. - áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách chia cho số có ba chữ số? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Luyện tập - YC học sinh làm các bài tập còn lại trong SGK. - YC học sinh làm bài tập vở bài tập toán 4 - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Khi chia cho số có ba chữ số cần lưu ý gì? - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà ôn bài,chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS làm bài. - HS lần lượt làm bài tập 1,2,3,4 - Chữa bài - Cả lớp nhận xét Tiếng Việt (ộn) LUYỆN: QUAN SÁT- MIấU TẢ ĐỒ VẬT I- Mục đớch, yờu cầu 1. HS biết quan sỏt đồ vật theo 1 trỡnh tự hợp lớ, bằng nhiều cỏch, phỏt hiện đợc những đặc điểm riờng phõn biệt với đồ vật khỏc. 2. Luyện cho HS kĩ năng dựa theo kết quả quan sỏt, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi II- Đồ dựng dạy- học - Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Vở bài tập TV 4 III- Cỏc hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hụm nay cỏc em sẽ học cỏch quan sỏt 1 đồ chơi. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS 2.Hớng dẫn luyện quan sỏt Bài tập 1 - GV gợi ý - GV nờu cỏc tiờu chớ để bỡnh chọn Bài tập 2 - GV nờu cõu hỏi: Khi quan sỏt đồ vật cần chỳ ý gỡ ? - GV nờu vớ dụ: Quan sỏt gấu bụng 3.Phần luyện tập miờu tả - GV nờu yờu cầu - GV nhận xột Vớ dụ về dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bụng - Thõn bài: Hỡnh dỏng, bộ lụng, màu mắt, mũi, cổ, đụi tay - Kết bài: Em rất yờu gấu bụng, em giữ nú cẩn thận, sạch sẽ 5. Củng cố, dặn dũ - GV yờu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ - Dặn HS chọn 1 trũ chơi ở quờ em. - 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc ỏo - 1 em đọc bài văn tả chiếc ỏo. - HS đa ra cỏc đồ chơi đó chuẩn bị - 3 em nối tiếp nhau đọc yờu cầu và cỏc gợi ý, lớp đọc yờu cầu và viết kết quả quan sỏt vào nhỏp. - Nhiều em đọc ghi chộp của mỡnh - HS đọc yờu cầu + Quan sỏt theo trỡnh tự từ bao quỏt đến bộ phận, quan sỏt bằng nhiều giỏc quan. + Tỡm ra đặc điểm riờng để phõn biệt. - 2 em đọc ghi nhớ - Lớp đọc thuộc ghi nhớ - HS làm bài vào nhỏp - Nờu miệng bài làm - Làm bài đỳng vào vở bài tập - Đọc bài trớc lớp HS đọc. Tiếng Việt (ôn) Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I- Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. 2. Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết ND bài 2,3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu 2. Phần hướng dẫn ôn tập Bài tập 1,2,3 - Bài văn gồm mấy đoạn? - Bố cục bài văn như thế nào? - Nêu ý chính mỗi đoạn? Bài 1 - GV phát phiếu bài tập - GV thu phiếu, chấm, nhận xét - GV chốt lời giải đúng Bài 2 - GV nhắc HS nội dung chú ý SGV 345 5.Củng cố, dặn dò - Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Dặn về nhà quan sát cái cặp sách - Hát - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp - 4 đoạn - 3 phần, mở bài: Đoạn 1 thân bài: Đoạn 2, 3 kết bài: Đoạn 4 - Đoạn 1: Giới thiệu cái cối - Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài - Đoạn 3: Tả hoạt động - Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối - 1 em đọc nội dung bài - Làm bài cá nhân vào phiếu - Nhiều em đọc bài làm - 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xét - 1 em đọc Buổi chiều Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Kĩ thuật Cắt ,khâu,thêu sản phẩm tự chọn I.Mục tiêu: HS biết cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn của mình. Biết các thao tác xâu chỉ cắt,khâu,thêu và thực hành thành thạo. Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động. II.Đồ dụng dạy học: GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV đánh giá, nhận xét. b.Bài mới: 1-Giới thiệu bài: giới thiệu 1 số sản phẩm cắt, khâu, thêu. 2- Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu. - GV cho HS quan sát một số mẫu vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau. GV cho quan sát mẫu với nhiều hoa văn và màu sắc khác nhau. Hỏi: khi thực hành làm sản phẩm em chọn làm SP nào? HS quan sát nêu ý tưởng của mình Có 2 cách: + chọn khâu +chọn thêu Lưu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải mà chọn chỉ cho phù hợp. Hoạt động 2: Thực hành -HS làm cá nhân hoặc nhóm. -GV theo dõi nhắc nhở. -GV cùng lớp bình chọn sản phẩm đẹp. 3- Củng cố - dặn dò: Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. HS quan sát và tự rút ra nhận xét về đặc điểm của từng loại hoa văn màu sắc. HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét, bổ sung. HS quan sát và trả lời. HS thực hiện cầm kéo cắt vải. HS thực hiện khâu hoặc thêu tùy ý. HS trình bày sản phẩm -HS nhắc lại ND bài. Kĩ thuật Cắt ,khâu,thêu sản phẩm tự chọn I.Mục tiêu: HS biết cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn của mình. Biết các thao tác xâu chỉ cắt,khâu,thêu và thực hành thành thạo. Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động. II.Đồ dụng dạy học: GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV đánh giá, nhận xét. b.Bài mới: 1-Giới thiệu bài: giới thiệu 1 số sản phẩm cắt, khâu, thêu. 2- Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu. - GV cho HS quan sát một số mẫu vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau. GV cho quan sát mẫu với nhiều hoa văn và màu sắc khác nhau. Hỏi: khi thực hành làm sản phẩm em chọn làm SP nào? HS quan sát nêu ý tưởng của mình Có 2 cách: + chọn khâu +chọn thêu Lưu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải mà chọn chỉ cho phù hợp. Hoạt động 2: Thực hành -HS làm cá nhân hoặc nhóm. -GV theo dõi nhắc nhở. -GV cùng lớp bình chọn sản phẩm đẹp. 3- Củng cố - dặn dò: Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. HS quan sát và tự rút ra nhận xét về đặc điểm của từng loại hoa văn màu sắc. HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét, bổ sung. HS quan sát và trả lời. HS thực hiện cầm kéo cắt vải. HS thực hiện khâu hoặc thêu tùy ý. HS trình bày sản phẩm -HS nhắc lại ND bài. .
Tài liệu đính kèm: