Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích tiết học và cách bốc thăm bài đọc

HĐ2: Kiểm tra tập đọc

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc

- HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài

HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập

 Bài1: - Gọi HS đọc y/c

- Y/c HS trao đổi và và trả lời câu hỏi:

+ Những bài tập như thế nào là truyện kể?

+ Hãy tìm và kể lại tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân

- Ghi nhanh lên bảng

- KL về lời giải đúng

Bài 2 : - Gọi HS đọc y/c

- HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét, KL đoạn văn đúng

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó

- Nhận xét khen những HS đọc tốt

HĐ4: Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học. Y/c những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc

- Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa

 

doc 18 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 10 Từ 2/11 đến 6/11.
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tiếng Việt
Toán
Đạo đức
Nhạc
Kỹ thuật
Ôn tập tiết 1
Luyện tập
Tiết 2 : Tiết kiệm thời giờ 
Khăn quàng thắm mãi vai em
Khâu đột mau
GVC dạy
GVC dạy
Ba
Toán
Tiếng Việt
Khoa học
Tiếng Việt
Thể dục
Luyện tập chung
Ôn tập tiết 2
Ôn tập con người và sức khoẻ
Ôn tập tiết 3
Bài 19
GVC dạy
Tư
Tiếng Việt
Toán
Địa lý
Tiếng Việt
Lịch sử
Ôn tập tiết 4
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ I
Thành phố Đà Lạt
Ôn tập tiết 5
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
 GVC dạy
Năm
Toán
Tiếng Việt
Khoa
Mỹ thuật
Thể dục
Nhân với số có một chữ số
Ôn tập tiết 6
Nước có những tính chất gì?
Theo mẫu : Đồ vật có dạng hình trụ
Bài 20
 GVC dạy
Sáu
Tiếng Việt
Toán
Tiếng Việt
HĐNG
Ôn tập tiết 7
Tính chất giao hoán của phép nhân
Ôn tập tiết 8
Sinh hoat lớp – Học ATGT bài 5
NS :
NG:2/11/09
MÔN : TIẾNG VIỆT
 BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 1)
Thứ Hai
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bài văn tự sự.
 - HSK,G đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút).
II/ Đồ dung dạy học: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích tiết học và cách bốc thăm bài đọc
HĐ2: Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài 
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
 Bài1: - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS trao đổi và và trả lời câu hỏi: 
+ Những bài tập như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể lại tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân 
- Ghi nhanh lên bảng 
- KL về lời giải đúng
Bài 2 : - Gọi HS đọc y/c 
- HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét, KL đoạn văn đúng 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó 
- Nhận xét khen những HS đọc tốt 
HĐ4: Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học. Y/c những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc
- Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị .
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi 
- Hoạt động trong từng nhóm 
-Sửa bài (nếu có)
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được
- Đọc đoạn văn mình vừa tìm được
- Chữa bài 
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc
MÔN : TIẾNG VIỆT 
BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 2)
 I/ Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong CT. 
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( VN và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
 - HSK,G viết đúng và tương đối đẹp bài CT( tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút ); hiểu nội dung của bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: - Một tở phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép bằng cách xuống dòng , dùng giấy gạch ngang đầu dòng 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học
HĐ2: Viết chính tả:
- GV đọc bài lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại 
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ 
- Y/c HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 
- Hỏi HS về cách trình bày khi viết dấu 2 chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép
- Đọc chính tả cho HS viết 
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả 
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : - Gọi HS đọc y/c 
-HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến.
 GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng 
Bài 2 : - Gọi HS đọc y/c 
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà học đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe 
- Đọc phần chú giải trong SGK
- Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ
- HS viết chính tả
- Đổi vở kiểm tra bài
- 2 HS đọc thành tiếng 
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
+ HS trả lời
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
+ Y/c HS trao đổi, hoàn thành phiếu 
- Sữa bài (nếu sai)
MÔN : TIẾNG VIỆT 
BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 3)
I/ Mục tiêu:
	- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng 
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Lập 12 phiếu viết tên từng tờ tập đọc, 5 phiếu viết tên các bài HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng việt 4, tập 1
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu
HĐ2: Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập ( MĐT )
- Gọi HS đọc y/c 
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét. bổ sung
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh 
- Tổ chức cho HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm đúng 
- Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt
HĐ4 :Củng cố dặn dò:
- Chủ điểm măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì? Những chuyện kể các em vừa . đọc khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc thành tiếng
- Một người chính trực. Những hạt giống thóc. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Chị em tôi
- Hoạt động trong nhóm 4 HS 
- Chữa bài 
* 4 HS gồm 4 đối tượng nối tiếp nhau đọc
- 1 bài 3 HS thi đọc
- HS trả lời
NS :
NG:4/11/09
MÔN : TIẾNG VIỆT
 BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 4)
Thứ Tư
I/ Mục tiêu:
- Nắm được 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và 1 số từ Hán Việt thông dụng ) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). 
 - Nắm được tác dụng của 2 dấu chấm và dấu ngoặc kép 
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài:
 + Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào ?
- Nêu mục tiêu tiết học
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1 : - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS nhắc lại các bài MRVT. 
GV ghi nhanh lên bảng 
- HS phát phiếu cho 6 nhóm HS. Y/c HS trao đổi, thảo luận và làm bài 
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau
- Nhận xét tuyên dương
Bài 2 : - Gọi HS đọc y/c 
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ 
- Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ 
- Y/c HS suy nghĩ để đặt câu
- Nhận xét, sửa từng câu cho HS 
Bài 3 : - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng 
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép 
và dấu hai chấm 
HĐ3: Củng cố đặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ vừa học 
- Trả lời các chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng. Trên mđôi cách ước mơ
- 1 HS đọc y/c trong SGK
- Các bài MRVT
- HS hoạt động trong nhóm. 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong nhóm ghi vào phiếu GV phát 
- Dán phiếu lên bảng, 1HS đại diện cho nhóm trình bày 
- Chấm bài của nhóm bạn bằng cách:
+ Gạch các từ sai
+ Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà nhóm bạn tìm được
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS tự do đọc phát biểu 
- HS trả lời
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Trao đổi thảo luận, ghi ví dụ ra vở nháp 
- HS lắng nghe
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 5)
I/ Mục tiêu:
Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
HSK,G đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu tên từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu 
 - Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2,3 
 - Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2, 3 cho các nhóm làm việc 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài 
 - Nêu mục tiêu tiết học
HĐ2: Kiểm tra đọc 
 - Tiến hành tương tự như tiết 1
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2 : - Gọi HS đọc y/c 
 - Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ
- GV ghi nhanh lên bảng 
 - Phát phiếu cho nhóm HS. Y/c HS trao đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét bổ xung
- Kết luận phiếu đúng 
- Gọi HS đọc lại phiếu 
Bài 3 : - Tiến hành tương tự bài 2
HĐ4: Củng cố dặn dò 
- Hỏi: Các BT đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy, danh từ, động từ 
- Đọc y/c trong SGK
- Các bài tập đọc: Tung thu độc lập. Ở vương quốc Tương Lai. Nếu chúng mình có phép lạ. Đôi giày bata màu xanh. Điều ước của vua Mi-đát
- Hoạt động trong nhóm 
- Chữa bài 
* 6 HS gồm các đối tượng nối tiếp nhau đọc 
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 6)
I/ Mục tiêu:
-Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ láy, từ ghép, DT( chỉ người, vật, khái niệm), ĐT trong đoạn văn ngắn.
HSK,G phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết 
 - Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 
 - Một số tờ viết nội dung BT3,4
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : - Gọi HS đọc đoạn văn
+ Cản ... m ( 14phút ) 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới 
- GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
- GV nhận xét 
HĐ2: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm ( 15phút )
- Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được
- GV cho HS thảo luận, trao đổi về ý nghĩa của các tranh vẽ , bài ca dao vừa trình bày 
- GV nhận xét 
- HS thảo luận nhóm đôi
- 1 HS trình bày trước lớp 
- HS trình bày
- HS trao đổi thảo luận 
4. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau “ Thực hành kỹ năng giữa kỳ I”
*****************************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 18 )
BÀI : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
 I/ Mục tiêu:Ôn tập các kiến thức về:
 - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường 
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng 
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá 
 - Dinh dưỡng hợp lí
 - Phòng tránh đuối nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ 
III/ Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định lớp ( 1phút )
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
 3. Bài mới :Giới thiệu bài : ( 2phút ) 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Thảo luận chủ đề: Con người và sức 
+ 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận
. Quá tình trao đổi chất của con người 
. Các chất dinh dưỡng cho thức ăn và vai trò
. Các bệnh do ăn thừa hoặc thiếu chất
. Phòng tránh tai nạn đuối nước.
 HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu ( 14phút )
 GV phổ biến luật chơi:
 - GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý 
HĐ3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ? 7phút 
- Y/c các nhóm ghi vào bảng một bữa ăn hợp lí
khoẻ ( 8phút )
- Tiến hành thảo luận N6, mỗi nhóm 1 nội dung, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày 
- HĐN6
 4. Củng cố dặn dò: ( 3phút )
 - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí
 - Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện 1 trong 10 điều khuyên dinh dưỡng 
 - Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài để chuẩn bị kiểm tra 
Chuẩn bị theo nhóm:
 + 2 cốc li thuỷ tinh giống nhau, 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng sữa 
 + Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong, có thể nhìn rõ nước đựng ở trong 
 + Một số tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước 
 + Một miếng vải, bông, giấy thấm, túi ni lông 
 + Một ít đường, muối, cát  và thìa
**********************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 2 0 )
BÀI : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
 I/ Mục tiêu:
 - Nêu được một số tính chất của nước bằng cách:
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của nước 
 - Nêu được VD về ứng dụng 1 số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt
II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm ( như đã dặn ở tiết trước) 
III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: ( 1phút )
 2. Bài mới : Giới thiệu bài ( 2phút ) - Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 :Phát hiện màu mùi vị của nước( 10 phút )
GV tiến hành hoạt động trong nhóm 6
 - Y/c các nhóm quan sát 2 cốc thuỷ tinh GV làm và trả lời câu hỏi:
 + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
 + Làm thế nào bạn biết điều đó?
 + Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
HĐ2:Phát hiện hình dạng của nước (7phút )
- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm
 - HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nuớc, tấm kính và khay đựng nước 
- Y/c các nhóm cử 1 HS lên đọc thí nghiệm. Các HS khác quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Nước có hình gì?
- KL: Nước không có hình dạng nhất định
HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?(10 
- GV kiểm tra các vật liệu làm thí nghiệm “Tìm hiểu xem nước chảy ntn?” 
- GV y/c các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện nhận xét kết quả 
HĐ4: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất ( 8phút )
+ Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm thế nào?
+ Tại sao người ta lại dung vải để lọc nước 
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
+ Y/c 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước 
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
+ Em có nhận xét gì về tính chất của nước? 
- Tiến hành hoạt động nhóm 6
+ Quan sát và thảo luận
+ Chỉ trực tiếp
+ Nước không có màu, mùi, vị 
+ Tiến hành làm thí nghiệm
+ Làm thí nghiệm quan sát và thảo luận 
+ Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước 
+ Nhận xét bổ sung
- HS làm thí nghiệm
+ Em thấy vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước 
+ 3 HS lên bảng làm thí nghiệm
+ Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất 
+ Y/c 4 HS lên làm thí nghiệm trước lớp 
- 3 HS đọc mục bạn cần biết 
4 Củng cố dặn dò : ( 3phút )- Dặn - Tìm hiểu các dạng của nước- Chuẩn bị theo nhóm 
 + Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước 
 + Nguồn nhiệt, ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước, 
 + Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển 
MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 10 )
BÀI : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
 I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: Vị trí, TP có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch, TP có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp,ĐL là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ được vị trí của TPĐL trên bản đồ (lược đồ).
- HSK,G giải thích VSao ĐL trồng được nhiều hoa, quả rau xứ lạnh. XLập mqhệ giữa địa hình với KH, giữa thiên nhiên với HĐSX. 
II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
 - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt 
III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: ( 1phút )
 2. Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) - GV y/c 3 HS lên bảng lần lượt trả lời 3 câu hỏi của bài 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài ( 2phút ) - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt (9’)
- GV treo tranh lượt đồ lần lượt đặt câu hỏi 
+Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ?
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hâu ntn?
+ Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt?
HĐ2: Đà Lạt – Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước ( 7phút )
- GV y/c HS quan sát 2 bức ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li
+ Hãy tìm VTcủa hồ Xuân Hương và thác Cam li
Mô tả về nó.
HĐ3: ĐL- thành phố du lịch và nghỉ mát (8’)
+ VSao ĐL trở thành TP du lịch và nghỉ mát?
HĐ4 Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt (6phút )
- GV y/c HS đọc phần 3 trong SGK, 
+ Rau quả ở Đà Lạt được trồng ntn?
+ Vì sao Đà Lạt lại thích hợp trồng các loại rau và hoa xứ lạnh?
+ Kể tên một số các loài hoa, quả, rau của Đà Lạt 
+ Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn?
+ VS ĐL trồng được nhiều H,Q,R xứ lạnh?
GV KL:
- Hoàn thành BT1 (VBT)
- 4 đến 5 HS lên bảng chỉ lược đồ và bản đồ 
+ Lâm Viên
+ 1500 m so với mặt nước biển 
+ Mát mẻ quanh năm
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét 
- HS làm việc theo cặp, cùng chỉ và thuyết minh cho nhau nghe theo các hình minh hoạ trong SGK
- 2 HS lần lượt lên bảng 
- HS đọc SGK và trả lời
- HS tạo thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS. Cùng đọc SGK và thảo luận. 
- Một số HS đại diện các nhóm trình bày
- HSK,G trả lời 
- HSK,G
 4. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài 
 - Và chuẩn bị bài mới “ Ôn tập”
**********************************
SINH HOẠT LỚP
HỌC ATGT: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GTĐT.
I.Học ATGT
A. Mục tiêu: HS biết tên gọi các phương tiện GTĐT, biết các biển GT trên đường thuỷ
- HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng, nhận biết biển báo hiệu GTĐT.
B. Các hoat động DH:
HĐ1. Ôn bài cũ:
YCHS nêu tên các phương tiện GTĐT
HĐ2. Biển báo hiệu GTĐT nội địa:
+ Trên mặt nước cũng là đường GT. Như vậy trên ĐT có thể có tai nạn xảy ra không?
+ Em hãy tưởng tượng có thể xảy ra những điều không may như thế nào?
+ Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT, hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn xem.
GV giới thiệu 6 biển báo hiệu GTĐT.
GV kết luận.
GV nhắc nhở HS thực hiện theo bài học.
II. Tổng kết công tác tuần 9.
 + Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt
 - Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng đội viên
 + GV chủ nhiệm nhận xét chung tuần 10
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, nhổ cỏ các bồn hoa đúng theo sự phân công
 - Đi học đúng giờ , chuyên cần, trong tuần qua không có em nào nghỉ học
 - Đảm bảo tác phong đến lớp
 - Thực hiện đúng ATGT
 - Thi giữa kỳ một nghiêm túc
III. Triển khai công tác tuần 10 
 - Xây dựng nếp sống văn minh học đường 
 - Kiểm tra sách vở 
 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt để biết ơn thầy cô giáo 
 - Chăm sóc cây xanh
 - Tổng kết phong trào “Thi đua học tốt”
 - Vệ sinh trường lớp
 - Vệ sinh cá nhân
 - Chuẩn bị bài mới, thuộc bài cũ trước khi đến lớp
 - Truy bài đầu giờ 
 -Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 
 **********************
MĨ THUẬT (TIẾT 10)
VẼ THEO MẪU. ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ
I/ Mục tiêu:
	- Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ.
	- Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.
	- Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
	- HSK,G sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Đ D DH:
	- Một số đồ vật có dạng HT
III. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1. Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng HT
+ Hình dáng chung (cao, thấp, rộng, hẹp)
+ Cấu tạo
+ Hãy tìm sự giống nhau, khác nhau của cái chén và cái chai.
- GV kết luận
HĐ2. Cách vẽ
- YCHS thảo luận cách vẽ 
. Ước lương và so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang để phác khung hình cho cân đối, sau đó phác đường trục
. Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy của đồ vật.
. Vẽ các nét chính và điều chỉnh tỉ lệ
. Hoàn thiện hình vẽ
. Vẽ đậm nhat hoặc vẽ màu.
HĐ3. Thực hành
- YCHS thực hành vẽ
HĐ4. Nhận xét, đánh giá
- YCHS nhận xét và xếp loại
+ Bố cục (sắp xếp HV trên tờ giấy)
+ Hình dáng, tỉ lệ của HV
HĐ5. Củng cố, dặn dò
- Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ.
- HS quan sát trả lời.
HĐN 2
- HS thực hành vẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 10.doc