Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2 phút )- Nêu mục tiêu bài học

HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12 phút )

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó,đọc phần chú giải

- HS đọc theo cặp

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 13 phút )

* HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi:

+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?

+ Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được?

* Gọi HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi

+ Để tìm hiểu bí mât đó. Xi-ô-cốp-xki đã làm gì?

+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn?

* Y/c HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi

+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ô-cốp-xki thành công là gì?

+ Nội dung chính của bài này là gì?

- Ghi nội dung chính của bài

HĐ4. Đọc diễn cảm ( 5 phút )

- Y/c 4 HS đọc nối tiếp, - Y/c HS luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 13 (Từ 23/11 đến 27/11)
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Người tìm đường lên các vì sao
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Tiết2: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Chính tả
Nhân với số có 3 chữ số
MRVT : Ý chí nghị lực
Nước bị ô nhiểm
Nghe viết : Người tìm đường lên
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Văn hay chữ tốt
Nhân với số có 3 chữ số ( tt)
Người dân ở Đồng Bằng Bắc Bộ
Trả bài văn kể chuyện
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
Mỹ thuật
Luyện tập
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiểm
Trang trí đường diềm
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Ôn tập văn kể chuyện
Luyện tập chung
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Sinh hoạt cuối tuần
NS :14/11/09
NG:23/11/09
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 25 )
 BÀI : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 Thứ Hai
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki). Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao( TL được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ 
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2 phút )- Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12 phút )
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó,đọc phần chú giải 
- HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 13 phút )
* HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: 
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được?
* Gọi HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi
+ Để tìm hiểu bí mât đó. Xi-ô-cốp-xki đã làm gì?
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn?
* Y/c HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ô-cốp-xki thành công là gì?
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài 
HĐ4. Đọc diễn cảm ( 5 phút )
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp, - Y/c HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
- HS nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải.
- HĐN2, 2 nhóm TB.
* 2 HS TB đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi theo dõi và trả lời câu hỏi
- 4 HS 
- HS luyện dọc theo cặp
- 3- 5 HS thi đọc diễn cảm 
- 3 HS thi đọc toàn bài 
3. Củng cố dặn dò ( 3 phút )
 + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà học bài và và chuẩn bị bài sau “Văn hay chữ tốt”
*******************************
MÔN : CHÍNH TẢ ( Tiết 13 )
BÀI : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I/ Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn; Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập 2a/b, 3a,b
II/ Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi nội dung BT2a hoặc 2b 
 III/ Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
 - Gọi 1 HS lên bảng đọc , 3 HS lên bảng viết các từ khó
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 - Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả ( 20 phút )
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
Hỏi : + Đoạn văn viết về ai?
+ Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết
- Giáo viên đọc từng câu học sinh viết 
- Giáo viên chấm một số vở
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập ( 10 phút )
Bài 2 : b) - Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS thực hiện trong nhóm, 
- Kết luận các từ đúng 
- Gọi HS đọc 
Bài 3 : b) - Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS trao đổi theo cặp và tìm từ 
- Gọi HS phát biểu 
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng 
- Lắng nghe
* 1 HSTB đọc thành tiếng
* hstb trả lời 
* HSK trả lời
- Các từ ngữ: nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm 
- HS viết
- HS đổi vở chấm bài
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Trao đổi thảo luận N4 và tìm từ, 
- 1 HSY đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ 
 - Từng cặp HS phát biểu
 3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút ) - Nhận xét tiết học, 
 - Dặn HS về nhà làm các BT còn lại. 
 - Chuẩn bị bài sau “ Nghe viết : chiếc áo búp bê ”
***********************************
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 25 )
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm 1 số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a, b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ĐT/TT (theo nội dung BT2)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi 3 HS gồm 3 đối tượng lên bảng tìm những từ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng 
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2 phút ) - Nêu mục tiêu
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập ( 30 phút )
Bài 1 : - Gọi HS đọc đề bài và nội dung 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận và tìm từ, 
- Nhận xét, kết luận từ đúng 
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc câu - đặt câu với từ 
+ HS tự chọn trong số từ đã tìm được thuộc nhóm a
- Nhận xét câu bạn đặt
- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành như nhóm a
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
 + Đoạn văn y/c viết nội dung gì?
+ Bằng cách nào em biết được người đó?
- Y/c HS tự làm bài. 
- Gọi HS trính bày đoạn văn. 
- GV nhận xét sửa lỗi dung từ, đặt câu cho từng HS 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm N4
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc ở BTTV4
* 4 HS gồm 4 đối tượng thực hiện
+ HS nhận xét - Bổ sung
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ HS tự do phát biểu ý kiến 
- Làm bài vào vở 
* 5 đến 7 HS gồm các đối tượng đọc đoạn văn của mình
 3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) 
 - Và chuẩn bị bài sau “ Câu hỏi và dấu chấm hỏi ”
*********************************
MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 13 )
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia)thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
 Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết các tiêu chí đánh giá 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 - Gọi 2 HSTB kể lại truyện em đã nghe, đã đọc về người có nghị lực
 2. Bài mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2 phút )- Nêu mục tiêu
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện: ( 8 phút )
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch dưới các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trrì vượt khó
- Gọi HS đọc gợi ý
+ Thế nào là người có tinh thần vượt khó?
+ Em kể về ai? Câu chuyện đó ntn?
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em biết 
- Y/c HS đọc gợi ý 3 trên bảng 
HĐ3: Kể trong nhóm ( 10 phút )
- HS kể chuyện theo cặp
- GV đi giúp đỡ từng nhóm
HĐ4: Kể trước lớp ( 12 phút )
- Tổ chức cho HS thi kể 
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện 
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện 
- Nhận xét HS kể 
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý 
* 1 HS khá trả lời 
+ Tiếp nối nhau trả lời 
* 3 HS gồm 3 đối tượng giới thiệu
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể truyện, trao đổi 
+ 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện 
- Nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu
3. Củng cố đặn dò: ( 3 phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau “ Búp bê của ai”
***********************************
NS :14/11/09
NG:25/11/09
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 26 )
 BÀI : VĂN HAY CHỮ TỐT
 Thứ Tư
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (TL được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học: - Một số vở sạch chữ đẹp của HS những năm trước hoặc HS đạng học trong lớp, trong trường 
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) - Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội dung bài
2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút )- Nêu mục tiêu bài
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12 phút )
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau từng đoạn (3 lượt HS đọc). GV sữa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó,đọc phần chú giải 
- HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài ( 13 phút ) 
- Y/c HS đọc đọan 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì ?
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?
- Gọi HS đọc đoạn 2. HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
+Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận 
+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác ntn?
- Y/c HS đọc đoạn còn lại, trao đổi trả lời câu hỏi 
+ Cao Bá Quát luyện viết chữ ntn?
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4 
+ Nội dung chính của bài là gì?
HĐ5. Đọc diễn cảm ( 6 phút )
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài 
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp theo trình tự, nêu và đọc từ khó.
- HĐN2, 2 nhóm TB.
- 1 HS khá đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Ông viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay 
+ Viết cho lá đơn kêu quan
+ Ông rất vui vẻ 
-
+ Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu 
+ 3 HS gồm 3 đối tượng thi đọc
+ HS thi đọc - Lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò ( 2 phút )
 - Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
 - Nhận xét lớp học. Dặn về nhà học bài chuẩn bị bài mới “Chú Đất Nung”
MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Tiết 25 )
BÀI : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 I/ Mục tiêu:
- Biết rút KN về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,.); tự sửa được các lỗi đã mắc tr ... bảng lần lượt nêu rõ cách đổi đơn vị của mình 
- GV nhận xét 
Bài 2 : (VBT)
- GV y/c HS làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
Bài 3 : (VBT)
- GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV gợi ý: Áp dụng tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
- GV nhận xét 
- Nghe giới thiệu bài 
* 3 HS gồm 3 đối tượng lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
* 3 HSTB lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Tính giá trị của biếu thức theo cách thuận tiện nhất
* 2 HSY lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
 3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại.
 - Và chuẩn bị bài sau “Chia một tổng cho một số ”
*******************************
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 13 )
BÀI : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ
I/ Mục tiêu:
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. 
 - Biết thể hiện lòng thảo với ông bà, cha mẹ bằng 1 việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các tình huống 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 2. Giới thiệu bài: ( 2 phút ) - Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Đóng vai (BT 3 SGK) ( 13 phút )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. Một nửa nhóm đóng vai theo tình huống tranh 2
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai 
GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ 
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT4-10 phút)
- GV nêu yêu cầu của BT 4
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Khen những HS biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn
HĐ3: Trình bày giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT 5,6 SGK) ( 8 phút )
* GV mời 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HĐN6
- Các nhóm lên đóng vai
- Lắng nghe
- HS làm việc theo cặp đôi
- 1 - 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút )
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau “ Biết ơn thầy giáo cô giáo ”
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 25 )
 BÀI : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I/ Mục tiêu:
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: 
Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ CN.
Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 52, 53 SGK 
 - Dặn HS chuẩn bị theo nhóm (như đã dặn ở tiết trước) 
III/ Hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 - Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi 
 2. Giới thiệu bài: ( 2 phút ) - Nêu mục tiêu bài
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên ( 16 phút )
- GV tiến hành cho HS làm thí nghiệm theo nhóm định hướng 
- Y/c 1 HS đọc to trước lớp thí nghiệm
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gọi 2 nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét 
- Y/c 3 HS lên quan sát nước ao, hồ, qua kính hiển vi
- Y/c từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó 
- GV kết luận:
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiểm và nước sạch ( 14 phút )
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng: (BT2- VBT)
+ Y/c HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra 
+ Y/c 2 đến 3 nhóm đọc nhận xét của nhóm mình 
+ Y/c 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 SGK
- Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình 
+Tiến hành hoạt động trong nhóm 6 
+ Các nhóm trưởng báo cáo, các thành viên khác chuẩn bị đồ dùng 
+ 1 HS đọc 
- HS trình bày bổ sung 
- 3 HS lên quan sát và lần lượt nói ra những gì mình nhìn thấy trước lớp 
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm 6 
+ Nhận phiếu học tập và thảo luận hoàn thành phiếu 
+ Cử đại diện trình bày và bổ sung 
 3. Củng cố dặn dò ( 3 phút ) 
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài 
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau “ Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ”
MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 13 )
BÀI : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I/ Mục tiêu:
- Biết ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đây chủ yếu là người Kinh. 
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người kinh ở ĐB Bắc Bộ 
- HSK,G nêu được mqh giữa TN và CN qua cách dựng nhà của người dân ĐBBB để tránh gió.
II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm)
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5phút ) - Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
 2. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề ( 2 phút )
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Chủ nhân của đồng bằng ( 16 phút )
HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau: 
+ ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân?
+ Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào ?
-Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, Thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì? 
Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh ?
+ Vì sao nhà ở có đặc điểm đó ?
+ Làng Việt Cổ có đặc điểm gì?
+ Ngày nay nhà ở làng xóm của người dân ĐBBB có thay đổi ntn?
HĐ2: Trang phục và lễ hội ( 13 phút )
HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận 
+ Hãy mô tả trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐBBB
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?(BT2- VBT)
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Là nơi đông dân nhất nước 
- Chủ yếu là dân tộc Kinh
- HS các nhóm lần lượt trình bày kết quả từng câu hỏi
- Có nhiều nhà 
- Được làm bằng gạch
+ HS trả lời - Lớp nhận xét - Bổ sung
- HS thảo luận nhóm N2 và trả lời câu hỏi
- HS làm VBT
3.Củng cố dặn dò: ( 4 phút )
 - Y/c 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV nhắc nhở HS sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới “ Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Bắc Bộ ”
SINH HOẠT LỚP
 * Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt
 * Các tổ nhận xét – Ban cán sự lớp nhận xét
 I. Giáo viên tổng kết công tác tuần 13
 - HS đi học đúng giờ 
 - Truy bài đầu giờ tốt
 - Chăm sóc cây xanh tốt 
 - Học bài cũ chuẩn bị bài mới tốt
 - Có tham gia phong trào kế hoạch nhỏ
 - Tuyên dương các tổ học tập tốt
 - Tuyên dương các cá nhân học tốt 
 II. Nêu phương hướng tuần tuần 14
 - Chuẩn bị thi tiếng hát tuổi thơ 
 - Chăm sóc cây xanh
 - Tiếp tục tham gia phong trào “Kế hoạch nhỏ”
 - Đội viên phải thực hiện nội dung “Con ngoan trò giỏi”
 - HS đi học chuyên cần 
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
 - Chuẩn bị bài mới tốt trước khi đến lớp 
 III. Ôn ATGT:
 - Trò chơi: “Ai biết nhiều hơn”
 - YC các nhóm thi vẽ vào bảng phụ những biển cấm mà em biết.( GV làm trọng tài)
 IV. Sinh hoạt văn nghệ:
 **********************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 23 )
BÀI : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BI Ô NHIỂM
I/ Mục tiêu: 
 - Nêu được 1 số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: Xả rác, phân, nước thải bừa bãi.Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,Vỡ đường ống dẫn dầu,.
 - Nêu được tác hai của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người : lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
II/ Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra 
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
 2. Giới thiệu bài : ( 2 phút ) - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ( 16 phút )
- Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 SGK và trả lời câu hỏi 
+ Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ 
+ Theo em việc đó sẽ gây ra điều gì?
- Kết luận: 
+ Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 55
HĐ2: Thảo luận tác hại của sự ô nhiễm nước ( 14 phút )
- GV cho HS thảo luận – hoàn thành BT2-VBT
- Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm 
+ HS sưu tầm trên báo để trả lời câu hỏi này 
- GV kết luận: GV có thể sử dụng mục bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận cho hoạt động này 
- Tiến hành thảo luận nhóm N6
- Đại diện các nhóm lên trrình bày. Mỗi nhóm chỉ nói về một hình
- Đại diện các nhóm trả lời 
+ HS đọc mục bạn cần biết 
- Tiến hành thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất lên trình bày trước lớp 
3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
 - Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách nào? Chuẩn bi bài mới “ Một số cách làm sạch nước ”
************************************
MĨ THUẬT (TIẾT 13)
VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM.
I/ Mục tiêu:
- Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.
- Biết cách vẽ trang trí đường diềm.
- Trang trí được đường diềm đơn giản.
- HSK,G chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
II. Đ D DH:
- Một số đường diềm và ĐV có trang trí đường diềm.
III. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1. Quan sát, nhận xét:
- YCHS quan sát hình ở SGK
+ Đ D thường được trng trí ở đâu ?
+ Những ĐV nào được trang trí bằng Đ D?
+Những hoạ tiêt nào thường được sử dụng để trang trí Đ D?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết ở Đ D như thế nào?
 +Em có nhận xét gì về màu sắc của các Đ D?
- GV kết luận:
HĐ2. Cách trang trí đường diềm:
- YCHS quan sát H 2 và thảo luận cách làm bài
+ Tìm CD, CR của Đ D, sau đó chia các khoảng cách đều nhau
+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà.
+ Tìm và vẽ hoạ tiêt.
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt.
HĐ3. Thực hành:
- ÝCHS vẽ 
HĐ4. Nhận xét, đánh giá:
 - GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp treo lên bảng. 
- Động viên khen ngợi những bài vẽ đẹp
HĐ5. Củng cố, dặn dò:
Về nhà hoàn thành bài vẽ
Chuẩn bị : Mẫu có 2 đồ vật
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS thực hành vẽ
- HS cùng chọn bài vẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13.doc