Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài: ( 3 phút ) + Chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?

HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 11 phút )

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó, đọc phần chú giải

- HS đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 13 phút )

- HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi:

+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?

+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ?

- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi

+ Cu Chắt để đồ chơi của mình ở đâu?

+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau

- Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi

+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi ?

+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

+ Ông Hòn Rấm thấy thế nào khi thấy chú lùi lại?

+ VS chú bé Đất quyết định trở thanh Đất Nung ?

+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?

+ Câu chuyện nói lên điều gì?

HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6 phút )

- 4HSđọc truyện theo vai.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 14 (Từ 30/11 đến 4/12)
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chú Đất Nung
Chia một tổng cho một số
Biết ơn thầy cô giáo
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Chính tả
Chia cho số có một chữ số
Luyện tập về câu hỏi
Một số cách làm sạch nước
Nghe viết : Chiếc áo búp bê
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Chú Đất Nung ( tt )
Luyện tập
Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Bắc Bộ
Thế nào là miêu tả
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
Mỹ thuật
Chia một số cho một tích
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Bảo vệ nguồn nước
Vẽ theo mẫu : Mẫu có hai đồ vật
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vât
Chia một số cho một tích
Búp bê của ai ?
Sinh hoạt cuối tuần
NS :23/11/09
NG:30/11/09
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 27 )
 BÀI : CHÚ ĐẤT NUNG
Thứ Hai
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng 1 số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất.)
 - Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (TL được các CH trong SGK ) 
II/ Đồ dung dạy học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )- Gọi 3 HS đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi 
 2. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 3 phút ) + Chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 11 phút )
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó, đọc phần chú giải 
- HS đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 13 phút )
- HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: 
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình ở đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau 
- Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi ?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Ông Hòn Rấm thấy thế nào khi thấy chú lùi lại?
+ VS chú bé Đất quyết định trở thanh Đất Nung ?
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6 phút )
- 4HSđọc truyện theo vai.
- Lắng nghe – HS trả lời
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:nêu và luyện đọc từ khó, đọc phần chú giải 
- HĐN2 - 2 HS đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, theo dõi và trả lời câu hỏi
+ HS tự tìm
- HSY nhắc lại
- 2 HS nhắc lại ý chính của bài 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay
- 4 HS đọc
- 3 HS thi đọc toàn bài 
- Y/c HS luyện đọc
 3. Củng cố dặn dò ( 2 phút )
- Câu chuyện muốn nói chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Chú Đất Nung (tt) 
MÔN : CHÍNH TẢ ( Tiết 14 )
BÀI : CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn ngắn; bài mắc không quá 5 lỗi
- Làm đúng BT2a/b, hoặc BT3a/b.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng phụ viết cả đoạn văn BT 2b 
III/ Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
 - Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ khó cho 3 HS gồm 3 đối tượng lên bảng viết bảng lớp
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2 phút )
- Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả ( 22 phút )
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
 + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp ntn ?
+ Bạn nhỏ đối với búp bê ntn ?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết
- GV đọc từng câu HS viết chính tả 
- GV chấm một số vở , chữa bài 
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập ( 10 phút )
Bài 2 : b) - Gọi HS đọc y/c 
- 2 dãy HS lên bảng tiếp sức. Mỗi HS điền 1 từ 
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh 
Bài 3 : b) Gọi HS đọc y/c 
- YCầu HĐN4
 - Gọi HS đọc lai các từ vừa tìm được
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm 
+ Rất yêu thương búp bê
- Từ ngữ: phong phanh, xa tanh, loe ra 
+ HS viết
+ HS đổi vở kiểm tra lỗi với nhau
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thi tiếp sức làm bài 
- Nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm 4, nhóm nào xong đính lên bảng - Lớp nhận xét bổ sung
- Đọc các từ trên phiếu 
 3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút )
- Nhận xét tiết học,
 - Dặn HS về nhà viết lại 10 tính từ trong các số tính từ tìm được, làm BT còn lại và chuẩn bị bài mới “ Nghe viết : Cánh diều tuổi thơ ”
******************************
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 27 )
BÀI : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I/ Mục tiêu:
Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được 1 số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT2,3,4); bước đầu nhận biết được 1 dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.(BT5)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn lời giải BT1, 3 câu hỏi của BT3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu hỏi: 1 câu dùng để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình 
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2 phút )- Nêu mục tiêu
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập ( 30 phút )
Bài 1 : - Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS đặt câu GV hỏi:Em nào còn có cách đặt câu nào khác 
- Nhận xét chung cách đặt câu hỏi của HS 
Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng. HS khác nhận xét, sửa chữa 
- Gọi HS đọc những câu mình đặt
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Bài 4 : - Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS đọc lại các từ nghi vấn ở BT3
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn
- Nhận xét chung về cách HS đặt câu 
Bài 5 : - Gọi HS đọc y/c và nội dung
+ Thế nào là câu hỏi?
- Kết luận 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu sửa chữa cho nhau
+ Lần lượt đọc câu mình đặt
- 1 HS đọc thành tiếng 
* 3 HS gồm 3 đối tượng đặt câu trên bảng lớp. Cả lớp tự đặt câu vào vở 
+ HS tiếp nối nhau đọc 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn
 1 HS đọc thành tiếng 
* 3 HS gồm 3 đối tượng lên bảng đặt câu. HS dưới lớp đặt câu vào vở 
+ HS tiếp nối nhau phát biểu 
 3 .Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dùng từ nghi vấn 
 - Và chuẩn bị bài mói “ Dùng câu hỏi vào mục đích khác” 
****************************
MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 14 )
BÀI : BÚP BÊ CỦA AI ?
I/ Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của GV, nói được lời phát minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại đựoc câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước.(BT3)
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi.
II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa cho câu chuyện
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi HS kể lại truyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2 phút )- Nêu mục tiêu
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện: ( 8 phút )
- Y/c HS quan sát tranh thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh 
- Gọi các nhóm có ý kiến khác bổ sung 
- Nhận xét, sửa lời thuyết minh 
 + Kể chuyện bằng lời của búp bê là ntn?
+ Khi kể phải xưng hô thế nào?
- Gọi HS kể mẫu trước lớp 
a. HS kể truyện trong nhóm. ( 6 phút )
 - GV đi giúp đỡ các gặp khó khăn
b. Kể trước lớp ( 11 phút )
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện 
- HS kể câu chuyện
- Nhận xét 
d. Kể phần kết truyện theo tình huống (6 phút )
- Gọi HS đọc y/c BT3
- Y/c HS tự làm bài 
- HS trình bày. Sau mỗi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS và cho điểm 
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận 
- Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy
+ 1 HS giỏi kể mẫu 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe 
- 3 HS kể từng đoạn truyện
+ Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
+ 3 HS gồm 3 đối tượng kể
+ Nhận xét bạn kể theo tiêu chí
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Viết phần kết truyện vào VTB
- 5 đến 7HS gồm các đối tượng trình bày 
 3. Củng cố đặn dò: ( 2 phút )
 + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
 - Dặn HS về nhà luôn biết yêu quý mọi vật quanh mình, kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới “ Kể chuyện đã nghe đã đọc”
*********************************
NS :23/11/09
NG:2/12/09
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 28 )
 BÀI : CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo)
Thứ Tư
 I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọngkể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời các nhân vật ( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung)
 - Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu 
Ích, cứu sống được người khác. (TL được các CH 1,2,4 trong SGK).
- HSK,G trả lời được CH3 (SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )- Gọi 3 HS đọc nối tiếp truyện Chú Đất Nung và trả lời 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 3 phút )- Treo tranh minh 
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 11 phút )
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau từng đoạn (3 lượt HS đọc). GV sữa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó,đọc phần chú giải 
- HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài ( 12 phút )
* Y/c HS đọc từ đầu đến bị nhũn cả chân tay 
+ Kể lại tai nạn của 2 người bột
- Gọi HS đọc đoạn còn lại HS trao đổi 
+ Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu 2 người bột?
+ Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?
- Y/c HS đặt tên khác cho câu chuyện 
+ Nội dung chính của bài là gì?
HĐ4. Đọc diễn cảm: ( 6 phút )
- Y/c 4 HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, nàng công chúa)
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn toàn truyện
- HS đọc nối tiếp theo trình tự nêu và luyện đọc từ khó,đọc phần chú giải 
- HS đọc N2
- 2 HS đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi 
- 1 HSY nhắc lại
- HSK,G
- 4 HS tham gia đọc truyện 
- 3 ... 3 tại sao chúng ta không tính (7 : 3) x 15 ?
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập ( 19 phút )
Bài 1 : 
- Y/c HS nêu đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét bài làm trên bảng – Ghi điểm 
Bài 2 : 
- GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Gọi HS lên bảng y/c mỗi HS làm 1 bài
- GV nhận xét 
- GV chấm một số vở của học sinh, nhận xét
- Cả lớp lắng nghe
+ HS trả lời- 1 HS lên bảng làm bài.
+ HS trả lời
- Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách
* 2 HSTB lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
- Tính giá trị của biểu thức bằng ba cách 
+3 HS gồm 3 đối tượng lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT
+ Nhận xét bài của bạn
 3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm các bài tập còn lại.
 - Và chuẩn bị bài sau “ Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ” 
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 27 )
BÀI : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I/ Mục tiêu :
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
II/ Đồ dùng dạy học:- Hình trang 56, 57 SGK + Mô hình lọc nước đơn giản 
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 26 
 2. Bài mới : GT Bài , nêu Mục tiêu của tiết học.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước( 7/)
+ Y/c HS kể ra một số cáh làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn sử dụng 
- GV giảng: Thông thường có 3 cách làm sạch nước :+ Lọc nước + Khử trùng + Đun sôi
HĐ2: Thực hành lọc nước ( 8 phút )
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK trang 56
- Y/c nhóm cử đại diện các nhóm trình bày sản phẩm đã được lọc và kết quả thảo luận
- Kết luận: 
HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch ( 8 phút )
GV y/c các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và trả lời vào phiếu học tập 
+ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm 
- Gọi 1 số HS lên trình bày - GV chữa bài 
Kết luận 
HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống ( 8 phút )
+ Nước đã làm sạch bằng cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
+ Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
* Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK
+ Dùng bình lọc nước
+ Dùng bông lót ở phểu để lọc
+ Dùng nước vôi trong 
+ Đun sôi nước 
- HS thực hành theo nhóm N6
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm đã được lọc và kết quả thảo luận
- HS làm việc theo nhóm do GV chia
- HS lên hoàn thành phiếu 
+ Chúng ta cần giữ vệ sinh của nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đinh mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch
- 3 HS đọc
3. Củng cố dặn dò ( 2 phút )
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau “ Bảo vệ nguồn nước” 
************************
MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 14 )
BÀI : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI
DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I/ Mục tiêu : 
- Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội :tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 200C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
 - HSK,G giải thích VS lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB. Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình SX lúa gạo.
II/ Đồ dùng DH:- Bản đồ NNghiệp VN- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐBBB 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )- GV y/c HS trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB 
 2. Bài mới: GT bài nêu Mục tiêu 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước (16 phút)
- Y/c HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết
+ ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước ?
+ VS lúa được trồng nhiều ở ĐBBB?
+ Em có nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình SX lúa gạo.
- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB
+ Vì sao nơi dây có nhiều lợn, gà, vịt?
HĐ2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh ( 13 phút )
-Y/c HS dựa vào SGK thảo luận:
+ Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ ntn?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? 
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB?
- HS các nhóm trình bày kết quả
- Y/c HS kể một số biện pháp bảo vệ cây trồng và vật nuôi 
- HS dựa vào tranh ảnh trả lời 
- HSK,G
- HSK,G
- Làm việc theo nhóm N6
 3. Củng cố dặn dò: ( 4 phút )
 - Y/c HS đọc ghi nhớ trong SGK
 - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các làng nghề
 - GV kết thúc bài học , chuẩn bị bài mới “Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Bắc Bộ ( tt ) ” 
Tiết 14: SINH HOẠT LỚP.
I/Mục tiêu: 
- Nắm được nội dung sinh hoạt tuần 15
-Biết nhận xét những việc đã làm và khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
- Biết phê bình và tự phê bình để giúp dỡ nhau tiến bộ
- Ôn tâp Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.
II/Các hoạt động lên lớp
HĐ1 : Đánh giá công tác tuần qua
- Mời từng tổ lên báo cáo, 
-Lớp trưởng tổng kết đánh giá 
HĐ2:Triển khai các hoạt động trong tuần 15.
+Tiếp tục phân công bạn khá ,giỏi kèm cặp giúp đỡ bạn yếu.
+Thi đua học tập, cùng học,cùng chơi với bạn.
+Kiểm tra chéo bài làm của bạn. 
HĐ3: Ôn tâp vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.
-GV cho HS quan sát tranh so sánh đưa ra nhận xét.
-Có mấy loại rào chắn?
-Phát giấy A4 cho các nhóm trao đổi tìm và ghi lại các loại vạch kẻ đường,
Kết luận: Vạch kẻ đường phân làn cho người đi xe và người đi bộ.
HĐ4: Sinh hoat văn nghệ
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 28 )
BÀI : BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I/ Mục tiêu : 
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,
-Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II/ Đồ dùng dạy học:- Hình trang 58, 59 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ 
 2. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn 
* Cách tiến hành:
- Làm việc theo cặp
- Y/c HS quan sát hình trang 58 SGK và trả lời câu hỏi 
+ Y/c 2 HS thảo luận với nhau chỉ vào hình vẽ, nêu những việc nên hay không nên làm để bào vệ nguồn nước 
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp 
-GV y/c HS liên hệ bản thân. Gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước 
GV kết luận 
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 59
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước 
 Cách tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Y/c các nhóm cử đại diện phát biểu cam kết hoàn thiện
nước ( 14 phút )
- HS thảo luận theo cặp và trả lời 
+ Những việc không nên: Đục ống nước, đổ rác xuống ao
+ Những việc nên: vứt rác, xây dựng hệ thống thoát nước thải
- 2 HS đọc to trước lớp
 Các nhóm nhận nhiệm vụ 
Nhóm cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình 
3. Củng cố dặn dò: ( 4 phút )
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 14 )
BÀI : BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu:
Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. 
II/ Đồ dùng dạy học- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi HS trả lời câu hỏi tiết trước 
2. Bài mới Giới thiệu bài: ( 2 phút ) - Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Xử lí tình huống ( 7 phút )
- Y/c các nhóm đọc tính huống trong SGK 
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tính huống sẽ làm gì?
+ Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì?
- Y/c HS làm việc cả lớp
+ Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ ntn?
+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo?
GV kết luận:
HĐ2: Thế nào là biết ơn thầy cô? ( 8 phút )
(BT1SGK)
+ Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo 
+ Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn HS đó?
HĐ3: Hành động nào đúng ( 9 phút )(BT2SGK)
+ Đưa bảng phụ có ghi các hành động 
+ Y/c HS thảo luận hành động nào đúng? Hành động nào sai? Vì sao?
- Kết luận: 
HĐ4: Em có biết ơn thầy cô giáo không?( 7/)
- Y/c HS làm việc cá nhân
+ Phát cho mỗi HS 2 tờ giáy màu xanh, vàng 
+ Y/c HS viết vào tờ giấy xanh thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo và tờ giấy vàng là em cảm thấy chưa ngoan đối với thầy cô giáo. 
+ Y/c 2 HS đọc một số kết quả 
- HS làm việc theo nhóm N6, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Phải tôn trọng biết ơn 
+ Vì thầy cô không quản khó nhọc, tận tình chỉ bảo các em nên người. Vì vậy các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy cô giáo 
+ Lắng nghe
-HS quan sát bức tranh 
- HS làm việc cặp đôi, thảo luận nhận xét hành động đúng 
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân, nhận giấy màu và thực hiện y/c của GV 
+ HS dán lên bảng các tờ giấy màu
HS đọc
3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau “ Biết ơn thầy cô giáo tiết 2 ”
*******************************
MĨ THUẬT (TIẾT 14 )
VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của 2 vật mẫu.
- Biết cách vẽ 2 vật mẫu.
- Vẽ được 2 đồ vật gần với mẫu.
-HSK,G sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Đ D DH: - Mẫu vẽ
III. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1. Quan sát, nhận xét:
- YCHS quan sát H1SGK/ 34
+ Mẫu vẽ có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật ntn?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước, đồ vật nào ở sau?
- GV bày 1 vài mẫu và gợi ý HS nhận xét
- GV kết luận
- YCHS bày mẫu theo nhóm.
HĐ2. Cách vẽ:
- YCHS quan sát và thảo luận cách vẽ
. So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác khung hìng của từng vật mẫu
. Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng: miệng, cổ, vai, thân
. Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết, sửa hình cho giống mẫu.
. Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt
HĐ3. Thực hành.
- YCHS thực hành vẽ theo nhóm
HĐ4. Nhận xét, đánh giá:
YC các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ
. Bố cục (cân đối)
. Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu
HĐ5. Củng cố, dặn dò:
Tuyên dương những bài vẽ đẹp
Chuẩn bị quan sát chân dung của bạn cùng lớp.
- HS quan sát tranh trả lời.
- HĐN 6
- HS thực hành vẽ theo nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 14.doc