Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

I. MỤC TIÊU:

- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

- Biết đọc và viết các số có tới sáu chữ số .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ,

- HS : vở nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ(5’):

GV gọi HS đọc và nêu các hàng của các số sau: 23 156; 45 689; 34 075.

2. Bài mới:

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN (Tiết:6)
Bài: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU:
Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
Biết đọc và viết các số có tới sáu chữ số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ(5’):
GV gọi HS đọc và nêu các hàng của các số sau: 23 156; 45 689; 34 075.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Số có sáu chữ số(13’) .
a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm nghìn, chục nghìn.
 Cho HS nêu mối liên hệ giữa các hàng liền kề.
 Hướng dẫn nêu 10 đơn vị, chục, trăm, nghìn và ghi trên bảng: 10 đơn vị = 1 chục.
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn.
10 nghìn = 1 chục nghìn.
b) Hàng trăm nghìn.
 GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
 c) Viết và đọc số có sáu chữ số :
 GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
 GV gắn các thẻ số 100 000; 10 000; . . . 10; 1 lên các cột tương ứng.
 GV hướng dẫn HS viết số và đọc số.
 Tương tự như vậy, GV làm thêm một vài số có sáu chữ số .( chú ý chưa đề cập đến các số có chữ số 0).
 Hoạt động 2: Thực hành(18’).
Bài tập 1(VBT): GV cho HS phân tích mẫu câu a)
 Bài tập 2(VBT):
-GV treo bảng phụ có ghi nội dung Bài2 
Bài tập 3: trò chơi:” Truyền điện”
 Bài tập 4a,b: GV gọi một HS đọc đề bài. 
HS nêu kết quả .
Gọi HSY Nhắc lại
1 số HS đọc
HS làm VBT
1 HS lên bảng,lớp vở Bài tập
HS đọc nối tiếp.
Lớp BC
3.Củng cố dặn dò(2’): 
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HSK,G hoàn thành BT còn lại.
 Chuẩn bị: Luyện tập.
NS :
NG:
MÔN : TOÁN ( Tiết 7 )
BÀI : LUYỆN TẬP
Thứ ba
I. MỤC TIÊU:
- Viết và đọc được các số có tới sáu chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ(5’):
GV gọi 3 HS lên bảng đọc và nêu các hàng của các số sau: 423 156; 845 689; 
 934 075.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn lại hàng(8’). .
 GV cho HS ôn lại thứ tự các hàng đã học, quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 GV viết số: 852 713, 850 203; 820 004; 800 007;
832 010 
Hoạt động 2: Thực hành(20’).
Bài tập 1(B2 –VBT):
 GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài.
 GV gọi HS lên bảng làm bài.
 GV sửa bài và gọi HS đọc lại.
Bài tập 2: Goi HS nêu yêu cầu Bài tập . 
Bài tập 3(a,b,c):
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Bài tập 4(a,b):
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 GV chia lớp thành hai đội, mỗi đội 3 HS lên bảng làm bài thi đua.
 GV sửa bài, Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 
HS xác định các hàng và chữ số thuộc các hàng đó là chữ số nào.
 5 HS đọc.
1 HS đọc đề và mẫu.
1HS lên bảng. Lớp VBT
HSY đọc lại.
HS làm miệng.
HS làm BC
2 Đội, mỗi đội 3 HS
3.Củng cố dặn dò(2’):
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS K,G hoàn thành BT còn lại.
 Chuẩn bị: Hàng và lớp.
TOÁN (Tiết: 8	)
Bài: HÀNG VÀ LỚP
I. MỤC TIÊU:
Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
Biết viết số thành tổng theo hàng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ(5’):
- GV gọi 3 HS lên bảng đọc và nêu các hàng của các số sau: 230 156; 245 689; 348 075.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn(10’) .
 Gọi HS nêu tên các hàng đã học và sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
 GV giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
 GV đưa ra bảng phụ đã kẻ sẵn yêu cầu HS nêu.
 GV viết số 321 vào cột : số” trong bảng phụ.
 Thực hiện tương tự với các số: 654 000; 654 321.
 Hoạt động 2: Thực hành(23’).
Bài tập 1(VBT):
 GV treo bảng phụ gọi HS đọc yêu cầu đề bài và mẫu.
 Bài tập 2:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 GV viết sô 46 307 lên bảng. Chỉ lần lượt vào các chữ số và yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng. 
Bài tập 3(VBT): GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu .
 Bài tập 4(VBT): GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Gọi HS đọc lại các số. 
1 số HS nêu.
HSY nêu lại.
1 HS bảng, lớp VBT
.
HS làm miệng
HS làm bài vào vở .
2 HS bảng, lớp VBT
HSY đọc số.
3.Củng cố dặn dò(2’):
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HSK,G hoàn thành BT còn lại.
 Chuẩn bị: So sánh các số có nhiều chữ số.
NS :
NG:
 MÔN : TOÁN ( Tiết 9 )
 BÀI : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
Thứ năm
I. MỤC TIÊU:
So sánh được các số có nhiều chữ số .
Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ(5’):
GV gọi 3 HS lên bảng đọc và nêu các hàng của các số sau: 516 203; 682 459; 307 485
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:So sánh các số có nhiều chữ số(11’) 
So sánh 99 578 và 100 000.
 GV viết lên bảng: 99 578 . . . 100 000 và yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. YC HS giải thích.
GV Kết luận 
b)So sánh 693 521 và 693 500
Thực hiện tương tự như câu a)
GVKết luận : 
 Khi so sánh hai số có cùng số chữ số , bao giờ cũng bắt đầu bàng cặp chữ số đầu tiên ở bên trái , nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp.
Hoạt động 2: Thực hành(20’).
Bài tập 1(VBT): GV gọi một HS đọc đề bài.
 Bài tập 2a(VBT): GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Bài tập 3: GV gọi một HS đọc đề bài. 
 GV cho HS làm bài vào vở 
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh 
Hoạt động 3:Củng cố(2’).
 Gọi HS nêu lại các Nhận xét chung về các so sánh hai số có nhiều chữ số . 
HS lên bảng 99 578 < 100 000
HS có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau.
Nêu ý kiến .
HSY Nhắc lại .
2HS bảng, lớp VBT.
HS làm BC
HS làm vở.
HSY nêu.
3.Củng cố dặn dò(2’): GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HSK.G hoàn thành BT còn lại.
 Chuẩn bị: Triệu và lớp triệu.
TOÁN (Tiết:10)
Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu.
Biết viết các số đến lớp triệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ(5’):
GV gọi 3 HS lên bảng nêu tên các hàng thuộc lớp đơn vị, lớp nghìn.
Nêu tên các hàng của số 250 436
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu triệu và lớp triệu(13’)
 Gọi HS lên bảng viết lần lượt các số một nghìn, một trăm nghìn rồi yêu cầu HS viết tiếp số mười trăm nghìn.
 GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là một triệu, một triệu viết là 1000 000.
 Một triệu có tất cả mấy số 0?
 GV giới thiệu tiếp: mười triệu còn gọi là một chục triệu rồi gọi HS viết số đó.
 GV nêu tiếp: Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu rồi gọi HS viết số đó .
Kết luận : hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
 GV cho HS Nhắc lại các hàng lớp từ bé đến lớn.
Hoạt động 2: Thực hành(20’).
Bài tập 1: GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Bài tập 2: GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Bài tập 3(cột 2): GV gọi một HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.
HSY nhắc lại
Cho HS làm miệng
Cho HS viết số trên bảng con.
3.Củng cố dặn dò(2’):
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HSK,G về nhà làm bài tập còn lại.
 Chuẩn bị: Triệu và lớp triệu (tiếp).
KỂ CHUYỆN(tiết 2 ):	
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-Mục tiêu:
-Hiểu câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc”, kể lại đủ ý bằng lời của mình .
	-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
II-Đồ dùng dạy học; -Tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 sgk.
III-Hoạt động dạy và học:
 1-Bài cũ(5’):-Gọi 3 hs kể lại câu chuyện:Sự tích hồ Ba Bể
2-Bài mới: Giới thiệu:
 Giáo viên
 Học sinh
*HĐ1-Tìm hiểu câu chuyện(5’):
-Gv đọc diễn cảm toàn bài thơ.
-Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?
+Con Ốc bà bắt được có gì lạ?
+Bà lão làm gì khi bắt được Ốc?
-Y/c hs đọc thầm đoạn 2và trả lời câu hỏi:
+Từ khi có ốc ,bà thấy trong nhà có gì lạ?
-Y/c hs đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi:
+Khi rình xem bà lão thấy điều gì kì lạ?
+Khi đó bà lão đã làm gì?
+Câu chuyện kết thúc như thế nào?
*HĐ2-Hướng dẫn kể chuyện(21’):
+Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
-Gọi 1 hs khá,giỏi kể lại mẫu đoạn 1.
-Chia nhóm kể lại theo nhóm 4.
_Y/c hs kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm
-Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.
-Y/c hs nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất.
-GV nhận xét và ghi điểm hs kể tốt.
*HĐ3:Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện(2’):
-YCHS thảo luận nhóm 2 về ý nghĩa câu chuyện?
-Giáo dục HS
-Gọi 1 hs đọc bài thơ.
-3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ..
-1 hs khá, giỏi kể mẫu
-Hoạt động kể trong nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày.
+Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí.
-2 -3 hs kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-Nhận xét.Thảo luận nhóm đôi.
3-Củng cố,dặn dò(2’):
+Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều gì?
-Kết luận về ý nghĩa câu chuyện.
-Dặn hs về nhà kể lại chuyện và tìm đọc những câu chuyện nói về lòng nhân hậu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :	(Tiết 4)
BÀI: DẤU HAI CHẤM.
I-Mục tiêu: 
-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND ghi nhớ).
-Nhận biết tác dụng của dấu 2 chấm (BT1):bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II-Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
III-Hoạt động dạy và học: 
1-Bài cũ(5’):-Tìm từ thể hiện lòng nhân hậu,tình cảm yêu thương đồng loại?
.-Giải thích câu:”Ở hiền gặp lành” “Một cây.”(HSK,G)
2-Bài mới: Giới thiệu –Ghi đề lên bảng
 Giáo viên
 Học sinh
*HĐ1-Tìm hiểu ví dụ(8’):
-GV gọi hs đọc phần nhận xét.
-Y/c hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì?
+Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
b-c-Tiến hành tương tự như câu a.
+Qua các ví dụ a,b,c,em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?
-GV kết luận ( như sgk ) và rút ra ghi nhớ2.3-*HĐ2.Luyện tập(20’):
-Bài tập1:-Gọi hs đọc y/c và ví dụ.
-Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn.
-Gọi hs chữa bài và nhận xét.
Bài 2:-Gọi hs đọc y/c.
+Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vậ ... 
I.MỤC TIÊU: 
 -Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	-Làm đúng BT2 và BT3a/b.
II. Đ D D H:
III. Các hoạt động DH: 
1: KTBC(3’) 
 -Viết lại những tiếng có vần an/ang học ở tiết trước.
2: Bài mới: Giới thiệu bài.
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: HDHS nghe – viết(25’’)
-GV đọc toàn bài 
-HDHS tìm hiểu nội dung bài. GDBVMT
-YCHS nêu những từ dễ viết sai
-YCHS tập viết những từ đó
- GV đọc cho HS viết(15’)
-GV đọc lại cho hs kiểm tra
-GV chấm bài 1 số em –NX
*HĐ2: HDHS làm bài tập(5’)
Bài 1: -YCHS đọc đề
YCHS làm bài – sửa bài
YCHS nêu tính khôi hài của truyện
-GV kết luận
Bài 2a: -YCHS đọc đề
-YCHS ghi lời giải vào bảng con
*HĐ3: Củng cố - dặn dò(2’):
-Về nhà tìm10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng S/X
Hoặc có tiếng chứa vần ăn/ăng
Đọc lại truyện vui:”Tìm chỗ ngồi”
-Học thuộc lòng câu đố để đố người thân.
1HS đọc lại
HS nêu
HS viết bảng con
-HS viết bài vào vở
- HS tự làm, 3 HS làm ở bảng phụ
-HS làm bảng con
HS thực hiện
ĐẠO ĐỨC (TIẾT 2) 
BÀI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
II.Đ D DH: 
Tranh vẽ tình huống
III. Các hoạt động DH:
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: Xử lí tình huống(5’).
- YCHS đọc BT 3.
- Phân công: N1,2 – tình huống 1
 N 3,4 – tình huống 2
 N 5 - tình huống 3
- Tìm cách giải quyết tình huống và giải thích tại sao chọn cách giải quyết đó?
-Đại diện các nhóm trả lời
-Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung.
*HĐ2: Trình bày tư liệu sưu tầm(10’)
- YCHS trình bày, giới thiệu
+ Em có nhận xét gì về những mẩu chuyện tấm gương đó?
GV kết luận: Xung quanh ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
*HĐ3: Trình bày tiểu phẩm(35’)
- YC các nhóm tập tiểu phẩm và trình bày
- Mời 5 em làm BGK
- Nhận xét cách thể hiện, cách ứng xử
*HĐ4: Củng cố - dặn dò(5’)
+Thế nào là trung thực trong học tập?
+ Em đã trung thực trong học tập chưa?
NXTD
- Chuẩn bị : Vượt khó trong học tập
-HĐ nhóm 6, mỗi nhóm 1 tình huống
-3 HS trình bày
-2 nhóm trình bày
-Nhiều HS liên hệ
KHOA HỌC (TIẾT 3)
BÀI: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Kể được tên 1 số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết.
	- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II.Đ D DH:
 III.Các hoạt động DH: 
1: KTBC (5’) 
 + Nêu vai trò của quá trình TĐC?
 + Vẽ lại sơ đồ quá trình TĐC?
2: Bài mới: Giới thiệu bài 
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình TĐC(18’).
- YCHS quan sát hình trang 8, thảo luận nhóm 2.
+ Hình minh họa cơ quan nào trong quá trình TĐC?
+ Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia quá trình TĐC?
- GV kết luận: Một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình TĐC ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
*HĐ2: GV giới thiệu sơ về sơ đồ
 *HĐ3: Sự phối hợp giữa các cơ quan(10’)
- YCHS đọc đề
+ Hằng ngày, cơ thể người phải lấy gì từ MT và thải ra gì?
+ Nhờ đâu mà QTTĐC ở bên trong cơ thể thực hiện được?
+ Điều gì xảy ra nếu 1 cơ quan ngừng hoạt động?
- GV kết luận theo mục BCB
*HĐ4: Củng cố -dặn dò(2’)
- YCHS đọc ghi nhớ
+ Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia quá trình TĐC? 
+ Điều gì xảy ra nếu 1 cơ quan ngừng hoạt động?
Chuẩn bị: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
HĐN2
- HSY nhắc lại
- HS đọc lại
ĐỊA LÝ(tiết 2) 
BÀI: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I.Mục tiêu:
	- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về ĐH, KH của dãy HLS
	- Chỉ được dãy núi HLS trên lược đồ và trên bản đồ TNVN.
	- Sử dụng bảng SLiệu để nêu Đ Điểm KH ở mức độ đgiản: dựa vào bảng sl cho sẵn để nhận xét về nhiệt độcủa Sa Pa vào T1 và T7.
HSK,G chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở BBộ, gthích VS Sa Pa trở thành nơi DL, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc
II Đ D DH: -Bản đồ ĐLTHVN, Lược đồ
- Tranh, ảnh về dãy núi HLS và đỉnh Phan- xi- păng
III.Các hoạt động DH:
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: Tìm hiểu HLS – dãy núi cao và đồ sộ nhất VN(15’)
- Chỉ vị trí của dãy HLS ở bản đồ và lược đồ,
+ Kể tên những núi chính ở phía bắc nước ta, trong những dãy núi đó, dãy nào dài nhất?
+ Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
+ Dãy núi HLS dài? Km , rộng?
+ Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng ở dãy núi HLS như thế nào?
- GV kết luận: Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN:có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
YCHS lên chỉ bản đồ, trình bày lại
- GV giới thiệu: Tại sao nó được gọi là”nóc nhà” của Tổ quốc 
*HĐ2: Khí hậu lạnh quanh năm(15’)
- YCHS đọc thầm mục 2 SGK
+ Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào?
+ Hãy chỉ vị trí của SA PA trên bản đồ.
+ Dựa vào bảng số liệu, em hãy nhận xét về nhiệt độ của SA PA vào tháng 1 và7.
+ Vì sao SA PA trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc?
*HĐ3: Củng cố - dặn dò(5’)
+ Chỉ vị trí dãy HLS trên BĐ và nêu đặc điểm của dãy núi này?
+ Khí hậu những nơi cao như thế nào?
- Đọc ghi nhớ
- NXĐG
- Chuẩn bị: Một số dân tộc ở HLS.(sưu tầm tranh ảnh về DT)
-HSK,G chỉ và đọc tên các dãy núi chính 
-2 hs
- Thảo luận nhóm 2
- HSK,G
-1 hs chỉ bđ
- 5em
KHOA HỌC (TIẾT 4)
BÀI: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN –
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
I.Mục tiêu: - 
- Kể tên các chất D D có trong TĂ: chất BĐ, chất đạm, chất béo, VTM,chất khoáng
- Kể tên những TĂ chứa nhiều chất BĐường: gạo. bánh mì, khoai, ngô, sắn
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
II.Đ D DH: 
III.Các hoạt động DH: 
1: KTBC(5’) 
+ Kể tên những cơ quan tham gia TĐC?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động?
2: Bài mới: Giới thiệu bài
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: Khởi động(2’)
+ Nêu tên TĂ, đồ uống dùng hằng ngày?
-GV kết luận: Các TĂ đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
*HĐ2: Tìm hiểu các chất D D có trong TĂ(8’)
+ Kể tên các TĂ có trong hình trang 11
+ Dựa vào lượng các chất D D chứa trong mỗi TĂ, người ta chia TĂ thành mấy nhóm? 
+ Đó là những nhóm nào?
*HĐ3: Tìm hiểu những TĂ chứa nhiều bột đường(5’).
 -YCHS hoàn thành BT3
+ Kể tên các TĂ chứa chất bột mà em thích ăn?
*HĐ4- Tìm hiểu vai trò của những TĂ chứa nhiều chất bột đường(12’).
 + Nêu vai trò của nhóm TĂ chứa nhiều chất bột đường?
-GV kết luận – liên hệ GD
*HĐ5: Củng cố - dặn dò(3’)
+ Kể tên các chất D D có trong TĂ?
+ Kể tên những chất TĂ chứa nhiều chất bột đường?
+ Nêu vai trò của chất bột đường?
 -NXTD
_ Chuẩn bị : Vai trò của chất đạm, chất béo
-HĐN2
-HĐN4 -3 nhóm trình bày
SINH HOẠT LỚP
 I/ Nhận xét hoạt động tuần 2: 
	Lớp trưởng điều khiển từng tổ trưởng nhận xét, GV bổ sung: 
	 - Nề nếp lớp tương đối ổn định
Vệ sinh lớp học sạch sẽ
Lớp được trang trí khang trang
Học tập: 
 + Đa số các em có đủ sách vở và đồ dùng học tập tốt
	 + Một số em làm bài còn chậm
 II/ Kế hoạch tuần 3:
Tiếp tục ổn định nề nếp lớp 
Vệ sinh lớp học,vs khu vực thật tốt .Chăm sóc cây xanh
Nhắc HS đi học mang đủ sách vở, giữ gìn sách vở cẩn thận
Học thuộc 4 nhiệm vụ và 10 nội quy
	III. Học ATGT(bài 1) 
 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Mục tiêu: 
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu GT phổ biến.
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT.
- HS nhận biết ND của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà, thường gặp.
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. Tuân theo luật và đi đúng quy định.
 II.Đ D DH: Các biển báo hiệu GT
III. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐcủa HS
HĐ1: Ôn lại các biển báo
+ Nêu tên các nhóm biển báo đã học?
+ Nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ của các biển báo cấm, biển hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm?
HĐ2: Trò chơi: “biển báo”
-YC một tổ mô tả biển báo, tổ kia nêu tên biển báo.
HĐ3: Củng cố - dặn dò
-GV tóm tắt lại các nhóm biển báo
Dặn HS đi đường thực hiện theo biển, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến lớp cùng thảo luận .
Một số HS trả lời
HĐ theo tổ
 TUẦN 2 (7/9 đến 11/9)
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Nhạc
Kỹ thuật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
Các số có 6 chữ số
Trung thực trong học tập(tiết 2)
Vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu
GVC dạy
 GVC dạy
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học Chính tả
Thể dục
Luyện tập
Mở rộng vốn từ: nhân hậu – đoàn kết
Trao đổi chất ở người(tiếp theo)
Mười năm cõng bạn đi học
Bài 3
GVC dạy
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Lịch sử
Truyện cổ nước mình
Hàng và lớp
Dãy Hoàng Liên Sơn
Kể lại hành động của nhân vật
Làm quen với bản đồ (tiếp theo)
 GVC dạy
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa học
Mỹ thuật
Thể dục
So sánh các số có nhiều chữ số
Dấu 2 chấm
Các chất D D có trong TĂ, vai trò chất BĐ
Vẽ theo mẫu: vẽ hoa, lá.
Bài 4
GVC dạy
Sáu
Tập L.Văn
Toán 
Kể chuyện
HĐNG
Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn 
Triệu và lớp triệu
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
SHL – ATGT (bài 1 – tiếp theo)
MĨ THUẬT(tiết 2) 
BÀI: VẼ THEO MẪU. VẼ HOA, LÁ.
I.Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá.
- Biết cách vẽ hoa, lá.
- Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu.
HSK,G sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Đ D DH: Tranh, ảnh, một số bông hoa, cành lá.
Các hoạt động DH:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- YCHS quan sát tranh ảnh, hoa lá thật
+ Tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc?
+ Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc của 1 số bông hoa, chiếc lá?
+ Kể tên, hình dáng, màu sắc bông hoa, lá em thích.
HĐ2. Cách vẽ hoa, lá
- YCHS quan sát kĩ hoa, lá
- Giới thiệu hình gợi ý /7 SGK
+ Vẽ khung hình chung của hoa, lá.
+ Ước lượng tỉ lệ, vẽ phác các nét chính
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá
+ Vẻ màu theo mẫu hoặc theo ý thích
HĐ3. Thực hành
- YCHS quan sát mẫu để vẽ
HĐ4. Nhận xét – đánh giá
 - YCHS đánh giá, xếp loại bài vẽ.
. Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy
. Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu.
HĐ5. Củng cố - dặn dò
- NX - ĐG
- Về nhà hoàn thành bài 
- Dặn quan sát các con vật tranh, ảnh về các con vật
Chuẩn bị: Vẽ tranh đề tài các con vật
HĐN2
HS quan sát và trả lời
HS thực hành vẽ
HS đánh giá xếp loại 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2.doc