Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )

HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12 phút )

- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải

- Y/c HS đọc bài theo cặp

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 14phút )

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài

+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?

+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?

+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?

+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẫm mĩ của các em?

+ Những dòng in đậm dưới bản tin có tác dụng gì?

HĐ4. Đọc diễn cảm ( 5phút )

- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bản tin. GV hướng dẫn các em đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng

- cả lớp luyện đọc bản tin trên

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 24 
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Vẽ về cuộc sống an toàn
Luyện tập
T2 Giữ gìn các công trình công cộng
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Chính tả
Phép trừ phân số
Câu kể : Ai là gì ?
Ánh sáng cần cho sự sống
Nghe viết : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Đoàn thuyền đánh cá
Phép trừ phân số ( tt )
Thành phố Cần Thơ
Luyện tập xây dựng đoạn văn MTCC
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
Kĩ thuật
Luyện tập
Vị ngữ trong câu kể : Ai là gì ?
Ánh sáng cần cho sự sống
Chăm sóc rau, hoa.
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Tóm tắt tin tức
Luyện tập chung
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Sinh hoạt cuối tuần
NS :21/2/10
NG :1/3/10
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 49 ) 
 BÀI : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
Thứ Hai
I/ Mục tiêu- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. 
- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (TL được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông 
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lơn lên trên lưng mẹ và trả lời trong SGK 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12 phút )
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 14phút )
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài 
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? 
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn? 
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? 
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẫm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm dưới bản tin có tác dụng gì? 
HĐ4. Đọc diễn cảm ( 5phút )
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bản tin. GV hướng dẫn các em đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng 
- cả lớp luyện đọc bản tin trên 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: , nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc - 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
- HS trả lời.
- HSY nhắc lại.
- 4 HS nối tiếp đọc 
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi 
- 1 HS đọc lại 
3. Củng cố dặn dò ( 2phút )
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên 
- Chuẩn bị: Đoàn thuyền đánh cá.
*******************************
MÔN : CHÍNH TẢ ( Tiết 24 )
BÀI : HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng bài chính tả văn xuôi, mắc không quả 5 lỗi.
 - Làm đúng các bài tập CT phương ngữ 2a/b
- HSK,G làm được BT3.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
III/ Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4phút )
 - GV kiểm tra đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước 
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả ( 18phút )
- Y/c HS đọc bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và các từ được chú giải
- Đoạn văn nói điều gì?
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Viết chính tả - GV đọc từng câu 
- Viết, chấm, chữa bài –GV chấm một số vở của HS
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập ( 14phút )
. Chọn BT cho HS
Bài tập 2: 
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài 3: 
 Dành cho HSK,G
- Lắng nghe
- 2 HS đọc nối tiếp từng phần 
- HS dọc và viết các từ sau: ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ, 
- Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến
- Học sinh viết
- HS đổi vở soát bài lẫn nhau
- HSK,G làm bài trên giấy 
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học 
 - Y/c HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để không viết sai chính tả. Dặn HTL các câu đố ở BT3, đố lại em nhỏ
***************************************
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 47 )
BÀI : CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?
I/ Mục tiêu:- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III). Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về một người bạn, ngươì thân trong gia đình (BT2, mục III)
- HSK,G viêt được 4,5 câu kể theo yêu cầu BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )- GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1 tiết trước. Nêu trường hợp thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ
 2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
H Đ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
H Đ2: Phần nhận xét: ( 12phút )
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc y/c 
Bài 1, 2 - Gọi 1 HS đọc 3 câu in nghiêng 
+ Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
- Nhận xét câu trả lời của HS 
Bài 3: - Y/c HS đọc y/c của bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
+ Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? trả lời cho những câu hỏi nào?
Bài 4: - Nêu y/c: Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào?
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
H Đ3: Phần ghi nhớ: ( 2phút )
- Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
H Đ4: Luyện tập: ( 17phút )
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi HS nói lời giới thiệu. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp. Cho điểm HS những đoạn giới thiệu hay, sinh động, đúng ngữ pháp
- Lắng nghe 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và tìm ra câu hỏi
* 1 HSY đọc
* 2 HSTB nối tiếp nhau đặt câu trên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào VBT
- 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
* 1 HSTB đọc 
* 3 HSTB làm bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cùng cho nhau nghe 
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. Y/c HS ghi nhớ nội dung bài học
 - Y/c cả lớp về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào vở
********************************
MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 24)
BÀI : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. 
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )
 - Gọi 2 HS kể lại chuyện Con vịt xấu xí, 1 HS nói ý nghĩa câu chuyện
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu của bài 
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện: ( 31phút )
a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT 
- Y/c HS đọc y/c của bài tập. 
- GV viết đề bài lên bảng lớp, gạch chân những từ những quan trọng: em đx làm gì, xanh, sạch, đẹp
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 
b) HS thực hành kể chuyện
Kể chuyện trong nhóm 
- HS thực hành kể trong nhóm 
- GV đi giúp đỡ từng nhóm
Thi kể trước lớp 
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học 
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn banh có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa 
- Cho điểm HS kể tốt
- GDBVMT
- Lắng nghe
- 2 HSY đọc thành tiếng trước lớp 
- 3 HSTB đọc 3 gợi ý 1, 2, 3
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện 
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện 
- HS bình chọn HS kể hay
3. Củng cố đặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bị bài sau 
************************************
NS :21/2
NG :3/3
MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 48 )
BÀI : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Thứ Tư
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.Bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng vui, tự hào.
 - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.(TL được các CH trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích)
II/ Đồ dùng dạy học: 
 III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5phút )- Gọi 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và TLCH.
 2. Bài mới : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
HĐ2:Hướng dẫn luyên đọc ( 12phút )
- Y/c 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ của bài (2 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng , nêu và đọc từ khó đọc, đọc từng đoạn giải thích từ khó
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài ( 14phút )
- Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển 
+ Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp ntn?
- Nội dung bài thơ là gì? * GV giới thiệu tranh qua đó giáo dục bảo vệ môi trường cho các em
HĐ4. Đọc diễn cảm và HTL ( 5phút )
- GV gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. 
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc khổ thơ 1 
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự, nêu và đọc từ khó đọc, đọc từng đoạn giải thích từ khó
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- Lắng nghe GV đọc mẫu 
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi 
- HSTB- Ra khơi vào lúc hoàng hôn,
- 5 HS đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- Gọi vài em đọc - Lớp nhận xét
- 2 HS đọc thuộc lòng trước lớp 
3. Củng cố dặn dò ( 2phút )
 - Nhận xét lớp học. 
 - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài mới “ Khuất phục tên cướp biển ” ************************************
 MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Tiết 47)
BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
 - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã h ...  lớp theo dõi và nhận xét 
- 3 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp 
- HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp 
- 1 HSY đọc 
* 3 HSK lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới “ Luyện tập chung ”
*******************************
MÔN : TOÁN ( Tiết 120 )
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 - Thực hiện được cộng, trừ 2 phân số, cộng (trừ) 1 số tự nhiên với (cho) 1 số tự nhiên.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số 
II/ Đồ dùng dạy học : 
III/ Các hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )
 - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 119
 - GV chữa bài và nhận xét – Ghi điểm
 2. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập ( 31phút )
Bài 1: ( b, c )
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS 
- GV nhận xét 
Bài 2: ( b,c )
- GV tiến hành tương tự như bài 1
Bài 3: 
 - HS nêu yêu cầu bài tập
- YCHS tự làm...
- GV nhận xét bài làm của HS 
- HS lắng nghe 
* 2 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
- HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình 
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- Tính theo mẫu
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài bài vào VBT
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập SGK 
 - Và chuẩn bị bài sau “ Phép nhân phân số ”
**************************************
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 24 )
B ÀI :GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tt)
I/ Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng .
- Nêu được 1 số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng 
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định: (1 phút)
B ài mới:
 Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
 - Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ3: Báo cáo về kết quả điều tra (BT4, SGK) ( 17phút )
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương
- GV kết quận 
HĐ2: Bày tỏ ý kiến (BT3, SGK) (18/)
- Cách tiến hành như hoạt động 3, tiết 1, bài 3
- GV kết luận
 a) là đúng
 b), c) là sai
Kết luận chung
- Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Nhóm cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận như:
+ Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân 
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp
- 1 – 2 HS đọc 
3.Củng cố dặn dò: ( 2phút )
- Học bài chuẩn bị bài mới
**************************************
M ÔN : KHOA HỌC ( Tiết 47 )
BÀI : ÁNH SÁNG CẤN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu:
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
II/ Đồ dùng dạy học:- Hình trang 94, 95 SGK 
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: ( 1phút )
 2. Kiểm tra bài cũ ( 5phút )- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút ) - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Tìm hiểu về vai trrò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật ( 14phút )
- GV y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK
- Y/c HS quan sát tranh 2 trang 94 SGK trả lời
+ Tại sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 95 SGK
- Kết luận: 
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật ( 16phút )
- GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sang như nhau và đều có nhu cầu chiếu sang mạnh hoặc yếu như nhau không ?
+ Tại sao có một số loài cây chỉ sống được những nơi rừng thưa, các cánh đồng  đựoc chiếu sáng nhiều? một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?
+ Hãy kể tên một số cây cần chiếu sáng và một số cây cần ít ánh sáng 
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt 
- GV kết luận: 
- Làm việc theo nhóm 4 
- Nhóm cử đại diện lên trrình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
- 2 HS đọc 
- Lắng nghe+ Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây đều khác nhau 
+ Cây cần nhiều sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, 
+ Cây cần ít ánh sáng: cây vạn liên thanh, cây gừng, giềng 
4. Củng cố dặn dò ( 2phút )
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Một khăn tay sạch có thể bịt mắt, - Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 
 - Chuẩn bị bài mới “Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt ”
*********************************
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
Tổng kết công tác tuần 24.
Phương hướng sinh hoạt tuần 25.
Ôn ATGT
 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
 HĐ1/ Tổng kết công tác tuần 24
 - Tổ truởng nhận xét các hoạt động trong tuần
 - Lớp trưởng nhận xét cụ thể
 - GVCN nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở những mặt còn tồn tại 
 HĐ2/ Phương hướng tuần đến:
Tác phong đội viên phải nghiêm túc 
Đi học phải chuyên cần
Truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Vệ sinh lớp sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn 
Học trước, ôn chuẩn bị thi HKII
Vệ sinh môi trường 
Không nói chuyện riêng trong giờ học 	
 HĐ3/ Ôn ATGT:
Nêu tên các biển cấm mà em biết?
*******************************
MÔN : KHOA H ỌC ( Tiết 48 )
BÀI : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)
I/ Mục tiêu: Nêu được vai trò của ánh sang:
+ Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. 
+ Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II/ Đồ dùng dạy học:- Một khăn tay sạch có thể bịt mắt 
- Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 
III/ Hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp ( 1phút )
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )- Gọi 2 HSkiểm tra các câu hỏi về nội dung bài trước 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút ) - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sang đối với đời sống của con người ( 14phút )
+ Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng dối với sự sống con người 
- GV hỏi tiếp:
+ Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sang Mặt Trời?
+ Ánh sáng có vai trò ntn đối với đời sống CN?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 96 SGK
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của ánh sang đối với đời sống của động vật ( 16phút )
- Y/c HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu 
+ Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
+ Bạn có nhận xét gì về nhu câu của ánh sáng của các động vật đó 
+ Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
- Gọi đại diện HS trình bày các câu hỏi thảo luận
- Gọi 1 HS đọc mục Bạn cần biết trang 97 SGK
- Kết luận:
- 4 HS tạo thành 1 nhóm
- HS trình bày
- 1 HS đọc
- HS thảo luận
- Đại các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
+ Ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú 
+ Ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, 
+ Các loài đồng vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau
+ Ánh sáng 
- 1 HS dọc 
4.Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn 
***********************************
MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 24 )
BÀI : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I/ Mục tiêu: 
 - Nêu được 1 số Đ Đ chủ yếu của TPHCM: + Vị trí nằm ở ĐBNB, ven sông SG. + TP lớn nhất cả nước. + Trung tâm KT, VH, KH lớn 
- Chỉ được TPHCM tên bản đồ ( lược đồ).
- HSK,G dựa vào bảng số liệu SS diện tích và dân số TPHCM với các TP khác. Biết các loại đường GT từ TPHCM đi tới các tỉnh khác.
II/ Đồ dùng dạy học: - Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.- Bản đồ Hồ Chí Minh. - Tranh, ảnh về thành phố Hồ Chí Minh 
III/ Các hoạt động dạy học:
 2. Kiểm tra bài cũ ( 5phút )- Y/c HS lên bảng chỉ vị trí vùng đồng bằng Nam bộ - 
 3. B ài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút ) - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Thành phố lớn nhất cả nước ( 16phút)
- Cho HS chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ Việt Nam 
+ Thành phố nằm bên sông nào?
+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
+ Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
+ Trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK
- Chỉ vị trí và mô tả về vị trí của TP Hồ Chí Minh
- Quan sát bảng số liệu trong SGK nhận xét về diện tích và dân số của Thành phố HCM, so với Hà Nội xem diện tích và dân số TP. HCM gấp mấy lần Hà Nội?
HĐ2: Trung tâm KTế, văn hoá, khoa học lớn 
+ Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM? 
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn?
+ Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố HCM?
+ Các loại đường GT từ TPHCM đi tới các tỉnh khác?
* GV kết luận: 
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý
+ Thành phố đã 300 tuổi 
+ TP mang tên Bác từ năm 1976
- 2 HS lên chỉ trên lược đồ - cả lớp theo dõi
- HSK,G
( 15phút )
- HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận và trả lời:
- Mỗi nhóm trình bày một ý nhỏ
- Lắng nghe
- HSK,G
4. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV y/c 2HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
- Y/c HS học bài, chuẩn bị tranh ảnh tìm hiểu về bài thành phố Cần Thơ **********************************
MÔN: KĨ THUẬT (TIẾT 24)
BÀI: CHĂM SÓC RAU, HOA.
I. Mục tiêu:
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa 
- Làm được 1 số công việc chăm sóc rau, hoa
II. Đồ dùng dạy học: - Cuốc nhỏ, bình tưới nước, rổ đựng cỏ
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐ của GV 
 HĐ của HS
HĐ1: Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành chăm sóc cây rau, hoa.
- GV yêu cầu mỗi nhóm 6 tìm hiểu 1 biện pháp
+ Mục đích?
+ Cách tiến hành ?
HĐ2: Củng cố -dặn dò:
- GV liên hệ để HS vận dụng vào thực tế .
- GV tóm tắt nội dung chính bài
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Nhận xét tiết học- Khen ngợi
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau chăm sóc rau, hoa
(tiết 2)
- Đại diện các nhóm 6 nêu và thực hiện thao tác 
- HS nhắc lại 
- HS nhắc lại bài trong SGK
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24.doc