Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

- Treo tranh minh hoạ bài, giới thiệu chủ điểm.

HĐ1. Hướng dẫn luyên đọc

- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc)

GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng(HS nêu)

- Gọi 1 HS đọc từng đoạn + chú giải

- HS đọc theo cặp

- GV đọc mẫu toàn bài

HĐ2. Tìm hiểu bài :

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?

- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?

+ Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu?

+ Đoạn 2 nói lên điều gì?

- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

+ Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?

+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn?

- Nội dung chính của bài là gì? LHGD BVMT

HĐ3. Đọc diễn cảm

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.

- GV đọc mẫu

HĐ4. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài .

- Chuẩn bị bài mới “ Ở vương quốc tương lai ”

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 7 Từ 12/10 đến 16/10
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạođức Nhạc
Kỹ thuật
Trung thu độc lập
Luyện tập
Tiết kiệm tiền của ( Tiết 2 ) 
Ôn 2 bài hát đã học
 Khâu đột thưa
GVC dạy
GV Cdạy
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Chính tả
Thể dục
Biếu thức có chứa hai chữ
Cách viết tên người tên địa lý Việt Nam
Phòng bệnh béo phì
Nhớ viết Gà Trống và Cáo
Bài 13
GVCdạy
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Lịch sử
Ở vương quốc tương lai
Tính chất giao hoán của phép cộng
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Luyện tập xây dựng đoạn văn Kể chuyện
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
 GVCdạy
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
Mỹ thuật
Thể dục
Biếu thức có chứa ba chữ
Luyện tập cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
Vẽ đề tài: Phong cảnh quê hương
Bài 14
 GVCdạy
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Luyện tập phát triển câu chuyện
Tính chất kết hợp của phép cộng
Lời ước dưới trăng
Dạy ATGT bài 4
NS :
NG:12/10/09
MÔN : TẬP ĐỌC( Tiết 13 )
BÀI : TRUNG THU ĐỘC LẬP
Thứ Hai
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
 - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của dất nước.(TL được CH trong SGK) 
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc phân vai truyện Chị em tôi và TLCH
2. Bài mới Giới thiệu bài: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Treo tranh minh hoạ bài, giới thiệu chủ điểm. 
HĐ1. Hướng dẫn luyên đọc 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc)
GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng(HS nêu)
- Gọi 1 HS đọc từng đoạn + chú giải 
- HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài 
HĐ2. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+ Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn?
- Nội dung chính của bài là gì? LHGD BVMT
HĐ3. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
- GV đọc mẫu
HĐ4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài . 
- Chuẩn bị bài mới “ Ở vương quốc tương lai ”
- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS đọc nối tiếp theo trình tự
+ Đ1: Đêm nay. của các em
+ Đ2: Anh nhìn trăng vui tươi
+ Đ3: Trăng đêm nay  các em 
+ HS luyện phát âm từ khó
- HĐN2, 2 nhóm TB
-1HS đọc to, lớp thầm
- HSY nhắc lại
- HSK,G trả lơi, HSY nhắc lại
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay
 - HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc, lớp nhận xét
MÔN: CHÍNH TẢ ( Tiết 07 )
BÀI : GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I/ Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Bài viết không quá 5 lỗi.
- Làm đúng BT 2a/b, hoặc 3a/b.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
 - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn trên bảng lớp 
III/ Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết ( Đọc và viết các từ: Phe phẩy, thoả thích, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn )
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả 
- Y/c HS đọc thuộc đoạn thơ 
+ Lời lẽ của Gà nói với cáo thể hiện điều gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Y/c HS Nhắc lại cách trình bày
- Viết, chấm, chữa bài 
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : b) - Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và viết vào VBT 
- Tổ chức cho 2 nhóm thi điền từ tiếp sức lên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng
Bài 3 b): - Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng 
- Gọi HS nhận xét
HĐ3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau “ Nghe viết bài Trung thu độc lập ”
- 3 đến 5 HS đọc thuộc đoạn thơ 
- Các từ: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí 
- Viết hoa Gà, Cáo khi lời nói trực tiếp, và là nhân vật 
- HS nhớ viết lại đoạn văn
- Đổi vở chấm bài
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận cặp đôi và làm bài 
- Thi điền từ trên bảng 
- HSY đọc lại
- 2 HS đọc thành tiếng 
- HĐN2
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải: ý chí – trí tuệ 
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 13 )
 BÀI : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1,2 mục III), tìm và viết đúng 1 vài tên riêng Việt Nam (bài tập 3)
	- Học sinh khá giỏi làm được đầy đủ bài tập 3 (mục III)
II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính địa phương
 - Phiếu kẻ sẵn 2 cột: Tên người, tên địa phương
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: Tự tin, tự kiêu, tự hào, tự trọng, tự ái,..
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Tìm hiểu ví dụ:
- Y/c HS quan sát và nhận xét cách viết 
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai
+ Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây
- Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết ntn?
HĐ2. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?
HĐ3. Luyện tập:
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS nhận xét
- Y/c HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi
- dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ 
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài. Gọi HS nhận xét 
- Y/c HS viết bảng nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa?
Bài 3 : - Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS ghi vào phiếu thành 2 cột a và b
- Treo bản đồ. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở 
HĐ4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau “ MRVT : Trung thực tự trọng ”
- Quan sát thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết 
- 3 HSY lần lượt đọc to trước lớp, Cả lớp theo dõi đọc thầm để thuộc ngay lớp
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở 
- Nhận xét bạn viết trên bảng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở 
- Nhận xét bạn viết lên bảng
- 1 HS đọc thành tiếng
- Làm việc nhóm 4
- Tìm trên bản đồ
MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 07 )
BÀI : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I/ Mục tiêu:
	- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể)
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện trang 69, SGK 
 - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe
2. Bài mới Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1. GV kể chuyện:
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì?
- GV kể toàn truyện lần 1, kể rõ từng chi tiết 
- Gv kể chuyện lần 2: Vừa kể,vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh
HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện:
- YCHS kể theo nhóm 4
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Cho HS điểm 
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện
- Nhận xét cho điểm HS 
HĐ3. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi 
+ GDBVMT
HĐ4. Củng cố đặn dò:
+ Qua câu truyện em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
-HSK,G đoán nội dung
- HS lắng nghe
-HĐN4
- 4 HS nối tiếp nhau kể theo nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể)
- Nhận xét kể theo tiêu chí đã nêu
- 3 HS tham gia thi kể 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 4
- HSK,G
NS :
NG:14/10/09
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 14 )
 BÀI : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
Thứ Tư
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
 - Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những nhà phát minh độc đáo của trẻ em.(TL được các CH 1,2,34 trong SGK)
II/ Đồ dung dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc toàn bài Trung thu độc lập 
2. Bài mới Giới thiệu bài 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1.Hướng dẫn luyên đọc 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
- GV phân đoạn. 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn câu chuyện (3 lượt HS đọc). GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng 
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải 
- Gọi HS đọc toàn màn 1, màn 2
HĐ2. Tìm hiểu bài
- YCHS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1
- Y/c 2 HS ngồi bàn cùng trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là vương quốc Tương Lai?
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
+ Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của CN?
+ Những trái cây Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
+ Em thích gì ở vương quốc tương lai? Vì sao?
- Màn 2 cho em biết điều gì?
- Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì?
HĐ3) Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc bài 
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai 
HĐ4. Củng cố dặn dò + Vở kịch nói lên điều gì?
- Nhận xét lớp học. Dặn vể nhà học thuộc lời thoại trong bài .
- Chuẩn bị bài mới “ Nếu chúng mình có phép lạ ”
- HS nối tiếp nhau đọc 
- 1 HS đọc
- 3 HS đọc màn 1
- HS giới thiệu
-HSY nhắc lại
- 8 HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé, người dẫn truyện
MÔN : TẬP LÀM VĂN (TIẾT 13 )
 BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN 
I/ Mục tiêu:
 - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh 1 đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)
II/ Đồ dung dạy học:
 - Tranh minh hoạ truy ...  giờ học.
Dặn dò HSK,G về nhà làm các bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- HS đọc bảng số 
- 3 HS lên thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một truờng hợp
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức luôn bằng nhau
- HSY đọc 
- HS trả lời
- HS nghe giảng 
- 4 HS ở bảng
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vở 
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 07 )
BÀI : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I/ Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,..trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng để chơi đóng vai
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Tìm hiểu thông tin
- Y/c HS đọc các thông tin ở SGK
+ Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
+ Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc phải tiết kiệm không?
- GV kết luận
HĐ2: Bày tỏ ý kiến(BT1)
- GV nêu lần lượt từng ý kiến trong BT.
- YCHS giải thích về lí do lựa chọn của mình
- GV kết luận: ý c,d là đúng.Ý a,b là sai.
HĐ3: Em có biết tiết kiệm?
- Y/c mỗi nhóm viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc là chưa tiết kiệm
- Y/c HS trình bày ý kiến, GV lần lượt ghi lại trên bảng 
. Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm ntn?
. Có nhều tiền chi tiêu thế nào cho tiết kiệm?
. Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm
+ VS cần phải tiết kiệm tiền của?
 Vậy những việc tiết kiệm là những việc nên làm, còn những việc gây lãng phí là những việc chúng ta không nên làm 
 HĐ4.Củng cố dặn dò:
- HS tự liên hệ.Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận cặp đôi. 
+ Không phải đói nghèo 
+ Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có 
+Tiền của là do sức lao động của con người mà có
- HS đọc ghi nhớ
- HS bày tỏ ý kiến
- HĐN4
. Vừa đủ, không thừa thải 
. Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại cất đi, hoặc gửi tiết kiệm
. Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cho hỏng mới mua đồ mói 
 MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 13 )
BÀI : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I/ Mục tiêu:
 Nêu cách phòng bệnh béo phì 
Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các hình minh hoạ trang 28, 29 SGK
 - Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Khởi động
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung trong bài 12
- Giới thiệu bài mới: + Nêu mục tiêu
HĐ2: Tìm hiểu về nguyên nhân bệnh béo phì 
- YCHS hoàn thành BT1 (VBT)
- GV KL bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng
HĐ3: Cách phòng bệnh béo phì 
+ Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 SGK và thảo luận theo các câu hỏi:
+ Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
- KL: 
HĐ4: Đóng vai
+ Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì?
TH1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa 
TH2: Nam rất béo nhưng những giờ thể dục em mệt không tham gia cùng các bạn được
- KL: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, Vận động mọi người cùng tham gia tích cực. Vì béo phì có nguy cơ mắc bệnh về tim, mạch, tiểu đường 
HĐ5: Hoạt động kết thúc 
- YCHS đọc mục BCB
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bìa mới “ Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá ”
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Hoạt động cả lớp 
+ Độc lập suy nghĩ với các câu hỏi 
+ 1 HS lên bảng làm. HS dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV
- Tiến hành thảo luận nhóm 4
+ Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ được trả lời:
- Tiến hành thảo luận nhóm 6, 
2 nhóm 1 tình huống
- HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi 
- Lắng nghe ghi nhớ 
- 3HS đọc mục BCB
MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 07 )
BÀI : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu: 
 - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của 1 số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
- HSK,G quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về nhà, buôn làng, các hoạt động trang phục lễ hội
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Bài Tây Nguyên
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1. TN nơi có nhiều dân tộc sinh sống 
- YCHS hoàn thành BT1, 2 (VBT)
- YCHS đọc to phần nội dung đúng.
+ Kể tên 1 số dân tộc ở TN?
+ Khi nhắc đến Tây Nguyên, người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại sao lại gọi như vậy?
- GVKL: 
HĐ2. Nhà rông ở Tây Nguyên
- Y/c HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành BT3 
- GT tranh, ảnh về nhà rông.
- Y/c quan sát hình 4, mô tả những đặc điểm của nhà rông. 
HĐ3. Trang phục lễ hội:
- Y/c HS thảo luận nhóm về nội dung trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên
+ NDân TN nam, nữ thường mặc ntn?
+ Trang phục được trang trí ntn? 
+ Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
+ Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở TN?
+ Người dân TN thường làm gì trong lễ hội?
+ Ở TN, thường sử dụng những loại nhạc cụ? HĐ4.Củng cố dặn dò :
GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ.
Chuẩn bị bài mới “ Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên ”
- HS làm bài cá nhân
- 3 HS đọc
- Là vùng kinh tế mới vì đây là vùng mới phát triển, đang cần nhiều người xuống khai quang
- 1 – 2 HS nhắc lại ý chính
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- 3 HSK,G mô tả 
- Thảo luận nhóm 6 
Nhóm 1 & 3: Trang phục 
Nhóm 2 & 4: Lễ hội 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
- HS cả lớp theo dõi nhân xét, bổ sung 
- Lắng nghe nhận xét bổ sung 
- 2 HS đọc ghi nhớ
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 14 )
BÀI : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I/ Mục tiêu:
 - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,.
 - Nêu nguyên nhân gây ra 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uông không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
 - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: giữ VS ăn uống,VS cá nhân, VS môi trường. 
 - Thực hiện giữ VS ăn uống để phòng bệnh.
II/ Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị bút màu 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 - Khởi động- Gọi 3 HS kiểm tra bài phòng bệnh béo phì
- Giới thiệu : Nêu mục tiêu
HĐ2 : Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 
+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy ntn?
+Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác?
- YCHS hoàn thành BT1(VBT)
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn?
+ Khi bị mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá ta cần phải làm gì ?
- GV KL:
HĐ3 : Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá 
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 30, 31 SGK 
+ Các bạn trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì?
+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
+ Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
HĐ 4: Người hoạ sĩ tí hon 
- GV cho HS vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng gây qua đường tiêu hoá 
HĐ5: Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý 
- Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em phải giữ gìn vệ sinh ,chuẩn bị bài mới “ Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ”
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Thảo luận cặp đôi
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- HS làm bài cá nhân.
+ Làm cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người và lây lan sang cộng đồng 
+ Cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay 
- Tiến hành thảo luận nhóm 4
+ Đại diện 1 nhóm thảo luận nhanh nhất để trình bày
+ HS dưới lớp nhận xét bổ sung 
+ 2 HS đọc mục bạn cần biết 
-HS vẽ nhóm 4
SINH HOẠT LỚP
ATGT (bài 4) LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I. Học ATGT
Mục tiêu:
-HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
-Biết căn cứ mức độ an toàn để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường
- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
- Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn.
- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
B. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Ôn bài trước
+ Em muốn đi ra đường bằng XĐ, để đảm bảo AT em phải có những điều kiện gì?
+ Khi đi XĐ ra đường, em cần thực hiện tốt những quy định gì để đảm bảo AT?
GV nhắc lại những quy định
HĐ2: Tìm hiểu con đường đi an toàn
+ Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện ntn là AT, ntn là không AT cho người đi bộ và đi XĐ.
GV kết luận
HĐ3: Củng cố - dặn dò
GV nhắc lại con đường đi an toàn
Dặn HS thực hiện theo bài học.
1 số HS trả lời
HĐN6
HS nhắc lại
II. Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt
* Từng tổ nhận xét các mặt hoạt động của tổ trong tuần qua
 - GV nhận xét tình hình chung tuần 7
 - Nề nếp lớp ổn định tốt
 - Tham gia lao động vệ sinh trước trong và sau lớp học sạch sẽ
 - Những tổ tốt : Tổ Hai , Tổ Bốn
III. Phổ biến công tác tuần 8
 - Vừa học vừa ôn chuẩn bị thi giữa học kì 1
 - Thực hiện các nề nếp lớp cho tốt, đi học đúng giờ 
 - Tăng cường vệ sinh lớp học - chăm sóc cây xanh, nhổ cỏ bồn hoa
 - Vở sách bao cẩn thận, sạch sẽ
 - Phòng bệnh cúm AH1N1
 **************************
MĨ THUẬT (tiết 7)
VẼ TRANH. ĐỀ TÀI - PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG.
I.Mục tiêu:
	- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
	- Biết cách vẽ tranh phong cảnh.
	- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
	-HSK,G sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Đ D DH:
Một số tranh, ảnh phong cảnh.
III.Các hoạt động DH:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1. Tìm, chọn nội dung đề tài
- HS quan sát tranh, ảnh phong cảnh
+ Tranh phong cảnh vẽ gì?
+ Hình ảnh gì là chính?
+ Cảnh vật trong tranh thường là cảnh gì ?
+ Xung quanh em có cảnh đẹp nàokhông?
+ Em hãy tả cảnh đẹp mà em thích?
+ Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh?
- GV kết luận:
HĐ2. Cách vẽ tranh phong cảnh
- GThiệu 2 cách vẽ: vẽ trực tiếp hoặc nhớ lại để vẽ.
- Gợi ý các bước vẽ
+ Vẽ các hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+ Sửa và điều chỉnh hình cho cân đối, hợp lí
+ Vẽ màu theo ý thích
HĐ3. Thực hành
- YCHS thực hành vẽ
HĐ4. Nhận xét, đánh giá
- GV và HS chọn 1 số bài có ưu, nhược điểm để nhận xét
+ Cách chọn cảnh
+ Cách sắp xếp bố cục
+ Cách vẽ hình, vẽ màu
HĐ5. Củng cố
NXĐG
Dặn quan sát các con vật quen thuộc.
- HS quan sát tranh trả lời
- 1 số HS trả lời
- HĐN2
-HS thực hành vẽ
- HS cùng đánh giá

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7.doc