Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài: ( 3phút )

- Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên bảng mô tả lại những cảnh vẽ trong bức tranh

HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc:

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3lượt HS đọc).

- HS nêu từ khó, luyện đọc, đọc phần chú giải

-HS đọc nhóm 2

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 12phút )

- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì?

- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi

+ Mẹ Cương nêu lý do phản đối ntn?

+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?

+ Nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con?

+ Nội dung chính của bài này là gì? LHGD

HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6phút )

- Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp

- Y/c HS đọc theo nhóm 2

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 9 Từ 26/10 đến 30/10
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Nhạc
Kỹ thuật
Thưa chuyện với mẹ
Hai đường thẳng vuông góc
Tiết kiệm thời giờ
Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
Khâu đột mau
GVCdạy
GVCdạy
Ba
Toán
LuyệnT& C
Khoa học
Chính tả
Thể dục
Hai đường thẳng song song
MRVT : Ước mơ
Phòng tránh tai nạn đuối nước
Nghe viết : Thợ rèn
Bài 17
GVCdạy
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Lịch sử
Điều ước của vua Mi-đát
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Luyện tập phát triển câu chuyện
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
GVC dạy
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
Mỹ thuật
Thể dục
Vẽ hai đường thẳng song song
Động từ
Ôn tập : Con người sức khoẻ
Vẽ trang trí: Đơn giản hoa lá
Bài 18
GVC dạy
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Thực hành vẽ hình vuông
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Sinh hoạt cuối tuần- ATGT-bài 4
NS :
NG:26/10/09
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 17 )
 BÀI : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
Thứ Hai
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại 
 - Hiểu nội dung: Cương mơ uớc trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(TL được các CH trong SGK) 
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )
 - Gọi 2 HSTB lên bảng đọc từng đoạn trong bài Đôi ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi:
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 3phút )
- Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên bảng mô tả lại những cảnh vẽ trong bức tranh
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc: 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3lượt HS đọc). 
- HS nêu từ khó, luyện đọc, đọc phần chú giải
-HS đọc nhóm 2
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 12phút )
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 
+ Mẹ Cương nêu lý do phản đối ntn?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
+ Nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con?
+ Nội dung chính của bài này là gì? LHGD
HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6phút )
- Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo nhóm 2 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ Đ 1: Từ đầu đến kiếm sống 
+ Đ2: Mẹ Cương đến cốt cây bông 
- HS luyện đọc : vất vả, nghèn nghẹn 
- 2 nhóm TB
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
- HSY nhắc lại.
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách đọc hay
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
 3. Củng cố dặn dò ( 3phút )
 - Hỏi: Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “ Điều ước của vua Mi- đát ”
MÔN : CHÍNH TẢ ( Tiết 09 )
 BÀI : THỢ RÈN
I/ Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. Không mắc qua 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a/b.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết nội dung BT2a hoặc 2b
III/ Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5phút )
 - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết 
 - Nhận xét về chữ viết của HS 
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2phút ) 
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả ( 22phút )
- Gọi HS đọc bài thơ 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
+ Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn vất vả?
+ Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?
+ Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn ?
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày
- GV đọc từng câu HS viết, chấm, chữa bài 
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập ( 9phút )
Bài 2b)- Gọi HS đọc y/c 
-. Y/c HS trao đổi nhóm 4, tìm từ và hoàn thành. 
- Gọi HS đọc lại
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc phần chú giải 
+ Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi 
+ Vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt
+ Nghề thợ rèn rất vất vả 
- Các từ: Trăm nghề, diễn kịch 
- HS viết bài, đổi vở soát lại bài
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 4
- 2 HSY đọc thành tiếng 
 3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét chữ viết của HS 
 - Nhận xét tiết học
 - HS về nhà hoàn thành bài tập còn lại, học thuộc bài thơ của Nguyễn Khuyến và chuẩn bị bài mới “ Ôn tập”
**********************************
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 17 )
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ
I/ Mục tiêu:
 - Biết thêm 1 số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được 1 số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1,2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về 1 loại ước mơ (BT4), hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c)
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + từ điển hoặc 1 vài trang pho to từ điển
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Gọi 2 HSY: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2phút ) - Nêu mục tiêu
HĐ2: Luyện tập: ( 21 phút )
Bài 1 : - Gọi HS đọc đề bài 
- HS đọc lại bài trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ - Gọi HS trả lời
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Y/c HS trao đổi N4, tìm từ và hoàn thành bài. 
- GV Kết luận lời giải đúng
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp
- Gọi HS trình bày. Kết luận lời giải đúng 
Bài 4 : - Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
Bài 5 : (a,c) - Gọi HS đọc y/c và nội dung câu a,c
- Y/c HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ 
+ Em dùng thành ngữ đó trong tình huống nào?
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ. 1 HS ở bảng.
+ Các từ: mơ tuởng, mong ước 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HĐN4
- HSY đọc lại
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Y/c 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ 
- 2 HS ở bảng
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HĐN4
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HĐN2
* HSK, G trình bày 
3 Củng cố dặn dò: ( 2 phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài mới “Động từ ”
*******************************
MÔN : KỂ CHUYỆN ( TIết 09 )
BÀI : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
 - Chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân
 - Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện để kể lại rõ ý. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) Viết vắn tắt:
 + Ba hướng xây dựng cốt chuyện
 + Dàn ý của bài KC
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Gọi 3HS gồm 3 đối tượng lên bảng kể câu chuyện em đã nghe đã học về những ước mơ - Lớp nhận xét
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2phút ) - Nêu mục tiêu
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu bài: ( 8phút )
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân
- Y/c của đề tài về ước mơ là gì?
- Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Y/c HS đọc gợi ý 2
- Treo bảng phụ 
- Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. 
b) Kể theo nhóm ( 8 phút )
- Chia nhóm 4 HS, y/c các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. 
c) Kể trước lớp ( 15 phút )
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp
- Sau mỗi HS kể . GV y/c dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng đề tài 
+ Là ước mơ phải có thật
- Nhân vật trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân
- 3 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc nội dung trên bảng phụ 
- Hs trả lời
- Hoạt động trong nhóm 
- 10 HS tham gia kể chuyện
3. Củng cố đặn dò: ( 2phút )
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau 
*********************************
NS :
NG:28/10/09
MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 18 )
BÀI : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
Thứ Tư
I/ Mục tiêu:
 1.Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt)
 2. Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người(TL được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) - Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2phút )
- Nhìn tranh nêu lên mục tiêu bài
HĐ2:Hướng dẫn luyên đọc ( 12phút )
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS, nêu và luyện đọc từ khó, đọc phần chú giải 
- HS đọc N2
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài ( 13 phút )
* Y/c HS đọc đoạn 1. 
+Vua Mi-đát xin thần điều gì?
+ Thoạt đầu điều ước thực hiện tốt đẹp ntn?
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 
+ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 
+ Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn?
+ Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
+ Nội dung bài văn này là gì? LHGD
HĐ4. Đọc diễn cảm ( 5phút )
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn
- Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự: Đoạn 1 - đoạn 2 - đoạn 3
- HS luyện đọc : Đi-ô-ni-dốt, Pác tôn, khủng khiếp
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HSK đọc toàn bài 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 
+ HS trả lời + HSY nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để tìm ra giọng đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sữa cho nhau
- Nhiều nhóm HS tham gia
- GV cho HS đọc theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
3. Củng cố dặn dò ( 3phút )
 - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét lớp học. Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe 
 - Chuẩn bị bài “ Ôn tập tiết 1” *
MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Tiết 17 )
BÀI : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
 - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo ... út ) 
Bài 1(a- VBT/53)- GV y/c HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật 
- GV y/c HS nêu cách vẽ của mình trước lớp 
Bài 2 (a-VBT/53)- GV yêu cầu HS tự vẽ hình, 
Bài 1(a- VBT/54)- GV y/c HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tự vẽ hình
Bài 2(a- VBT/54) - GV Y/c HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT
- Hướng dẫn HS xác định tâm của đường tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo 
- HS nghe giới thiệu bài 
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút ) 
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT còn lại và chuẩn bị bài mới 
“ Luyện tập ” 
******************************** 
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 09 )
BÀI : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ 
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày 1 cách hợp lí.
II/ Đồ dùng dạy học: - Các trưyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định: ( 1phút )
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )
 - Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài: ( 2phút ) 
 - Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Tìm hiểu truyện kể ( 8phút )
- Y/c các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Michia, và sau đó rút ra bài học
- Y/c 2 nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện 
+ Từ câu chuyện của Michia ta rút ra bài học gì?
HĐ2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?( 10 ‘)
- Y/c các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi 
+ HS đến phòng thi muộn
+ Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm
- Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- Tại sao thời giờ lại quý giá?
HĐ3:Em hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ ?(12’)
- Treo bảng phụ ghi các ý kiến để HS theo dõi 
- Lần lượt đọc các ý kiến và Y/c HS cho biết thái độ, giải thích những ý kiến không tán thành và phân vân
+ Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
+ Thế nào là không tiết kiệm thời giờ ?
KL:
- HS làm việc theo nhóm 4: 
- 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác theo dõi
- 2 – 3 HS nhắc lại bài học
- HS làm việc theo nhóm 4, thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe và bày tỏ thái độ: tán thành, không tán thành, phân vân
- 1 – 2 HS nhắc lại bài học
4.Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau 
************************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 17 )
BÀI : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: 
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, song, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp
+ Chấp hành các quy định về AT khi tham gia GTĐT.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
 - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định lớp: ( 1phút )
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Y/c 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 
 3. Bài mới :Giới thiệu bài : ( 2phút ) - Nêu mục tiêu bài
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước ( 9phút )
+ Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày 
- Kết luận
HĐ2: Thảo luận một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi ( 9phút )
- Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 37 SGK và thảo luận theo các câu hỏi:
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?
- Kết luận:Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi khu vực bơi
HĐ3: Thảo luận ( 11 phút )
+ GV đưa ra một số tình huống 
TH1: Hùng và Nam vừa chơi bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào?
TH2: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì?
- Tiến hành thảo luận N4, sau đó đại diện trình bày 
- 2HS nhắc lại
- Tiến hành thảo luận nhóm N2
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Tiến hành thảo luận theo nhóm N4 + Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. Nêu ra mặt lợi hại của các phương án. Có tình huống có thể đóng vai, có tình huống chỉ cần phân tích 
4. Củng cố dặn dò: ( 3phút )
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và luôn có ý thức phòng tránh sông nước
 MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 09 )
 BÀI : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( tt )	
I/ Mục tiêu: 
 - Nêu được 1 số HĐSX chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: Sử dụng sức nước SX 
 - Nêu được vai trò của rừng đối với ĐS và SX: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý
- Biết được sự cần thiết phải BV rừng.
- Mô tả sơ lược Đ Đ sông ở TN: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: RR nhiệt đới, R khộp
- Chỉ trên bản đồ( lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ TN: Xê Xan, Xrê Pốt, Đông Nai
- HSK,G quan sát hình và kể tên các công việc cần làm trong quy trình SX ra các SP đồ gỗ. Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở TN bị tàn phá.
II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định lớp: ( 1phút )
 2. Kiểm tra bài cũ( 5phút )-2 HS thể hiện nội dung kiến thức được học về TN 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài: ( 2phút )
 Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Khai thác sức nước ( 12phút )
- Y/c HS quan sát lược đồ các sông chính ở TN
+ Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở TN?
+ Tạo sao các sông ở TN lắm thác ghềnh?
Người dân TN khai thác sức nước để làm gì ?
+ Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên con sông nào?
HĐ2: Rừng và việc khai thác rừng ở TN( 18’) 
- YCHS quan sát H 6, 7 SGK :
+ Tây nguyên có những loại rừng nào?
- YCHS hoàn thành BT2(VBT)
- Quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK 
+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
+ Gỗ được dùng làm gì?
+ Nêu nguyên nhân, hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
+ QS hình và mô tả quy trình SX các SP đồ gỗ? 
- Làm việc theo nhóm 6
+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trước lớp 
- Một vài HS trả lời trước lớp 
- HS nêu đặc điểm 2 loại rừng.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HSK,G
- HSK,G
4. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
- YCHS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ. 
- Chuẩn bị bài mới “ Thành phố Đà Lạt”
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 18 )
BÀI : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ Mục tiêu:
 	Ôn tập các kiến thức về:
 - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường 
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng 
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá 
 - Dinh dưỡng hợp lí
 - Phòng tránh đuối nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ 
III/ Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định lớp ( 1phút )
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
 3. Bài mới :Giới thiệu bài : ( 2phút ) 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Thảo luận chủ đề: Con người và sức 
+ 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận
. Quá tình trao đổi chất của con người 
. Các chất dinh dưỡng cho thức ăn và vai trò
. Các bệnh do ăn thừa hoặc thiếu chất
. Phòng tránh tai nạn đuối nước.
 HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu ( 14phút )
 GV phổ biến luật chơi:
 - GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý 
HĐ3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ? 7phút 
- Y/c các nhóm ghi vào bảng một bữa ăn hợp lí
khoẻ ( 8phút )
- Tiến hành thảo luận N6, mỗi nhóm 1 nội dung, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày 
- HĐN6
 4. Củng cố dặn dò: ( 3phút )
 - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí
 - Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện 1 trong 10 điều khuyên dinh dưỡng 
 - Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài để chuẩn bị kiểm tra 
**********************************
SINH HOẠT LỚP
HỌC ATGT: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GTĐT.
I.Học ATGT
A. Mục tiêu: HS biết tên gọi các phương tiện GTĐT, biết các biển GT trên đường thuỷ
- HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng, nhận biết biển báo hiệu GTĐT.
B. Các hoat động DH:
 HĐ1. Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài mới
GV sử dụng BĐ để giới thiệu sông ngòi và đường biển nước ta
GV kết luận 
 HĐ2. Tìm hiểu về GTĐT
+ CE đã nhìn thấy tàu thuyền đi lại trên mặt nước ở đâu?
+ Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?
- GV kết luận 
 HĐ3. Phương tiện GTĐT nội địa
+ Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại được, trở thành đường GT?
+ Em hãy kể các loại phương tiện GTĐT? (HĐN4)
- GV kết luận
II. Tổng kết công tác tuần 9
 * Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt
 + Các tổ nhận xét : Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng đội viên
Nhận xét của GV chủ nhiệm
 - Nề nếp lớp chuẩn bị tốt
 - Tham gia lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ sau cơn lũ.
 - Tác phong đến lớp gọn gàng
 - Qua kiểm tra, dụng cụ học tập các em đầy đủ
 III. Phổ biến công tác tuần 10
 - Xây dựng nếp sống văn minh học đường 
 - Kiểm tra sách vở 
 - Thi đua học tập
 - Chăm sóc cây xanh
 - Học sinh thực hiện ATGT
 - Vệ sinh trường lớp
 - Vệ sinh cá nhân
 - Chuẩn bị bài mới, thuộc bài cũ trước khi đến lớp
 - Sinh hoạt đầu giờ 
 - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 
**********************
MÔN: MĨ THUẬT (TIẾT 9)
BÀI: VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
I.Mục tiêu:
	- Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của 1 số loại hoa, lá đơn giản.
	- Biết cách vẽ đơn giản 1 hoặc 2 bông hoa, chiếc lá.
	- Vẽ đơn giản được 1 số bong hoa, chiếc lá.
	- HSK,G biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.
II. Đ D DH:
- Một vài bông hoa, chiếc lá thật.
III. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1. Quan sát nhận xét
GV giới thiệu 1 số hoa, lá thật và bài trang trí
YCHS nhận xét sự giống , khác nhau về
+ Hình dáng, đặc điểm, các chi tiết.
- GV tóm tắt
HĐ2. Cách vẽ đơn giản hoa, lá.
GV hướng dẫn cách vẽ
+ Vẽ hình dáng chung của hoa
+ Vẽ các nét chính của cánh hoa và lá
+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết
HĐ3.Thực hành
- YCHS thực hành vẽ
HĐ4. Nhận xét, đánh giá 
- GV cùng HS chọn các bài hoàn thành tốt và chưa tốt
- Gợi ý nhận xét về
+ Hình hoa, lá vẽ đơn giản
+ Màu sắc
- YCHS xếp loại
HĐ5. Củng cố, dặn dò 
NXTD 
Quan sát đồ vật có dạng hình trụ 
Mang đến lớp vât có dạng hình trụ.
- HS quan sát trả lời
- HĐN2
- HS thực hành vẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 9.doc