Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Tiếng Việt

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Tiếng Việt

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện

2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công

Nghe-viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

2- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n hoặc an / ang

Cấu tạo của tiếng 1- Nắm được cấu tạo cơ bản (bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt

2- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần

Sự tích hồ Ba Bể 1- Rèn kỹ năng nghe:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại một cách tự nhiên.

 - Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa của truyện

2- Rèn kỹ năng nghe:

 - Có khả năng nghe cô kể, nhớ truỵên

 - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được, kể được tiếp lời

 

doc 79 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học lớp 4
Môn: tiếng việt
Tuần
Phân môn
Tiết
Tên bài
Mục tiêu
Nội dung điều chỉnh
1
TĐ
1
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện
2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công
CT
2
Nghe-viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n hoặc an / ang 
LT&C
3
Cấu tạo của tiếng
1- Nắm được cấu tạo cơ bản (bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt
2- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần
phân tích cấu tạo của tiếng trong câu lục (BT1/7)
KC
4
Sự tích hồ Ba Bể
1- Rèn kỹ năng nghe:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại một cách tự nhiên.
 - Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa của truyện
2- Rèn kỹ năng nghe:
 - Có khả năng nghe cô kể, nhớ truỵên
 - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được, kể được tiếp lời
TĐ
5
Mẹ ốm
- Đọc lưu loát trôi chảy cả bài: Đọc đúng các từ, câu, tiếng khó. 
 - Hiểu ý nghĩa của bài
- Học thuộc lòng bài thơ
TLV
6
Thế nào là kể chuyện
 - Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác
 - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện
LT&C
7
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
 1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
 2. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ.
TLV
8
Nhân vật trong chuyện
- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là người, con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hóa
- Tính cách của nh/ vật được bộc lộ qua h/động, lời nói suy nghĩ của nh/ vật
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện
2
TĐ
9
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
1. Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợpvới cảnh tượng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
 2. Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.
CT
10
Nghe-viết: Mời năm cõng bạn đi học
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học.
2. Luyện phân biệt, viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: s /x ; ăng /ăn.
LT&C
11
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm”Thương người như thể thương thân”.Nắm được cách dùng các từ đó.
2. Hiểu nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán- Việt. Biết cách dùng các từ đó.
KC
12
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 1. Kể lại bằng ngôn ngữ của mình chuyện: Nàng tiên ốc.
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
TĐ
13
Truyện cổ nước mình
 1. Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp thể thơ lục bát.
 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ Việt Nam.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
TLV
14
Kể lại hành động của nhân vật
1. Giúp h/s biết hành động thể hiện tính cách nhân vật.
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
LT&C
15
Dấu hai chấm
 1. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc lời giải thích cho 1 bộ phận đứng trước.
 2. Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
TLV
16
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
 1. Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
 2. Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu đẻ tả ngoại hình n/vật.
BT2 (24) mỗi HS kể 1 đoạn kết hợp tả ngoại hình của nhân vật
TĐ
17
Thư thăm bạn
 1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh.
 2. Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn.
 3. Nắm tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư.
3
CT
18
Nghe-viết: Cháu nghe câu chuyện của bà
 - Nghe - viết chính xác bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
 - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch, ?/~).
LT&C
19
Từ đơn và từ phức
 1. Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu.
Tiếng có thể có nghĩa hoặc không nhưng từ bao giờ cũng có nghĩa.
 2. Phân biệt được từ đơn, từ phức.
 3. Bước đầu làm quen với từ điển. 
KC
20
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu.
Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa của truyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể và nhận xét đúng.
TĐ
21
Người ăn xin
 1. Đọc lưu loát toàn bài, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật.
 2. Hiểu ND, ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu.
TLV
22
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
1. Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện
 2. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: Trực tiếp và gián tiếp
LT&C
23
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu-Đoàn kết
1. Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết
2. Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ đó.
BT2 (17) Cho HS xác định nghĩa của 4 từ đầu 
TLV
24
Viết thư
1. HS nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường 1 bức thư.
 2. Biết vận dụng kiến thức viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
TĐ
25
Một người chính trực
 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành - Vị quan thời xưa.
CT
26
Nhớ-viết: Truyện cổ nước mình
1. Nhớ viết được chính xác, đúng ch/tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ.
 2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu r/d/gi hoặc vần ân/ âng.
4
LT&C
27
Từ ghép và từ láy
1. Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt.
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó.
KC
28
Một nhà thơ chân chính
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung truyện, kể lại được truyện. Hiểu truyện, ý nghĩa của câu chuyện
 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng và kế tiếp.
TĐ
29
Tre Việt Nam
1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm, phù hợp nội dung, nhịp điệu của bài thơ.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ
3. Học thuộc lòng những câu thơ em thích.
TLV
30
Cốt truyện
1. Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện tạo thành cốt truyện.
LT&C
31
Luyện tập về từ ghép và từ láy
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.
TLV
32
Luyện tập xây dựng cốt truyện
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
5
TĐ
33
Những hạt thóc giống
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được ý chính và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi lòng trung thực.
CT
34
Nghe-viết: Những hạt thóc giống
 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống
 2. Làm đúng các bài tập phân biết l/ n ; en/ eng
LT&C
35
Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự trọng
1. Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng
 2. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
KC
36
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe: 
 - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
TĐ
37
Gà Trống và Cáo
 1. Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nhịp thơ, thể hiện đúng và tính cách từng nhân vật.
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
TLV
38
Viết thư (Kiểm tra viết)
 - Củng cố kĩ năng viết thư : HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành . 
 - Bức thư đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
LT&C
39
Danh từ
 1. Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
 2. Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.
TLV
40
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
 1. Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện 
 2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện
6
TĐ
41
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của An- đrây- ca.
CT
42
Nghe viết: Ngời viết truyện thật thà
 1. Nghe viết đúng ch/tả, trình bày đúng truyện: Người viết truyện thật thà.
 2. Biết tự phát hiện lỗi, sửa lỗi trong bài chính tả.
 3.Tìm và viết đúng c/tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc ?/ ~ 
LT&C
43
Danh tứ chung và danh từ riêng
1. Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệuvề ý nghĩa khái quát của chúng.
 2. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng vàbước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
KC
44
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
 - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng. 
TĐ
45
Chị em tôi
 1. Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng khó phát âm. Đọc diẽn cảm phù hợp với từng nhân vật về tính cách.
 2. Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa , nội dung câu chuyện: khuyên h/s không được nói dối.
TLV
46
Trả bài ... ông an toàn 
29
29
Tôn trọng luật giao thông (tt)
Sau bài này, HS biết:
- Hiểu: cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người 
- Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luât giao thông 
- Học sinh biết tham gia giao thông an toàn 
30
30
Bảo vệ môi trường
Học xong bài này học sinh có khả năng
- Hiểu con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch
- Biết bảo vệ và gìn giữ môi trường trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
+ Thông tin1: thay từ nạn bằng bị, bỏ từ bị ở trên
+ Câu hỏi 1: Sửa: Qua những thông tin trên,theo em, môi trường bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào?
+BT1: sửa ý h: Đặt khu chuồng trại gia súc ở gần nguồn nước ăn.
31
31
Bảo vệ môi trường (TT)
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch
- Biết bảo vệ và gìn giữ môi trường trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường
BT3: Sửa ý a: Cần bảo vệ koài vật có ích và loài vậy quý hiếm
BT5: Sửa lại: Hãy kể một số việc mà các em đã làm để bảo vệ môi trường.
32
32
Giúp đỡ học sinh khuyết tật của lớp, khối.
- HS biết: Những HS khuyết tật ở trong trường và biết giúp đỡ HS khuyết tật của lớp của khối.
33
33
Giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn của khối, lớp.
- HS biết: những HS có hoàn cảnh khó khăn của lớp, của trường và biết giúp đỡ những HS đó.
34
34
Giúp đỡ gia đình chính sách.
- HS biết: Những gia đình chính sách của khu dân cư nơi mình sinh sống và của xã và biết giúp đỡ những gia đình đó.
35
35
Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm.
- HS nắm chắc các kiến thứ đã học ở cuối học khì II. Nắm chắc các kĩ năng về nội dung các bài đó và biết vận dụng các bài học đó vào cuộc sống.
Yến Mao, ngày 3 tháng 9 năm 2008
Duyệt kế hoạch
Ban giám hiệu
Yến Mao, ngày 3 tháng 9 năm 2008
Duyệt kế hoạch
Tổ trưởng CM
	Đinh Quốc Huyến
Yến Mao, ngày 1 tháng 9 năm 2008
Người lập kế hoạch
Nguyễn Thế Hưng
Kế hoạch dạy học lớp 4b
Môn: kĩ thuật
Tuần
Tiết
Tên bài
Mục tiêu
Nội dung 
điều chỉnh
1
1
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
- Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt , khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
2
2
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T2)
- Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng các vật liệu,dụng cụ cắt ,may, khâu,thêu đơn giản.
- Thực hành xâu chỉ vào kim vê nút chỉ .
- Giáo dục H/s ý thức yêu lao động.
3
3
Cắt vải theo đường vạch dấu
- H/s biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch.
Vạch được đường dấu, cát được vải đúng qui trình ,đúng kĩ thuật .
- Giáo dục ý thức an toàn lao động .
4
4
Khâu thường
- Học sinh biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.Biết cách khâu , khâu được các mũi khâu thường theo đường dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay.
5
5
Khâu thường (T2)
- Học sinh biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.Biết cách khâu , khâu được các mũi khâu thường theo đường dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay.
6
6
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- H/S biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . Khâu ghép được hai mép vải theo yêu cầu.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng để áp dụng vào cuộc sống.
7
7
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T2)
- HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Thực hành được trên vải theo yêu cầu.
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng vào cuộc sống.
8
8
Khâu đột thưa
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
9
9
Khâu đột thưa (T2)
- Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
10
10
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
 - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
 - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được
11
11
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (T2)
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
 - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được
12
12
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (T3)
 - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
 - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được
13
13
Thêu móc xích
- Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích
- Thêu được các mũi thêu móc xích
- Học sinh hứng thú học thêu
14
14
Thêu móc xích (T2)
- Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích
- Thêu được các mũi thêu móc xích
- Học sinh hứng thú học thêu
15
15
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
16
16
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T2)
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
17
17
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T3)
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
18
18
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T4)
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
19
19
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
- Học sinh biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa
- Yêu thích công việc trồng rau, hoa
20
20
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
- HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa
21
21
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
- Học sinh biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa
- Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kỹ thuật
22
22
Trồng cây rau, hoa
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng
- Trồng được rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất
 - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ và đúng kĩ thuật.
23
23
Trồng cây rau, hoa (T2)
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng
- Trồng được rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ và đúng kỹ thuật
24
24
Trồng cây rau, hoa (T3)
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng
- Trồng được rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ và đúng kỹ thuật
25
25
Trồng cây rau, hoa (T4)
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng
- Trồng được rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ và đúng kỹ thuật
26
26
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết
- Biết lắp giáp một số chi tiết với nhau
27
27
Lắp cái đu
- Học sinh chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu
- Lắp được từng bộ phận và lắp giáp cái đu đúng KT, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình
28
28
Lắp cái đu (T2)
- Học sinh chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu
-Lắp được từng bộ phận và lắp giáp cái đu đúng KT, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình
29
29
Lắp xe nôi
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng KT, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
30
30
Lắp xe nôi (T2)
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng KT, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
31
31
Lắp ô tô tải
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng KT, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô tải
32
32
Lắp ô tô tải (T2)
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng KT, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô tải
33
33
Lắp ghép mô hình tự chọn
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn then, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
34
34
Lắp ghép mô hình tự chọn (T2)
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn then, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
35
35
Lắp ghép mô hình tự chọn (T3)
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn then, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
Yến Mao, ngày 3 tháng 9 năm 2008
Duyệt kế hoạch
Ban giám hiệu
Yến Mao, ngày 3 tháng 9 năm 2008
Duyệt kế hoạch
Tổ trưởng CM
Đinh Quốc Huyến
Yến mao, ngày 1 tháng 9 năm 2009
Người lập kế hoạch
Nguyễn Thế Hưng

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong trinh 896 lop4.doc