Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 1 năm học: 2011 - 2012

Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 1 năm học: 2011 - 2012

I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Nêu được môt số biểu hiện của trung thực trong học tập

- Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tâp

- Biết được trung thực trong học tập giúp em tiến bộ , được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.

II. Đồ dùng dạy học : Mỗi HS 3 thẻ: xanh, đỏ, vàng

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 1 năm học: 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế hoạch dạy học- lớp 4- Tuần 1
 Năm học : 2011- 2012
Thứ/
ngày
Buổi/Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Đ D D H
Thứ hai
29/8 /11
Sáng
1
Chào cờ
 Nhà trường tổ chức
2
Đạo đức
Trung thực trong học tập (Tiết1)
3
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Bảng phụ
4
Toán
Ôn tập các số đến 111 000
Bảng phụ
Chiều
1
Chính tả
Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 Bảng con
2
Lich sử
Môn LS và ĐL
3
SHCM
Thứ ba
30/8/11
Sáng
1
LT&C
Cấu tạo của tiếng
Bộ chữ cái
2
Toán
Ôn tập các số đến 111 000 ( tiếp)
3
Thể dục
GTCT. TC: chuyền bóng tiếp sức. 
Bóng
4
Tin học
Ôn các BH và kí hiệu nhạc đã học 
Chiều
1
Kểchuyện
Sự tích hồ Ba Bể
Bộ tranh
2
Tập đọc
Mẹ ốm
Bảng phụ
3
TLV
Thế nào là kể chuyện.
Thứ t
 31/8/11
Sáng
1
Toán
Ôn tập các số đến 111 000 ( tiếp)
2
Ngoại ngữ
3
K.Học
Con ngời cần gì để sống
4
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
Bộ dụng cụ cắt, khâu, ...
Chiều
1
LT&C
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Bảng phụ
2
Toán
Biểu thức có chứa một chữ.
Bảng phụ
3
Âm nhạc
Ôn tập các bài hát và nốt nhạcđã học
Đàn
Thứ năm
 1/9/11
Sáng
1
Địa lí
Làm quen với bản đồ
Bản đồ
2
TLVăn
Nhân vật trong truyện
3
Toán
Luyện tập
4
HĐTT
Mái trường thân yêu
Chiều
1
Ngoại ngữ
2
 Thể dục
 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, ...
3
Mĩ Thuật
Vẽ trang trí, màu sắc và cách pha màu
Tranh, màu..
Thứ sáu
 2/9/11
Sáng
1
Nghỉ lễ 2- 9
2
3
4
Chiều
1
2
3
Kí duyệt của BGH
 tuần 1 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011.
 Buổi sáng 
Tiết 1 : Chào cờ 	 
 Cả lớp dự lễ chào cờ đầu tuần do nhà trường tổ chức . 
Tiết 2: đạo đức : 
 trung thực trong học tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 
- Nêu được môt số biểu hiện của trung thực trong học tập
- Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tâp 
- Biết được trung thực trong học tập giúp em tiến bộ , được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. 
II. Đồ dùng dạy học : Mỗi HS 3 thẻ: xanh, đỏ, vàng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thầy
Trò
1. KT SGK môn Đạo Đức và các dụng cụ học tập (4’)
 2.Bài mới (30’)
- Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Xử lí tình huống (13’) 
- Y/c HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
+ Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
GV kết luận: Cách giải quyết nhận lỗi ... trên là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập có lợi gì?
- Cho hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ 2: Tìm hiểu về thái độ đúng, những việc nên làm thể hiện sự trung thực trong học tập (16’).
- Y/c HS làm bài tập 1 theo nhóm.
- GV kết luận các việc làm đúng.
* Em đã làm gì để thể hiện lòng trung thực trong học tập?
- Y/c HS làm theo nhóm bài tập 2.
(GV thay ý c: Trung thực được mọi người tin tưởng, quý mến).
- T đọc ý kiến .Yêu cầu hs bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình hay lưỡng lự bằng các thẻ đã đã quy định 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
2. Củng cố, Dặn dò (1’): Y/c HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập
Chuẩn bị SGK và ĐDHT
- HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống (2- 3 em).
+ Trao đổi theo nhóm đôi, trả lời: Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau...
+Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết.
+ Được mọi người quý mến, giúp em tiến bộ...
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- 2 HS nêu và xác định yêu cầu của bài tập.
- Đại diện HS trình bày ý kiến: 
+ Việc (c) là trung thực trong học tập; 
+ Việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
HS tự nêu những việc mình làm trước lớp.
- Đọc yêu cầu BT 2
- HS giơ thẻ bày tỏ thái độ bài tập 2.
+Thẻ xanh: đồng ý.
+ Thẻ đỏ: không đồng ý.
+ Thẻ vàng: phân vân.
+ý kiến (b), (c) : Tán thành 
+ ý kiến (a) : Không tán thành 
- Giải thích cách chọn .
- 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS về sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
Tiết 3: Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rành mạch, chôi chảy bài . Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn) 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK )
KNS: Thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1. Kiểm tra SGK Tiếng Việt (4’).
2. Bài mới: (33’)
-Giới thiệu bài và giới thiệu chủ điểm (1’)
 HĐ1: Luyện đọc (12’):
- Y/c 1 HS đọc bài. GV chia đoạn.
- Y/c HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV treo bảng phụ, HD luyện đọc từ khó và câu dài: Chị mặc áo thâm dài...
-Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Y/c HS đọc theo cặp
- Thầy gọi 1 hoặc 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
HĐ2: Tìm hiểu bài (10’):
- Dế Mèn gặp Nhà Trò như thế nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp như thế nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích.
- Nêu nội dung bài?
 HĐ3: Luyện đọc(10’) 
- Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc.
- Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4
- Thầy đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
3. Củng cố, dặn dò (3’):
*Em học được gì qua bài học này?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Kiểm tra chéo nhau và báo cáo.
- 1 HS đọc bài, lớp mở SGK theo dõi.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- HS luyện đọc: xoè, cậy khoẻ và câu dài
- 4 HS đọc lần 2
- Một HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc đoạn lần 3.
- HS đọc theo cặp
- 2 em đọc lại bài
- HS theo dõi
-Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần đá cuội.
- Thân hình chị bé nhỏ lại gầy yếu lâm vào cảnh nghèo túng.
-Trước đây, mẹ Nhà Trò vay lương ăn của bọn Nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm đe dọa ăn thịt chị.
- Lời Dế Mèn: Em đừng sợ,
- Cử chỉ của Dế Mèn: Phản ứng mạnh: xoè cả 2 càng ra, bảo vệ Nhà Trò, dắt Nhà Trò đi.
- HS đọc và nêu.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu
- 4 em đọc 4 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Vài HS nêu.
Tiết 4: Toán
ôn tập các số đến 100.000 
 I. Mục tiêu:	Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết được các số đến 100.000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
Làm bài 1, 2, 3 SGK và tiếp tục làm bài 4 nếu còn thời gian. 
III. Đồ dùng dạy học : bảng phụ kẻ sẵn tia số BT 1.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
1. Kiểm tra SGK, vở BT và đồ dùng học toán của hs (4’).
2. Bài mới: (33’)
- GV giới thiệu bài trực tiếp (1’).
HĐ1: Củng cố lại cách đọc số, viết số và các hàng(7’)
- GV viết số: 83251
- Nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chục, trăm,  của số 832251? 
+ Nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề?
M: 1 chục = 10 đơn vị
+ Em hãy nêu ví dụ về số: tròn chục
 tròn trăm
 tròn nghìn
 tròn chục nghìn
- GV nhận xét.
HĐ2: Thực hành.(28/)
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh: làm Bài 1, 2, 3 SGK và tiếp tục làm bài 4 nếu còn thời gian. 
+ Tổ chức cho hs chữa bài:
Bài 1: Củng cố về viết các số trên tia số
 (GV kẻ sẵn tia số cho HS chữa bài).
- GV gọi HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng viết số, đọc số, phân tích cấu tạo số. 
- GV gọi HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo số.
- GV gọi HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét.
Bài 4: Củng cố về tính chu vi của hình tứ giác, chữ nhật, hình vuông.
 - GV gọi HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.(3’)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra chéo nhau và báo cáo.
- Lắng nghe
- HS đọc số 832251.
- HS nêu rõ chữ số ở từng hàng.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 trăm= 10 chục
- 1 nghìn = 10 trăm, . . .
+10, 20. 30, . . .
+100, 200, 300, . . . 
+1000, 2000, 3000, . . .
+10000, 20000, . . .
- HS làm bài tập 1, 2, 3 , 4 vào vở . 
-HS chữa bài, củng cố kiến thức.
-Học sinh nêu qui luật (tròn chục nghìn).
- HS lên bảng làm, 
 - Lớp nhận xét.
- Đọc yc BT.
- HS tự phân tích mẫu và làm bài.
- HS lên bảng làm, 
 - Lớp nhận xét.
- HS tự phân tích cách làm:
+ 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
+ 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351, 
- 2 HS lên bảng làm.
 - 1 HS nêu cách tính chu vi các hình vuông, tứ giác, chữ nhật
- 1 hs lên bảng làm.
+ Chu vi hình ABCD = 17cm.
+ Chu vi hình MNPQ = 24 cm.
+ Chu vi hình GHIK = 20 cm
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Buổi chiều 
Tiết 1 Chính tả
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 Thầy 
Trò
1. Bài cũ (4’): Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập HS.
2.Bài mới (30’):
- GV giới thiệu bài trực tiếp (1’)
 HĐ1: Nghe - viết chính tả (15’)
- GV đọc đoạn viết chính tả .
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài .
- GV đọc bài cho HS viết.
- Đọc lại đoạn viết cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm khoảng 10 bài, nhận xét. HĐ2: Thực hành làm bài tập chính tả (14’)
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2a, 3 SGK.
Bài 2a: Củng cố về l hay n.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Củng cố KN giải đố
- Yêu cầu học sinh làm bài, viết vào bảng con (bí mật lời giải )
- GV kiểm tra bài làm của học sinh.
- Y/c HS đọc lại câu đố và lời giải.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
3. Củng cố, dặn dò (1’):
- T. hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học 
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả.
- HS luyện viết từ khó: cỏ xước, khoẻ, ... 
- 2 hs lên bảng viết. Dưới lớp viết vào vở nháp, nhận xét, chỉnh sửa.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét .
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
2a. lẫn, nở nang, b ... - T. giới thiệu thêm một số biểu thức chứa một chữ khác.
 HĐ2: Luyện tập, Thực hành(22’)
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
Bài 1. Củng cố về biểu thức có chứa một chữ.
- GV cho HS làm chung phần a, sau đó yêu cầu HS tự làm.
- GV nhận xét.
Bài 2 . Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. 
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3. Củng cố tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. 
 - GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3.Củng cố, dặn dò (3’):
- T. hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- 1 hs lên bảng làm.
- Hs khác làm nháp, nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- Đọc và tìm hiểu vd.
- HS tính số vở trong từng trường hợp.
- Vài HS nêu lại như trên.
- HS nêu lại: 3 + a là biểu thức chứa một chữ.
- HS nêu cách tính từng trường hợp khi thay số bằng chữ.
- Lấy VD thêm về BT chứa một chữ.
- HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
 Đọc yc bài tập.
- HS làm chung phần a, sau đó tự làm phần còn lại.
- HS đọc kết quả (3 - 4 em)
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh thống nhất cách làm.
X
8
30
100
125 + X
125 + 8 = 155
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS lên bảng làm.
 b) Nếu n = 10 thỡ 873 – n = 873 – 10 = 863 
 Nếu n = 0 thỡ 873 – n = 873 – 0 = 873
 Nếu n = 70 thỡ 873 – n = 873 – 70 = 803
 Nếu n = 300 thỡ 873 – n = 873 – 300 = 573 - Lớp theo dõi, nhận xét.	 
Tiết 3: 	 Âm nhạc(Có GV dạy)	
 Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1 Địa lí
làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ 
- GD HS ý thức học tập, quan sỏt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy học. 
Thầy
Trò
1. Bài cũ(2’): Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
2. Bài mới: (32’)
- GV giới thiệu bài trực tiếp (1’).
HĐ1: Tìm hiểu về bản đồ(8’) :
- Thầy treo lần lượt các loại bản đồ TG, châu lục , Việt Nam,.... 
- Gọi HS đọc tờn cỏc bản đồ treo trờn bảng
- Hãy nêu phạm vi lãnh thổ trên mỗi bản đồ? 
- Vậy hế nào là bản đồ?
- Y/c học sinh xác định một số địa điểm trên bản đồ.
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ người ta thường làm gì?
- Tại sao cùng một cái bản đồ lại vẽ cái nhỏ, cái to?
 HĐ2: Tìm hiểu một số yếu tố của bản đồ(23’):
- Trên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Trên bản đồ người ta thường quy ước hướng Bắc - Nam - Đông - Tây như thế nào?
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
- Quan sát hình 2 sgk cho biết 1cm trên bản đồ ứng với trên thực tế là bao nhiêu? 
- Nêu những kí hiệu trên bản đồ cho biết các kí hiệu đó cho biết điều gì? 
- T. yêu cầu hs thực hành vẽ một số kí hiệu trên bản đồ.
3. Củng cố, dặn dò:(1’) Thế nào là bản đồ?
- Kiểm tra chéo nhau và báo cáo.
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát.
- HS tiếp nối nhau đọc tờn bản đồ
- HS nờu, nhận xột
- HS theo dõi thảo luận theo nhóm đôi và rút ra khái niệm bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ một phần bề mặt hoặc toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất địn
- HS xác định trên bản đồ.
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí của các đối tượng cần thể hiện, tính toán chính xác khoảng cách trên thực tế.
- Sở dĩ như vậy là vì khi vẽ người ta rút ngắn kích thước theo một tỉ lệ nhất định.
- Cho ta biết nội dung bản đồ .
- Trên - Bắc; dưới - Nam; trái - Tây.
 phải - Đông.
- HS chỉ các hướng trên bản đồ và nêu trước lớp.
- Rút ngắn so với thực tế bao nhiêu lần.
- 200m
- Cho ta biết những nội dung, địa điểm trên bản đồ.
- Hs thực hành vẽ.
- 2 hs nêu.
Tiết 2: Tập làm văn: 
 Nhân vật trong truyện
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp hs: 
- Bước đầu hiểu thế nào là nhõn vật ( ND Ghi nhớ ) 
- Nhận biết được tớnh cỏch của từng người chỏu ( qua lời nhận xột của bà ) trong cõu chuyện Ba anh em ( BT1 mục III ) 
- Bước đầu biết kể tiếp cõu chuyện theo tỡnh huống cho trước , đỳng tớnh cỏch nhõn vật ( BT2 , mục III ) 
II. Đồ dùng dạy học: Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1. Bài cũ:(4’) Thế nào là văn kể chuyện? 
- T. nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới (32’): 
- GV GTB trực tiếp (1’).
 HĐ1:Tìm hiểu về nhân vật trong truyện. (10')
Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Hãy kể những truyện mới học.
- GV yc học sinh thảo luận theo nhóm 4.
- GV gọi học sinh các nhóm trình bày trên giấy khổ to.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2. Y/c HS đọc yêu cầu của bài.
- Hãy nêu lại tính cách của từng nhân vật trong các chuyện vừa học?
- Vậy nhân vật trong truyện có thể là những nhóm nhân vật nào?
- GV nhận xét, yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
 HĐ2: Luyện tập thực hành(21’):
 Bài 1: Rèn KN tìm và nhận xét tính cách nhân vật.
- Nhân vật trong chuyện là những ai?
- Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào?
-Em có đồng ý với nhận xét của bà không? Vì sao bà có nhận xét như vậy?
Bài 2: Rèn KN kể chuyện theo tính cách khác nhau của nhân vật
- Y/c HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yc 2 hs kể tiếp câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra.
- GV nhận xét và rút ra kết luận .
3. Củng cố, dặn dò (2’): Điều gì nói lên tính cách của nân vật trong truyện?
- 2 HS nêu; lớp nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc y/c bài tập.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- HS trình bày vào giấy khổ to & dán lên bảng: NV người: 2 mẹ con, bà ăn xin, người dự lễ; NV là vật: Dế Mèn, Nhà Trò, Nhện, Giao long.
- HS đọc y/c của bài và thảo luận cặp đôi trả lời: 
 + Dế Mèn: khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức, bất công; 
+ 2 mẹ con: Giàu lòng nhân ái 
- Người, con vật, đồ vật, cây cối
- HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- 3 anh em, bà ngoại.
- Ni-ki-ta chỉ nghỉ đến ham thích riêng mình, Gô-sa láu lĩnh, Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.
- Đồng ý. Vì bà quan sát được hành động của các cháu
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- 2 hs kể chuyện.
- HS trao đổi tranh luận về sự việc xảy ra và đi đến kết luận : Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại nâng em nhỏ lên , phủi bụi và xin lỗi em bé . Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác thì em bé sẽ chạy đi.
- 2 hs trả lời.
Tiết 3: Toán 
 luyện tập
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
 - Tính được giá trị biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ sẵn BT 3
III. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1. Bài cũ:(4’) Yc hs thưc hiện: 
456 + 456 x 5 
- GV nhận xét, ghi điểm, củng cố cách tính GTBT
2. Bài mới (33’): 
- GV giới thiệu bài trực tiếp (1’).
 HĐ1: Củng cố KN tính giá trị biểu thức chứa một chữ (25’).
- T. yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 Trong SGK.
Bài 1: Củng cố KN tính GTBT có chứa1 chữ.
- GV gọi nối tiếp đọc kết quả .
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Củng cố KN tính GTBT có chứa1 chữ.
- GV yêu cầu học sinh tự làm.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Củng cố KN tính GTBT có chứa1 chữ.
- GV yêu cầu học sinh tự làm.
- GV gọi HS làm trên bảng phụ .
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HĐ2: Làm quen với công thức tính chu vi hình chữ nhật có độ dài cạnh a. ( 7 ’)
Bài 4
 -GV yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch tớnh chu vi hỡnh vuoõng.
 -Neỏu hỡnh vuoõng coự caùnh laứ a thỡ chu vi laứ bao nhieõu ?
 -GV giụựi thieọu: Goùi chu vi cuỷa hỡnh vuoõng laứ P. Ta coự: P = a x 4
 -GV yeõu caàu HS ủoùc baứi taọp 4, sau ủoự laứm baứi (ít nhất một trường hợp).
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò(2’)
- T. hệ thống lại nội dung bài học.
- 1 HS chữa bài.
- Lớp làm nháp, theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- HS làm bài vào vở.
- 3 , 4 HS nối tiếp đọc kết quả: 
khi a = 5, 7, 10.
 6 x a = 6 x 5 = 30
 6 x a = 6 x 7 = 42
	6 x a = 6x 10= 60
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
 Nếu n = 7 thỡ 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
 Nếu m = 9 thỡ 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123
 Nếu x = 34 thỡ 237 – ( 66 + x ) = 237 – ( 66 + 34 ) = 237 – 100 = 137
Nếu y = 9 thỡ 37 x ( 18 : y ) = 37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74
- HS tự làm vào vở. 2 HS lên làm trên bảng phụ.
- Nhận xét, chỉnh sửa. 
- HS quan sát.
-Ta laỏy caùnh nhaõn vụựi 4.
-Chu vi cuỷa hỡnh vuoõng laứ a x 4.
-HS ủoùc coõng thửực tớnh chu vi cuỷa hỡnh vuoõng.
- HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo vở.
a) Chu vi cuỷa hỡnh vuoõng laứ:
 3 x 4 = 12 (cm)
b) Chu vi cuỷa hỡnh vuoõng laứ:
 5 x 4 = 20 (dm)
c) Chu vi cuỷa hỡnh vuoõng laứ:
 8 x 4 = 32 (m)
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Tiết 4 HĐTT
Chủ đề :Mái trường thân yêu của em.
Bài: Xây dựng sổ truyền thống lớp em.
I.Mục tiêu: 
1. Sinh hoạt lớp.
2. Sinh hoạt theo chủ điểm.
H biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp.
GD lòng tự hào mình là một thành viên của lớp có ý thức bảo vệ danh dự truyền thống của lớp.
II.Nội dung sinh hoạt:
 1. Sinh hoạt lớp(15’):
a. GV nhận xét tình hình học tập và hoạt động của lớp trong tuần vừa qua: Mặc dù tuần đầu tiên đi học nhưng nhìn chung các em đã bắt nhịp được nề nếp học tập và hoạt động của lớp và của trường. Tuy nhiên trong tuần qua lớp vẫn còn nhiều hạn chế:
+ Một số em còn đi xếp hàng châm chậm: Nam 
+ Một số buổi còn vệ sinh lớp chưa sạch.
+ Còn một số bạn chưa đủ sách, vở và ĐDHT 
+Trong lớp con nhiều em hay nói chuyện riêng( Quân, Nhân.....)
GV lưu ý hs không lặp lại những tình trạng trên trong các tuần tới.
b. Bầu lớp trưởng, lớp phó LĐ, học tập, các tổ trưỏng, tổ phó.
Dự kiến:
Lớp trưởng: Anh Vũ.
Lớp phó học tập: Phương.
Tổ trưởng tổ 1: Thành.
Tổ trưởng tổ 2: Nam.
Tổ trưởng tổ 3: Việt Anh.
Tổ trưởng tổ 4: Hoàn
2. Sinh hoạt theo chủ đề(18’):
Bước 1: Chuẩn bị.
- GV phổ biến mục đích làm sổ.
-HS chuẩn bị giới thiệu: Tên
Giới tính
Quê quán
Năng khiếu
Môn học yêu thích
Thành tích về các mặt...
-Tổ chuẩn bị một ảnh chụp chung cả tổ
-Lớp chuẩn bị một ảnh chụp chung cả lớp.
Bước 2: Tiến hành làm sổ.
Trang 1: Giới thiệu chung về lớp.
Trang 2: Giới thiệu thành tích hoạt động nổi bật của tổ
Trang 3: Giới thiệu về từng cá nhân
Trang 4.......( Hoàn thiện dần theo năm học)
3. Dặn dò(2’): HS sưu tầm thêm thông tin để hoàn thiện sổ.
Buổi chiều: Có GV dạy
 Tiết 1: ngoại ngữ
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: mĩ thuật

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1- THAO LOP 4 -2011.doc