Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 21 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 21 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tập đọc(T.41)

Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

I. Mục đích, yêu cầu :

- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hào hứng kể rõ ràng, chậm rãi.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã cõ những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)

II . Đồ dùng dạy - học : ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 21 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc(T.41)
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu :
- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hào hứng kể rõ ràng, chậm rãi.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã cõ những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II . Đồ dùng dạy - học : ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi hai em đọc bài : Trống đồng Đông Sơn.
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài .
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc : 
 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
HS luyện đọc theo cặp.
 - Một , hai HS đọc cả bài .
 - GV đọc diễn cảm bài văn.
 b) Tìm hiểu bài : 
- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nờu tiểu sử của anh hung Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bỏc Hồ về nước 
- Y/c HS nhắc lại ý chớnh 
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời cõu hỏi:
+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi của tổ quốc là gỡ?”
+ Giỏo sư Trần Đại Nghĩa đó cú đúng gúp gỡ lớn trong khỏng chiến?
+ Nờu đúng gúp của ụng Trần Đại Nghĩa chú sự nghiệp xõy dựng tổ quốc 
- Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gỡ?
- Ghi ý chớnh
- Y/c HS đọc đoạn cũn lại trả lời cõu hỏi:
+ Nhà nước đỏnh giỏ cao những cống hiến của ụng Trần Đại Nghĩa ntn?
+ Nhờ đõu ụng Trần Đại Nghĩa cú được những cống hiến lớn như vậy?
+ Đoạn cuối núi lờn điều gỡ?
- Ghi ý chớnh đoạn 4
 C) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài .
 C. Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét giờ học 
. Luyện đọc :
Cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc.
2. Tìm hiểu bài :
+ Nghe theo tiếng gọi của tổ quốc là nghe theo tỡnh cảm yờu nước, trở về xõy dựng và bảo vệ đất nước
+ ễng cựng nhõn dõn nghiờn cứu, chế ra những loại vũ khớ cú sức cụng phỏ lớn: sỳng khụng giật, bom bay tiờu diệt xe tăng 
+ ễng cú cụng lớn trong việc xõy dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước
Nội dung : Ca ngợi Anh hựng lao động Trần Đại Nghĩa đó cú những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phũng và xõy dựng nền khoa học trẻ của đất nước
3. Thi đọc diễn cảm :
Đoạn sau : “ Năm 1946 .....lô cốt của giặc”.
Toán ( tiết 101 )
Rút gọn phân số
I. Mục tiờu. Giỳp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về rỳt gọn phõn số và phõn số tối giản.
- Biết cỏch thực hiện rỳt gọn phõn số( trường hợp cỏc phõn số đơn giản).
 - Bài tập cần làm: 1(a) ; 2(a)
II. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lờn bảng y/c làm cỏc bài tập của tiết 100
- GV chữa bài và nhận xột 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nờu mục tiờu
2.2 Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rỳt gọn phõn số 
- GV nờu vấn đề (mục a))
- Y/c HS tự tỡm cỏch giải quyết vấn đề và giải thớch đó căn cứ vào đõu để giải thớch như thế 
và 
- Y/c HS tự nhận xột về hai phõn số và 
2
3
- GV nhắc lại: “ta núi rằng phõn số 
đó gỳt gọn thành phõn số 
3
4
(như SGK) rồi giới thiệu phõn số 
- GV hướng dẫn HS rỳt gọn phõn số 6 
8
khụng thể gỳt gọn được nữa 
- Tương tự GV hướng dẫn HS rỳt gọn phõn số 
* Kết luận:
- Nờu cỏc bước thực hiện phõn số 
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. Nhắc cỏc em rỳt gọn đến khi phõn số tối giản
Bài 2:
- GV y/c HS kiểm tra cỏc phõn số trong bài, sau đú trả lời cõu hỏi:
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS như cỏch đó hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 phõn số bằng nhau 
3. Củng cố dặn dũ:
- GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
1.Cách rút gọn phân số .
+ Tỡm một số tự nhiờn lơn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phõn số đều chia hết cho số đú 
+ Chia cả tử số và mẫu số của phõn số cho số đú 
Kết luận: ta cú thể rỳt gọn phõn số để được 1 phõn số cú tử số và mẫu số bộ đi mà phõn số mới vẫn bằng phõn số đó cho 
2. Bài tập :
* Bài 1 : Rút gọn các phân số.
a) phõn số à phõn số tối giản
vỡ 1 và 3 khụng cựng chia hết cho số nào lớn hơn 1
* Bài 2 : Trong các phân số đã cho, phân số nào tối giản, vì sao ?
Phân số nào rút gọn được, hãy rút gọn phân số đó.
* Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
Tập đọc(T.42)
Bè xuôi sông La
I. Mục đích, yêu cầu :
 - HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ; thuộc được một đoạn thơ trong bài)
II . Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi 2 em đọc bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa .
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài .
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc : 
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp (3 lượt). GV sữa lỗi phỏt õm ngắt giọng cho HS 
- Y/c HS tỡm hiểu về nghĩa cỏc từ khú được giới thiệu ở phần chỳ giải 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chỳ ý giọng đọc
b) Tìm hiểu bài : 
- Y/c HS đọc thầm khổ 2 và trả lời cõu hỏi 
+ Sụng La đẹp ntn?
+ Chiếc bố gỗ đựoc vớ với cỏi gỡ? Cỏch núi ấy cú gỡ hay?
- Y/c HS đọc thầm đoạn cũn lại trả lời cõu hỏi:
+ Vỡ sao đi trờn bố tỏc giả tỏc giả lại nghỉ đến mựi vụi xõy, mựi lỏn cưa và những mỏi ngúi hồng?
+ Hỡnh ảnh “trong đạn bom đổ nỏt, bừng tươi nụ gút hồng” núi lờn điều gỡ?
- GV ghi ý chớnh của bài thơ 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL :
- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- GV tổ chức cho HS đọc thuộc lũng khổ thơ 2 (hoặc khổ thơ 3, hoặc khổ thơ em thớch)
- Gọi 1 đến 2 HS đọc thuộc cả bài 
- Nhận xột 
3. Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét giờ học .
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
+ Nước trong veo như ỏnh nắng
+ Hai bờn bờ, hang tre xanh ước như đụi hàng mi 
+ Những gợn súng được năgs chiếu long lanh như vẩy cỏ
+ Người đi bố tấy dựoc cả tiếng chim hút trờn bờ đờ
+ Dược vớ với đàn trõu nằm mỡnh thong thả trụi treo dũng sụng: Bố đi chiều thỡ thầm, gỗ lượn dàn thong thả, như bầy trõu lim dim, đằm mỡnh trong ờm ả
+ Cỏch so sỏnh như thế làm cho cảnh bố gỗ ttrụi trờn sụng hiện lờn rất cụ thể, sống động 
+ Vỡ tỏc giả mơ thường đến ngày mai 
+ Núi lờn tài trớ sức mạnh của nhõn dõn ta trong cuộc xõy dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thự 
- Ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng La và núi lờn tài năng và sức mạnh của người Việt Nam trong cuộc xõy dựng quờ hương đõt nước 
3. Thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
Thứ ba ngày thỏng năm 20
Toán ( tiết 102)
Luyện tập
I/ Mục tiờu:
- Rỳt gọn được phõn số
 - Nhận biết được tớnh chất cơ bản của phõn số 
 - Bài tập cần làm: 1 ; 2 ; 4(a,b)
II . Đồ dùng dạy - học : 
 III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết 101
- GV chữa bài, nhận xột 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu 
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài.
- 2 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS rỳt gọn 2 phõn số. HS cả lớp làm bài vào VBT 
- GV nhận xột bài làm của HS 
Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài
- HS rỳt gộn phõn số và bỏo cỏo kết quả trước lớp 
Bài 3:
- GV y/c HS tự làm bài 
- HS rỳt gộn phõn số và bỏo cỏo kết quả trước lớp 
- HS thực hiện theo hướng dẫn
Bài 4:
- GV viết lờn bảng, sau đú vừa thực hiện vừa giải thớch cỏch làm 
- GV y/c HS làm tiếp phần b và c 
3. Củng cố dặn dũ:
- GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thờm chuẩn bị bài sau
* Bài 1 : Rút gọn các phân số.
* Bài 2 : Tìm các phân số bằng phân số 2/3 có trong bài .
* Bài 3 : Tìm các phân số bằng 25/100.
Cú thể rỳt gọn cỏc phõn số để tỡm phõn số bằng phõn số 
=
Cú: 
* Bài 4 : Tính ( theo mẫu)
a) Cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch gang cho 3.
+ Cựng chia nhẩm tớch ở trờn và ở dưới gạch ngang cho 7, 8 để được phõn số 
+ Cựng chia nhẩm tớch ở trờn và ở dưới gạch ngang cho 17, 8 để được phõn số 
Kể chuyện(T.21)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu :
 -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể một câu chuyện nói về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.
- HS biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 II . Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có tài.
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài .
 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Phõn tớch đề bài. Dựng phấn màu gạch chõn dưới cỏc từ ngữ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý 
- Hỏi: Những người ntn thỡ được mọi người cụng nhận là người cú cú khat năng hoặc cú sức khoẻ đặc biệt? Lấy vớ dụ một số người được gọi là người cú sức khoẻ đặc biệt mà em biết 
+ Nhờ đõu em biết được những người này?
- Y/c HS đọc lại mục gợi ý 3. GV treo bảng phụ cú ghi mục gợi ý 3 
- Cú 2 cỏch kể để kể chuyện cụ thể 
+ Kể một cõu chuyện cụ thể, cú đầu, cú cuối 
+ Kể một sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhõn vật mà khụng cõn thành chuyện 
- HS đọc đề , GV viết đề lên bảng rồi gạch chân những từ quan trọng.
- HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK.
- HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể.
- GV dán hai phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
3. Thực hành kể chuyện:
- HS kể chuyện theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng cố, dặn dò.
* Đề bài : Kể lại một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
1. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Cú tài năng, sức khoẻ, trớ tuệ hơn người 
+ Am-xtơ-trong, Nguyễn Thuý Hiền,  
2. Hướng dẫn kể chuyện.
3. Thực hành kể chuyện.
Thứ tu ngày thỏng năm 20
Toán ( tiết 103)
Quy đồng mẫu số các phân số
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phõn số , trong trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm: 1
 II . Đồ dùng dạy - học : 
 III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1 ... ỏc tỡnh huống sau
+ Giờ ra chơi mói vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngó một em HS lớp dưới 
+ Đang đi trờn đường về, Lan trụng thấy một bà cụ đỏng xỏch làn đựng bao nhiờu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc 
+ Nam lỡ đỏnh đỗ nước, làm ướt hết vở học của Việt
+ Tốp bạn HS đang trờu chọc và bắt chước hành động của một ụng lóo ăn xin 
- Nhận xột cỏc cõu trả lời của HS 
- KL: Lịch sự với mọi người là cú những lời núi, cử chỉ hành động thể hiện sự tụn trọng với bất cứ người nào mà mỡnh gặp gỡ hay tiếp xỳc
- Y/c đọc ghi nhớ 
Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- tiến hành thảo luận nhúm 
- đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. (nhúm trỡnh bày sau khụng được trỡnh bày trựng lặp ý kiến với nhúm trước, bổ sung thờm)
- Cỏc nhúm nhận xột bổ sung 
- Tiến hành thảo luận nhúm 
- Đại diện cỏc nhúm đúng vai, xử lý tỡnh huống 
- Học sinh cỏc nhúm nhận xột, bổ sung
-1 hoc sinh đọc
Khoa học(T.41)
ÂM THANH 
I/ Mục tiờu:
- Nhận biết õm thanh do vật rung động phỏt ra.
II/ Đồ dựng dạy học:
Chuẩn bị theo nhúm 
+ Ống bơ ( lon sữa bũ), thước, vài hũn sỏi.
+ Trống nhỏ, một ớt vụn giấy.
+ Một số đồ vật khỏc để tạo ra õm thanh : kộo, lược,
+Đài và băng cỏt-xột ghi õm thanh của một số loại vật, sấm sột, mỏy múc,( nếu cú).
Chuẩn bị chung : đàn ghi ta.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2 HS lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi của bài 40
- Nhận xột cõu trả lời của HS
3.Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu bài
HĐ1: Tỡm hiểu cỏc õm thanh xung quanh 
* Mục tiờu: 
- Nhận biết được những õm thanh xung quanh 
* Cỏc tiến hành: 
- GV cho HS nờu cỏc õm thanh mà cỏc em biết 
- Thảo luận: Trong cỏc õm thanh kể trờn, những õm thanh nào do con người gõy ra; những õm thanh nào thường nghe được vào sỏng sớm, ban ngày, buổi tối ?
HĐ2: Thực hành cỏc cỏch phỏt ra õm thanh 
* Mục tiờu: 
- HS biết và thực hiện cỏc cỏch khỏc nhau để làm cho vật phỏt ra õm thanh 
* Cỏch tiến hành
- Làm việc theo nhúm 
- Y/c HS tỡm cỏch tạo ra õm thanh với cỏc vật cho trờn hỡnh 2 trang 82 SGK 
HĐ3: Tỡm hiểu vật nào phỏt ra õm thanh 
* Mục tiờu: HS nờu được vớ dụ làm thớ nghiệm đơn giản chứng minh về sự liện hệ giữa rung động va sự phỏt ra õm thanh của một số vật 
* Cỏch tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhúm, mỗi nhúm 4 HS 
- Nờu yờu cầu: 
+ Ta thấy õm thanh phỏt ra từ nihều nguồn với những cỏch khỏc nhau. Võy cú điểm nào chung khi õm thanh được phỏt ra hay khụng?
- GV đi giỳp đỡ cỏc nhúm 
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày cỏc của nhúm mỡnh 
- Kết luận: Âm thanh do cỏc vật rung động phỏt ra 
HĐ4: Trũ chơi tiếng gỡ, ở phớa nào thế?
* Mục tiờu: Phỏt triển thớnh giỏc (khả năng phõn biệt cỏc õm thanh khỏc nhau, định hướng nơi phỏt ra õm thanh)
* Cỏch tiến hành:
- Y/c HS chia làm 2 nhúm 
4.Củng cố dặn dũ 
- GV nhận xột tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lờn bảng lần lượt trả lời cõu hỏi
- HS tự do phỏt biểu 
- HS thảo luận nhúm. Quan sỏt hỡnh 2 trang 82 SGK để tỡm cỏc vật tạo ra õm thanh
- Hoạt động trong nhúm theo yờu cầu. Mỗi HS nờu ra một cỏch vỏ cỏc thành viờn thực hành làm ngay
- 3 đến 5 nhúm lờn trỡnh bày cỏch làm để tạo ra õm thanh từ những vật dụng mà cỏc nhúm đó chuẩn bị. HS vừa làm vừa thuyết minh cỏch làm 
- Lắng nghe
- Mỗi nhúm gõy tiếng động 1 lần. nhúm kia cố nghe tiếng động do vật gõy ra và viết vào giấy 
Khoa học(T.42)
	SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/ Mục tiờu: Sau bài học, HS biết:
- Nờu vớ dụ về õm thanh cú thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí.
II/ Đồ dựng dạy học:
 Chuẩn bị theo nhúm : 2 ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; 2 miếng ni lụng ; dõy chun ; một sợi dõy mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,) ; trống ; đồng hồ, tỳi ni lụng (để bọc đồng hồ), chậu nước.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lờn bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xột cõu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu
HĐ1 : Tỡm hiểu về sự lan truyền õm thanh
* Mục tiờu: Nhận biết được tai ta nghe được õm thanh khi rung động từ vật phỏt ra õm thanh được lan truyền tới tai 
* Cỏch tiến hành:
- Hỏi:
+ Tại sao khi gừ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- Y/c HS đọc thớ nghiệm trang 84 SGK và y/c HS làm thớ nghiệm
- Gọi HS phỏt biểu dự đoỏn của mỡnh 
- Y/c HS thảo luận nhúm về nguyờn nhõn làm cho tấm ni lụng rung và giải thớch õm thanh truyền từ trống đến tai ta ntn?
- GV hướng dẫn HS nhận xột như SGK
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 SGK
- Hỏi: Nhờ đõu mà ta cú thể nghe đuợc õm thanh?
+ Trong thớ nghiệm trờn õm thanh được lan truyền qua đường gỡ?
HĐ2: Tỡm hiểu về sự lan truyền õm thanh qua chất lỏng, chất rắn 
* Mục tiờu: Nờu vớ dụ chứng tỏ õm thanh cú thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn 
* Cỏch tiến hành:
- Hướng dẫn HS tiến hành thớ nghiệm như hỡnh 2 trang 85 SGK
+ Giải thớch tại sao khi ỏp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuụng đồng hồ kờu mặc dự đồng hồ đó bị buột trong tỳi nilon 
+ Thớ nghiệm trờn cho ta thấy õm thanh cú thể truyền qua mụi trường nào?
- KL: Âm thanh cú thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
HĐ3: Tỡm hiểu õm thanh yếu hay mạnh lờn khi khoảng cỏch đến nguồn õm xa hơn 
* Mục tiờu: Nờu vớ dụ hoặc làm thớ nghiệm chứng tỏ õm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn õm 
* Cỏch tiờn hành: 
- GV gọi 2 HS lờn làm thớ nghiệm (1 em gừ đều trờn bàn, 1 em đi xa dần)
- Hỏi: trong thớ nghiệm gừ trống gần ống cú bọc nilon ở trờn, nếu ta đưa ống ra xa dần (trong khi vẫn đang gừ trống) thỡ rung động của cỏc vụn giấy cú thõy đổi khụng? Nếu cú thay đổi ntn?
HĐ4: Trũ chơi núi chuyện qua điện thoại
* Mục tiờu: Củng cố vận dụng tớnh chất õm thanh cú thể truyền qua vật rắn 
* Cỏch tiến hành: 
- Cho từng nhúm thực hành làm điện thoại ống nối dõy. Phỏt cho mỗi nhúm một mẫu tin ngắn ghi trờn tờ giấy 
- Hỏi: khi dựng điện thoại ống như trờn, õm thanh đó truyền qua những vật trong mụi trường nào?
Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi cụ nờu
- Lắng nghe
+ Là do khi gừ, mặt trống rung động tạo õm thanh. Âm thanh đú truyền đến tai ta 
- HS phỏt biểu theo suy nghĩ 
- Y/c HS chia nhúm và thảo luận
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo 
- Là do sự rung động của vật lan truyền trong khụng khớ và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động 
+ Âm thành lan truyền qua mụi trường khụng khớ 
- HS trả lời
+ Âm thanh cú thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- 2 HS làm thớ nghiệm
+ HS trả lời 
- HS chia nhúm, nhận mẫu tin ghi trờn tờ giấy rồi thực hành
Địa lý(T.19)
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/ Mục tiờu: Học xong bài này HS biết:
 - Nhớ được tờn một số dõn tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
 - Trỡnh bày một số đặc điểm tiờu biểu về nhà ở, trang phục của người dõn ở ĐB Nam Bộ:
+Người dõn ở Tõy N Bộ thường làm nhà dọc theo cỏc sụng ngũi, kờnh rạch, nhà cửa đ/sơ. + Tr/ phục phổ biến của người dõn ở ĐBNB trước đõy là quần ỏo bà ba và chiếc khăn rằn.
-HS khá, giỏi: Biết được sự thớch ứng của con người với điều kiện tự nhiờn ở đồng bằng Nam Bộ : vùng nhiều sông, kênh rạch- nhà ở dọc sông; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến
II/ Đồ dung dạy học:
Bản đồ phõn bố dõn cư Việt Nam 
Tranh, ảnh về nhà ở, làng quờ, trang phục, lễ hội của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ 
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
Khởi động: 
Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ.
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phớa nào của đất nước ta? Do phự sa của cỏc sụng nào bồi đắp nờn?
Nờu một số đặc điểm tự nhiờn của ĐB Nam Bộ?
Vỡ sao đồng bằng Nam Bộ khụng cú đờ?
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ phõn bố dõn cư Việt Nam
-Ng/ dõn sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những d/tộc nào?
Người dõn thường làm nhà ở đõu? Vỡ sao?
Phương tiện đi lại phổ biến của người dõn nơi đõy là gỡ?
Hoạt động 2: Hoạt động nhúm đụi
GV y/cầu cỏc nhúm làm bài tập “quan sỏt hỡnh 1” trong SGK.
GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời
GV núi thờm về nhà ở của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ
-GV cho HS xem tranh ảnh về những ngụi nhà mới, kiểu kiờn cố , khang trang, được xõy bằng gạch, xi măng, đổ mỏi hoặc lợp ngúi để thấy sự thay đổi trong việc x/ dựng nhà ở của ng/ dõn nơi đõy.
Hoạt động 3: Thi thuyết trỡnh theo nhúm
GV yờu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh t/luận dựa theo gợi ý sau: 
- Trang phục thường ngày của người dõn đồng bằng Nam Bộ trước đõy cú gỡ đặc biệt?
- Lễ hội của người dõn nhằm mục đớch gỡ?
Trong lễ hội, người dõn thường cú những hoạt động nào? 
Kể tờn một số lễ hội nổi tiếng của người dõn ĐB Nam Bộ?
GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
GV kể thờm một số lễ hội của người dõn đồng bằng Nam Bộ.
GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
Củng cố Dặn dũ: 
GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Người kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me
+ Xuồng, ghe 
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày 
+ Quần ỏo bà ba, khăn quàng 
+ Cỳng Trăng, hội xuõn nỳi Bà, Bà chỳa xứ 
Tập làm văn(T.41)
TRẢ BÀI MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiờu:
 - Biết rỳt kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật( đỳng ý, bố cụcro4,, dựng từ, đặt cõu và viết đỳng chớnh tả,..) ; tự sửa được cỏc lỗi đó mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
II/ Đồ dung dạy học:
Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, ;dung từ, đặt cõu, ý  cấn chữa chung cỏc lớp 
Phiếu học tập để HS thống kờ cỏc lỗi (chớnh tả, dung từ, cõu ) trong bài làm của mỡnh theo từng loại và sửa lỗi (phiếu phỏt cho từng HS)
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
Trả bài 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK 
- Nhận xột kết kết quả bài làm của HS 
Hướng dẫn HS chữa bài 
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi
- Phỏt phiếu cho từng HS 
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung
- GV dỏn lờn bảng một số tờ giấy viết, một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dung từ, ý, đặt cõu 
Đọc những bài văn hay 
- Gọi HS đọc những đoạn văn hay của cỏc bận trong lớp hay những bài GV sưu tầm của cỏc năm trước 
- Sau mỗi bài HS nhận xột 
Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột học, biểu dương những HS viết bài tốt đạt điểm cao
- Dặn những HS viết cchưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài 
- Lắng nghe
- Nhận phiếu hoặc chữa bài vào vở 
- Một số HS lờn bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Đọc bài 
- Nhận xột tỡm ra cỏi hay

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21CKTKN LOP4MAI.doc