Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 28 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 28 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Mĩ thuật(T.27)

Vẽ theo mẫu : Vẽ cây

I/ Mục tiêu

- Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.

- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được một vài cây.

- Học sinh yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.

II/ Chuẩn bị

GV: - Sưu tầm ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp.

- Tranh của họa sĩ, của học sinh (có vẽ cây)- Bài vẽ của học sinh các lớp trước.

HS : - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .

III/ Hoạt động dạy - học

1.Tổ chức.(2)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu

 b.Bài giảng

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 28 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mĩ thuật(T.27)
Vẽ theo mẫu : Vẽ cây
I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được một vài cây.
- Học sinh yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
II/ Chuẩn bị 
GV: - Sưu tầm ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp. 
- Tranh của họa sĩ, của học sinh (có vẽ cây)- Bài vẽ của học sinh các lớp trước. 
HS : - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .
III/ Hoạt động dạy - học
1.Tổ chức.(2’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
 b.Bài giảng
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05’
10’
15’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: 
- Giáo viên giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý học sinh nhận biết: + Tên của cây?
+ Các bộ phận chính của cây? 
+ Màu sắc của cây?
+ Sự khác nhau của một vài loại cây?
- Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
+ Vẽ hình dáng chung của cây,
+ Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây,
+ Vẽ nét chi tiết của thân, cành lá
+ Vẽ thêm hoa quả (nếu có).
+ Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích.
- HS quan sát bài vẽ của các bạn lớp trước.
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- GV có thể tổ chức cho học sinh vẽ ở lớp hoặc vẽ ở ngoài trời (sân trường), có thể vẽ cá nhân hoặc vẽ theo nhóm, giáo viên nhắc hs lựa chọn những cây quen thuộc có ở địa phương để vẽ.
- Giáo viên quan sát chung và gợi ý học sinh:
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Cây đu đủ, cây chuối..
+ Tán lá, thân cây, cành . 
+ Màu xanh của lá..
* HS làm việc theo nhóm .
+ Cách vẽ hình: Vẽ hình chung, hình chi tiết rõ đ2.
+ Vẽ thêm cây
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
03’
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV+HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét: + Bố cục hình vẽ (cân đối).
+ Hình dáng cây (rõ đặc điểm) + Các hình ảnh phụ (làm cho tranh sinh động).
+ Màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt).
- HS nhận xét và xếp loại theo ý thích.- GV khen ngợi, động viên học sinh. 
* Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc của cây- Quan sát lọ hoa có trang trí. 
ĐạO ĐứC(T.27)
 TíCH CựC THAM GIA CáC HOạT ĐộNG NHÂN ĐạO(t2)
I. MụC TIÊU: 
- Nờu được vớ dụ về hoạt động nhõn đạo.
- thụng cảm với bạn bố và những người gặp khú khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
- Tớch cực tham gia một số hoạt động nhõn đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phự hợp với khả năng và vận động bạn bố, gia đỡnh cựng tham gia.
- Nờu được ý nghĩa của hoạt động nhõn đạo.
.II.TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN
 - SGK Đạo đưc 4.
 - Phiếu điều tra theo mẫu.
 - Mỗi HS 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
 III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
Tiết 2
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Khởi động: Hát vui.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc phần ghi nhớ.
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 2 (SGK).
 1. GV giao cho HS thảo luận nộidung bài tập
 2. Các nhóm thảo luận 4.
 3. Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 4. GV kết luận :
* Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 4 SGK)
 1 Cách tiến hành như hoạt động 3, tiết 1 bài 3.
 2. GV kết luận :
 * Gv mời 1 - 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
 * Hoạt động 3 : (bài tập 5 SGK) 
Hoạt động tiếp nối
 - Tổ chức cho HS tham giamột hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như : quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn ; quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí.
 - HS sưu tầm các thông tin, truyện, ca dao, tục ngữ..về các hoạt động nhân đạo. 
4. Củng cố – dặn dò:
 -Nhận xét ưu,khuyết điểm.
Bài tập 2 .
Cách ứng xử:
a Bạn bị liệt chân:
Cõng bạn đI học
b. Cụ cô đơn
- giúp việc nhà
Góp tiền giúp
bài tập 4 SGK: Các việc làm nhân đạo:
 a, b,c
bài tập 5 SGK
STT
Người
việc
1
Tai nạn
Chia sẻ
2
ốm đau
Thăm hỏi
Tuần 27
Thứ hai ngày tháng năm 2010
TậP ĐọC(T.53)
Dù SAO TRáI ĐấT VẫN QUAY
 I. MụC tiêu.
-Đọc rành mạch, trụi chảy ; đọc đỳng tờn riờng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rói, bước đầu bộc lộ được thỏi độ ca ngợi hai nhà bỏc học dũng cảm.
-Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chõn chớnh đó dũng cảm, kiờn trỡ bảo vệ chõn lớ khoa học (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) 
 II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1 . Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra 4 HS đọc truyện Ga-vơ-rốt người chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi về đọc bài đọc trong SGK.
 2 . Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a)Luyện đọc
 - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài ; đọc
 2-3 lượt.
 Đoạn 1 : Từ đầu đến “phán bảo của Chúa trời” Đoạn 2 : Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi Đoạn 3 : Còn lại ( - GV đọc mẫu.
 b) Tìm hiểu bài
 Gợi ý trả lời các câu hỏi :
 - ý kiên 1 của Cô-pec-nich có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? 
 - Ga-ghi-lê viết sách nhằm mục đích gì ? (Ga-ghi-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-pich-nich)
 - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? (Toà án lúc ấy xử phạt Ga-ghi-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời ).
 -Lòng dũng cảm của Cô-péc-nich và Ga-ghi-lê thể hiện ở chỗ nào ? 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn.
 - GV hướng dẫn HS cả luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
 3. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau : “ Con sẻ”.
.Luyện đọc
Cô-pec -nich 
 Ga -ghi-lê
Chưa đầy 1 thế kỉ sau.
Năm 1632 .ních
 2. Tìm hiểu bài
a. Cô-pec-nich và Ga -ghi-lê dũng cảm:
- bác bỏ ý kiến sai lầm của Chúa trời: TráI đất đứng im 
- công bố phát hiện mới:
“Trái đát quay quanh mình nó”
b. Ga-ghi-lê bị xét xử
- Bị coi là tội phạm
- đối lập quan điểm của Giáo hội
c. Ga-ghi-lê bảo vệ chân lí
(Chân lý khoa học)
- phải trải qua tù đầy
3. đọc diễn cảm	
Bị coi là tội phạmbuộc phải thìnói to vẫn quay
CHíNH Tả (T.27) 
Nhớ – viết: BàI THƠ Về ĐộI XE KHÔNG KíNH
 I. MụC tiêu.
-Nhớ - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày cỏc dũng thơ theo thể tự do và trỡnh bày cỏc khổ thơ ; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài.
-Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn. 
 II.Đồ DùNG DạY – HọC
 - Một tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viêt nội dung BT3a ( hoặc 3b ) 
 III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Khởi động : thi đọc đối bài thơ về tiểu dội xe không kính
 2. Kiểm tra bài cũ :
GV đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ ( bắt đầu bằng l/n hoặc có vần in/ inh ) đã được luyện viết ở bài tập 2) tiết chính tả trước những từ khó bài trước mắc phải.
3. Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài.
 b) Hướng dẫn HS nhớ - viết.
 - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 3 khổ thơ. GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ tự do.
 - HS gấp SGK, nhớ lại 3 khồ thơ - tự viết bài. Viêt xong tự soát lại.
 - GV chấm chữa bài, nêu nhận xét.
 c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 * Bài tập 2 -lựa chọn.
 - GV chọn BT cho HS, giải thích yêu cầu BT. 
 - HS đọc lại yêu cầu của bài để hiểu đúng.
 - GV phát phiếu đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm bài ; nhắc các em lưu ý
 + BT yêu cầu các em tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x (hoặc 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s). Tương tự với dấu ngã / dấu hỏi. Cả lớp kết luận nhóm thắng cuộc.
 *Bài tập 3 - lựa chọn
 - GV chọn BT cho HS 
 - GV dán lên 2, 3 tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm bài - gạch những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn. Từng em đọc lại đoạn văn sa đỏ (hoặc thế giới dưới nước) đã điền tiếng hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét (về chính tả / phát âm) chốt lại lời giải đúng :
4. Củng cố – dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. 
1.Nội dung
- dũng cảm (khổ 1)
- Hăng háI (khổ 2)
2.Tiếng khó
 rung
buồng lái
mưa xối
gió lùa
3. Bài tập
2a, Tìm từ chứa tiếng 
chỉ viết s: san.,sai,sấm sớm..
- chỉ viết x: xoa, xoè, xôn
3a, xa mạc, xen kẽ
3) sa mạc – xen kẽ 
 b) đáy biển – thung lũng.
KHOA HọC(T.53)
CáC NGUồN NHIệT
I. MụC TIÊU
- Kể tờn và nờu được vai trũ của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện phỏp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng cỏc nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Vớ dụ: theo dừi khi đun nấu, tắt bếp đun xong.
II. Đồ DùNG DạY – HọC
 Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng).
 - Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
 III- HOạT ĐộNG DạY – HọC
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Khởi động : thi kể tên các vật dẫn nhiệt tôt, vật dãn nhiệt kém
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Trả lời câu hỏi trong SGK. “ Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt”. 
 3. Dạy bài mới :
 * Hoạt động 1 : Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
 * Cách tiến hành :
 - Bước 1:HS thảo luận nhóm : Tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. HS tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm.
 -Bước 2: GV giúp HS phân loại nguồn nhiệt thành các nhóm : 
* Hoạt động 2 : Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. 
 * Cách tiến hành :
 Ghi vào bảng sau :
 GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu việcà sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình, thảo luận : có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
* Cách tiến hành :
 HS HS làm việc theo nhóm. Sau đó các nhóm báo cáo kết quả. Phần vận dụng chú ý nêu những cách thục hiện đơn giản , gần gũi.
 4. Củng cố – dặn dò :
 - Nhận xét ưu, khuyến điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau “ Nhiệt cần cho sự sống” 
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- Mặt trời : ngọn lửa của các vật bị đốt cháy.
 - Sử dụng điện 
+các bếp điện,
+bàn làđang hoạt động. 
Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày như : đun nấu ; sấy khô; sưởi ấm...
2. Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. 
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
- Cháy nhà, cháy đồ ding
- chết bỏng
- Điện giật
.
- Ngăn nắp
 Trông coi cẩn then khi đun nấu
dùng vật cách nhiệt,
- Dùng cầu giao, thận trọng (tay khô mới cắm cơm..
3. Tiết kiệm nhiệt
- Tắt điện bếp khi không dùng ;
- không để lửa quá to ;
 -theo dõi khi đun ... ại để nhận điểm tốt hơn.
LịCH Sử(T.25)
THàNH THị ở THế Kỉ XVI - XVII
I . MụC TIÊU: 
- Miờu tả những nột cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỡ này rất phỏt triển (cảnh buụn bỏn nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dõn ngoại quốc,) 
- dựng lược đồ chỉ vị trớ và quan sỏt tranh, ảnh về cỏc thành thị này. 
 II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bản đồ Việt Nam. Phiếu học tập của HS.
 - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII.
III – CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Khởi động : Thi nêu được nhiêu tên các cuộc khởi nghĩa đã học
2.Kiểm tra bài cũ : Cuộc sống chung giữa các dân tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì ?
3. Dạy bài mới :
 *Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
- GV trình bày khái niệm thành thị : 
- GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
 *Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.
 - GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
(trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác (GV để trống) :
 - GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII (bằng lời, bài viết hoặc tranh vẽ).
 * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
 + Nhận xét chung về dân số, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII.
 + Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ?
 - GV tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận : Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánhsự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
4. Củng cố – dặn dò : 
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- CBị bài “ Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng..
1. Khái niệm thành thị 
* Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
* Sự khác nhau của một số thành thị lớn
Số dân
Quy mô
HĐ BBán
T.Long
Đông hơn nhiều nước Châu á
Lớn = một thị trấn..
Tấp nập
P.HIến
Nhiều nước đến
trên200 nóc nhà
Tấp nập
H. An
Các nhà buôn Nhật
Phố cảng đẹp, lớn nhất
Thương nhân ngoại quốc lui tới
 Kết luận:
Thành thị nước ta lúc đó là trung tâm đằng ngoài, quy mô hoạt động và buôn bán sầm xuất.
Sự PT TT Phản ánh sự PTmạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
TOáN(T.135)
LUYệN TậP
I. MụC TIÊU
 - Nhận biết được hinh thoi và một số đặc điển của nú.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4.
 - HS khỏ giỏi làm bài 3
II. Đồ dùng dạy học
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ :
 + Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào ?
Dạy bài mới :
 Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện hình thoi và củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên.
 Chú ý đối với phần b) trước hết HS phải đổi đơn vị đo : 30cm = 3dm hoặc 7dm = 70cm.
 HS cả lớp nhận xét GV kết luận.
Bài 2 : Vận dụng công thức tính`diện tích hình thoi trong giải bài toán có lời văn.
Bài 3 : 
 a) Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi.
 b)Tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết.
Bài 4 : Nhằm giúp HS nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động ghép hình.
 HS xem các hình vẽ trong SGK, hiểu yêu cầu đề bài.
 4. Củng cố – dặn dò :
 Nhận xét ưu, khưyết điểm.
 Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập 
Bài 1
đổi đơn vị đo : 30cm = 3dm hoặc 7dm = 70cm.
a) DTích hình thoi là
19 x 12 : 2 = 114(cm2)
b) D Tích hình thoi là.
 30 x 70 : 2 = 105(cm2)
 Bài 2 
 Bài giải
 Diện tích miếng kính là :
 14 x 10 : 2 = 70 (cm2)
 Đáp số : 70 cm2
Bài 3 :
Bài giải
Đường chéo AC dài là
2 + 2 = 4(cm)
Đương chéo BD dài là
3 + 3 = 6(cm)
Diện tích hình thoi là
4 x 6 : 2 = 12(cm2)
Bài 4 : 
Nhận dạng - ghép hình
ĐịA Lí(T.26)
DAÛI ẹOÀNG BAẩNG DUYEÂN HAÛI MIEÀN TRUNG
I.Muùc tieõu :
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà ủũa hỡnh, khớ haọu cuỷa ủoàng baống duyeõn haỷi mieàn Trung:
	+ Caực ủoàng baống nhoỷ, heùp vụựi nhieàu coàn caựt vaứ ủaàm phaự.
 	+ khớ haọu: muứa haù, taùi ủaõy thửụứng khoõ, noựng vaứ bũ haùn haựn, cuoỏi naờm thửụứng coự mửa lụựn vaứ baừo deó gaõy ngaọp luùt; coự sửù khaực bieọt giửa khu vửùc phớa baộc vaứ phớa nam: khu vửùc phớa baộc daừy Baùch Maừ coự muứa ủoõng laùnh.
 	- Chổ ủửụùc vũ trớ ẹB duyeõn haỷi mieàn Trung treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) tửù nhieõn Vieọt Nam.
- HS khá, giỏi:
+ Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi lan ra sát biển, sông ngắn ít phù sa bồi đắp đồng bằng.
+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc , Nam dãy Bạch Mã 	
II.Chuaồn bũ :
 	-Bẹ ẹũa lớ tửù nhieõn VN, Bẹ kinh teỏ chung VN .
 	- Aỷnh thieõn duyeõn haỷi mieàn Trung: baừi bieồn phaỳng, bụứ bieồn doỏc, coự nhieàu khoỏi ủaự noồi ven bụứ ; Caựnh ủoàng troàng maứu, ủaàm phaự, rửứng phi lao treõn ủoài caựt (HS sửu taàm).
III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.OÅn ủũnh: HS haựt.
2.KTBC : 
 Baứi OÂn taọp .
3.Baứi mụựi :
 a.Giụựi thieọu baứi: 
 b.Phaựt trieồn baứi : 
 GV coự theồ gụùi yự HS nghú veà moọt chuyeỏn du lũch tửứ HN ủeỏn TPHCM, tửứ ủoự chuyeồn yự tỡm hieồu veà duyeõn haỷi –vuứng ven bieồn thuoọc mieàn trung.
 1/.Caực ủoàng baống nhoỷ heùp vụựi nhieàu coàn caựt ven bieồn :
 *Hoaùt ủoọng caỷ lụựp: 
 -GV yeõu caàu caực nhoựm HS ủoùc caõu hoỷi, quan saựt lửụùc ủoà, aỷnh trong SGK, trao ủoồi vụựi nhau veà teõn, vũ trớ, ủoọ lụựn cuỷa caực ủoàng baống ụỷ duyeõn haỷi mieàn Trung (so vụựi ẹB Baộc Boọ vaứ Nam Boọ). HS caàn :
 +ẹoùc ủuựng teõn vaứ chổ ủuựng vũ trớ caực ủoàng baống .
 +Nhaọn xeựt: Caực ẹB nhoỷ, heùp caựch nhau bụỷi caực daừy nuựi lan ra saựt bieồn.
 -GV yeõu caàu HS moọt soỏ nhoựm nhaộc laùi ngaộn goùn ủaởc ủieồm cuỷa ủoàng baống duyeõn haỷi mieàn Trung.
 -GV cho caỷ lụựp quan saựt moọt soỏ aỷnh veà ủaàm phaự, coàn caựt ủửụùc troàng phi lao ụỷ duyeõn haỷi mieàn Trung vaứ giụựi thieọu veà nhửừng daùng ủũa hỡnh phoồ bieỏn xen ủoàng baống ụỷ ủaõy (nhử coà caựt ụỷ ven bieồn, caực ủoài nuựi chia caột daỷi ủoàng baống heùp do daừy Trửụứng Sụn ủaõm ngang ra bieồn), veà hoaùt ủoọng caỷi taùo tửù nhieõn cuỷa ngửụứi daõn trong vuứng (troàng phi lao, laứm hoà nuoõi toõm)
 2/.Khớ haọu coự sửù khaực bieọt giửừa khu vửùc phớa baộc vaứ phớa nam :
 *Hoaùt ủoọng caỷ lụựp hoaởc tửứng caởp: 
 -GV yeõu caàu tửứng HS quan saựt lửụùc ủoà hỡnh 1 cuỷa baứi theo yeõu caàu cuỷa SGK. HS caàn: chổ vaứ ủoùc ủửụùc teõn daừy nuựi Baùch Maừ, ủeứo Haỷi Vaõn, TP Hueỏ, TP ẹaứ Naỹng; GV coự theồ yeõu caàu HS dửùa vaứo aỷnh hỡnh 4 moõ taỷ ủửụứng ủeứo Haỷi Vaõn: naốm treõn sửụứn nuựi, ủửụứng uoỏn lửụùn, beõn traựi laứ sửụứn nuựi cao, beõn phaỷi sửụứn nuựi doỏc xuoỏng bieồn.
4.Cuỷng coỏ - Daởn doứ: : 
 -GV yeõu caàu HS: 
 +Sửỷ duùng lửụùc ủoà duyeõn haỷi mieàn Trung hoaởc baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn VN, chổ vaứ ủoùc teõn caực ủoàng baống, nhaọn xeựt ủaởc ủieồm ủoàng baống duyeõn haỷi mieàn Trung.
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 -Veà hoùc baứi vaứ laứm baứi taọp 2/ 137 SGK vaứ chuaồn bũ baứi: “Ngửụứi daõn ụỷ ủoàng baống duyeõn haỷi mieàn Trung”.
-HS haựt.
-HS ủoùc caõu hoỷi vaứ quan saựt, traỷ lụứi.
-HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
-HS laởp laùi ủaởc ủieồm cuỷa ủoàng baống duyeõn haỷi mieàn Trung.
-HS quan saựt tranh aỷnh.
-HS thaỏy roừ vai troứ bửực tửụứng chaộn gioựmuứa ủoõng cuỷa daừy Baùch Maừ.
-HS tỡm hieồu.
-HS caỷ lụựp.
-HS caỷ lụựp.
Toán (T.131)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 -Rỳt gọn được phõn số.
 - Nhận biết dược phõn số bằng nhau.
 -.Biết giải bài toỏn cú lời văn có liên quan đến phân số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. 
 - HS khỏ giỏi làm bài 4.
II. chuẩn bị: VBT toán.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định: Lớp hát
2. Bài cũ: Chữa bài tập 2
3. Bài mới: gtb.
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Bài1: 
- HS nêu yêu càu của bài
- HS làm rồi chữa
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài2: 
- HS nêu yêu cầu và nêu cách giải rồi làm.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài3: Rèn kỹ năng giải toán
- HS nêu yêu cầu và làm sau đó chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
+Bài 1: Rèn kỹ năng rút gọn phân số.
a) 
b) 
+ Bài2: Rèn kỹ năng nhân số tự nhiên vơí phân số.
Phân số chỉ 3 tổ HS là 
Số HS của 3 tổ là: (bạn)
Đáp số: 24 bạn
+ Bài3: Rèn kỹ năng giải toán
Giải
Anh Hải đó đi được 1 đoạn đường dài là
 (km)
Anh Hải cũn phải tiếp tục đi 1 đoạn đường dài nữa là
15 – 10 = 5 (km)
 Đỏp số: 5 km
+ Bài4: 
Bài giải
 Lần sau lấy ra số L xăng là
 32850 : 3 = 10950(Lít)
 Cả hai lần lấy ra số lít xăng là.
 32850 + 10950 = 43800(Lít)
 Lúc đầu trong kho có số lít xăng là.
 56200 + 43800 = 100000(Lít)
 Đáp số: 100000(Lít)
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Toán(T.132)
Kiểm tra giữa học kỳ II
I. mục tiêu.
- HS nắm được dấu hiệu chia hết cho 5
- Nắm được phân số băng nhau, biết đặ tính cộng, trừ, nhân , chia và tính.
III. các hoạt động dạy học
ổn định: lớp hát
Bài cũ: Ktra sự chuẩn bị của HS
Bài mới: * HS chép bài và làm.
Bài 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu hỏi A, B, C, D( Là đáp số, kết quả tính) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Trong các số 5451; 5514; 5145; 5541 số chia hết cho 5 là:
A. 5451
B. 5514
C. 5145
D. 5541
b) Hùng có 8 viên bi gồm 4 viên bi màu xanh, 3 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu vàng. Phân số chỉ phần các viên bi màu đỏ trong số viên bi cảu Hùng là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Phân số bằng phân số nào dưới đây.
A. 
B. 
C. 
D. 
Trong các phân số phân số nào bs hơn 1?
A. 
B. 
C. 
D. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a) 53867 + 49608 b) 482 x 307
c) 864752 – 91846 d) 18490 : 215
Bài 3: . Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12cm, chiều rộng 5cm. Nối đỉnh A với trung điểm N của cạnh DC. Nối đỉnh C với trung điểm M của cạnh AB. Cho biết hình tứ giác AMCN là hình bình hành có chiều cao MN bằng chiều rộng của HCN.
a) Giải thích tại sao đoạn thẳng AN và MC song song và băbng nhau.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần diện tích hình bình hành AMCN?
 A M B 
 D N C 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28CKTKNLOP4MAI.doc