I. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1. Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:
- Các sự kiện, hiện tượng và nhân vật lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho tới thế kỉ XIX.
2. Bước đầu rèn luyện và hình thành cho HS các kĩ năng:
- Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu kịch sử, địa lí từ các nguồn khác nhau.
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp.
- Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
3. Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen:
- Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh các em.
- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước.
- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hoá gần gũi với HS.
Kế hoạch dạy học lớp 4 môn: lịch sử và địa lý A. Phần : lịch sử I. Mục tiêu môn học: 1. Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản, thiết thực về: - Các sự kiện, hiện tượng và nhân vật lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho tới thế kỉ XIX. 2. Bước đầu rèn luyện và hình thành cho HS các kĩ năng: - Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu kịch sử, địa lí từ các nguồn khác nhau. - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. - Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử. - Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống. 3. Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen: - Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh các em. - Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước. - Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hoá gần gũi với HS. Kế hoạch dạy học môn: lịch sử và địa lý phần chung (3tiết) Tuần Tên bài dạy Số tiết Mục tiêu Nội dung điều chỉnh Trang Hình thức điều chỉnh 1 Môn lịch sử và địa lý 1 - Biết môn LS&ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giỡ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn LS&ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. Làm quen với bản đồ 2 - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, tỷ lệ, kí hiệu bản đồ,... 2 Làm quen với bản đồ (T2) 2 - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, biển Phần lịch sử Tuần Tên bài dạy Số tiết Mục tiêu Nội dung điều chỉnh Trang Hình thức điều chỉnh 3 Nước Văn Lang 1 Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thờ gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngừơi Việt Cổ. - CKTKN: HSKG:Biết các tầng lớp của XH Văn Lang,biết tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay tr11 4 Nước Âu Lạc 1 Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên dành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. - CKTKN: HS khá giỏi: + Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt. + So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. + Biết sự phát triển quân sự của nước Âu Lạc( nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa) tr15 5 Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc 1 - Biết thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938. - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc( một vài điểm chính, sơ giản về những việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quí,đi lao dịch,bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán): - CKTKN: HSKG:ND ta không chịu làm nô lệ,liên tục đứng lên khởi nghĩa,giữ nền độc lập 6 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) 1 - Kể gắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. - đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ 7 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) 1 - Kể ngắn gọn diễn biến trận Bạch Đằng năm 938; Trình bày được ,nguyên nhân của trận Băch Đằng. Và ý nghĩa của trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ,mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. - HS có ý thức tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta. 8 Ôn tập 1 - Nắm được tên các giai đoạn LS đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đàu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938: hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể lại một số những sự kiện lịch sử tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. 9 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 1 - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực các cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đ/nước. -Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh :quê ở Hoa Lư,Ninh Bình,là người cương nghị,mưu cao,chí lớn,có công dẹp loạn 12 sứ quân - Hs biết tự hào dân tộc. 10 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 938) 1 - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân +Tường thuật(sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tốmg lần thứ nhất và ý nghĩa của cuộc kháng chiến. -Đôi nét về Lê Hoàn: ĐCNDDH: Câu 2 29 - không y/c tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc k/c chống quân Tống lần thứ nhất. 11 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1 - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước,đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về Lý Công Uẩn: người sáng lập ra vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. 12 Chùa thời Lý 1 Biết được những biểu hiện về sự phất triển của đạo Phật thời Lý. - Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật . - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi -Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình - CKTKN: HS khá giỏi: Mô tả ngôi chùa mà học sinh biết - Tích hợp:GDBVMT -liên hệ tr32 13 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) 1 -Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt : +Lí Thường Kiệ chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. +Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. +Lí Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc +Quân địch không chố cự nổi tìm đường tháo chạy. -Vài nét về công lao của Lí Thường Kiệt: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai thắng lợi - CKTKN : HSKG nắm nội dung,nguyên nhân cuộc kháng chiến: tr34 14 Nhà Trần thành lập 1 Biết rằng sau nhà Lí là nhà trần ,kinh đô vẫn là thăng Long,tên nước vẫn là Đại Việt: +đến cuối thế kỉ XII nhà Lí ngày càng suy yếu,đầu năm 1226,Lý triêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh,nhà trần được thành lập. +Nhà trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long,tên nước vẫn là Đại Việt - CKTKN: HSKG: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.tr37 . 15 Nhà Trần và việc đắp đê 1 - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: +Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt:lập Hà đê sứ;năm 1248 nhân dân cả nước mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông cho dến cửa biẻn;khi có lũ luth tất cả mọi ngươif phải tham gia đắp đê ;các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. - Tích hợp GDBVMT- liên hệ tr39 16 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên 1 Nêu được một vài sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên. - Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần, có tinh thần đoàn kết, lại có kế sách hay nên ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông -nguyên. . - Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản. -Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc. -Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo. 17,18 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 2 - Hệ thống,kiểm tra lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. 19 Nước ta cuối thời Trần 1 - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: +Vua quan ăn chơi sa đoạ;trong triều một số quan lại bất nình,Chuvăn An dâng sớ lên xin chém 7 tên quan coi thường phép nước +nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh Hoàn cảnh ra đời của nhà Hồ :trước sự suy yếu của nhà Trần ,Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần ,lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. - CKTKN: HSKG: + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc. + Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. Tr42 20 Chiến thắng Chi Lăng 1 - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): +Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh.Trận Chi Lăng quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam SƠn +Diễn bién:quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng bị quân ta nghênh chiến nhử vào ải ,quân ta tấn công,Liẽu Thăng bị giết ,quân giặc rút chạy +ý nghĩa:đập tan âm mưu cứu viện thành Đông Quan của quân Minh,quân Minh xin hàng rút về nước. -Nắm được nhà hậu Lê được thành lập -Nêu những mẩu truyên về Lê Lợi 21 Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước 1 - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản li đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước - Nhận thức bước đầu về vai trò của luật pháp.. ĐCNDDH: Câu 2 48 - Không y/c nắm nội dung, chỉ cần biết bộ lụât luật Hồng Đức được soạn ở thời hậu Lê. 22 Trường học thời Hậu Lê 1 Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ hơn,ở kinh đô có Quốc Tử Giámở địa phương bên cạnhtrường công có trường tư,.. +Chính sách khuyến khích học tập:ra lễ xứng danh,lễ ving quy,khắc tênngười đỗ cao vào bai ở Văn Miếu. 23 Văn học và khoa học thời Hậu Lê 1 Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê). Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. - CKTKN: HSKG biết:Tác phẩm tiêu biểu: Quốc Âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục. tr51 24 Ôn tập 1 -Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). -l ập bảng thống kê - Kể lai một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) 25 Trịnh - Nguyễn phân tranh 1 - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ XVI , triêu đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát trtiển. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài- Đàng Trong. 26 Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong 1 - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. 27 Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII 1 - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,). - Dùng lược đồ chỉ và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. ĐCNDDH: Câu 1 58 - Chỉ y/c miêu tả vài nét về 3 đô thị (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phương cư dân ngoại quốc) 28 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786) 1 - Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786) + Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - CKTKN: HSKG;nắm được nguyên nhân thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long. Tr59 29 Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 1 Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa - Quân Thanh xâm lược nước ta,chúng chiếm Thăng Long;Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế,hiệu là Quang Trung,kéo quan ra bắc đánh quân Thanh. - ở Ngọc Hồi,Đống Đa quân ta thắng lớn;quân thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước. -Nêu công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung:đánh bại quân xâm lược Thanh,bảo vệ nền độc lập của dân tộc. 30 Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung 1 - Nêu được công lao của Quang trung trong viễcây dựng đất nước: +Đã có nhiều chính sách nhằm phát tiển kinh tế :chiếu khuyến nông,đẩy mạnh phát triển kinh tế. +Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá,giáo dục:chiếu lập học,đề cao chữ nôm,.. các chính sách này coa tác dụng thúc đẩy văn hóa,giáo dục phát triển - CKTKN: HSKG:Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế,văn hoá.tr63 31 Nhà Nguyễn thành lập 1 -Nắm được đôi nét về sự thành lậpnhà nguyễn: +Sau khi quang Trung qua đời,triều đại Tây Sơn suy yếu dần ,lợi dụng cơ hội đó Nguyễn Anh đã huy động lực lượng tấn công Tây Sơn.năm 1802 Nguyễn Anh lên ngôi hoang đế,lấy niên hiệu là Gia Long +Các vua nhà nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu ,bỏ chức tể tướng +Tăng cường lực lượng quân đội +Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của vua,trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. ĐCNDDH: Câu 2 66 -Không y/c nắm nội dung, chỉ cần biết bộ luật Gia Long 32 Kinh thành Huế 1 -Mô tả được đooi nét về kinh thành Huế: +Với công sức của hành chục vạn dân và lính ,sau hàng chục năm tu bổ,kinh thành Huế được xây dựng và tu bổ bên bờ sông Hương,là tó thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. -+Sơ lược về cấu trúc của kinh thành :thành có 10 cửa chính ra vào,nằm giữa kinh thành là Hoàng thành;các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn.Năm 1993 Huế được công nhận là di sản của văn hoá thế giới. - Tích hợp: GDBVMT - liên hệ tr67 33 Tổng kết 1 - Hệ thống đươc nhưnx sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XI X;thời Văn Lang,Âu Lạc;Hơn 1000 năm đấu tranh chống bắc thuộc;buổi đầu đọc lập;nước đại việt thời Lí;thời trần,thời Hậu Lê,thời Nguyễn. -Lập bảng neu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu:Hùng Vương,An Dương Vương,Hai Bà Trưng,Ngô Quyền,.. 34 Ôn tập học kì 2 1 - Hệ thống những sự kiện lịc sử tiêu biểu từ thời hậu Lê – thời Nguyễn 35 Kiểm tra định kì ĐL cuối học kì 2 - Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của HS về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì II - HS nhớ rõ được các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng như các ý ngiã của các sự kiện lịch sử đối với nước ta - Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc và ý thức tự giác trong học tập í KIẾN CỦA BGH ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: