Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt Khối 4

Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt Khối 4

1. Chương trình Tiểu học mới xác định mục tiêu của môn tiếng Việt ở bậc tiểu học là:

a. Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (Nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.

Thông qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy.

b. Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá văn học của Việt Nam và nước ngoài.

c. Bồi dưỡng tình yêu tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN.

 

doc 68 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học khối 4
Môn: tiếng việt (tuần 8 tiết )
I. Mục tiêu môn học:
1. Chương trình Tiểu học mới xác định mục tiêu của môn tiếng Việt ở bậc tiểu học là:
a. Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (Nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy.
b. Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá văn học của Việt Nam và nước ngoài.
c. Bồi dưỡng tình yêu tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN.
2. Mục tiêu trên được cụ thể hoá thành những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng như sau:
a. Nghe:
- Nghe- hiểu nội dung lời trao đổi trong hội thoại, nhận ra thái độ, chủ đích của người nói qua nội dung nói và giọng điệu.
- Nghe- hiểu nội dung tin tức, bình luận, bài giảng, văn bản, hướng dẫn, quy định phù hợp với HS lớp 4, nắm được chủ đích của văn bản.
- Nghe- hiểu các tác phẩm hoặc các trích đoạn văn học dân gian, thơ, truyện, kịchNhớ được nội dung, nhân vật, chi tiết có giá trị nghệ thuật, biết nhận xét về nhân vật và sự kiện trong tác phẩm tự sự.
- Ghi được ý chính của các văn bản đã nghe.
b. Nói:
- Biết trình bày, trao đổi, tranh luạn về những vấn đề gần gũi với đời sống và trình độ.
- Biết giới thiệu về lịch sử, hoạt động hoặc về các nhân vật tiêu biểu của trường hay địa phương với khách.
- Biết kể lại chuyện đã đọc, đã nghe hoặc việc đã làm, đã chứng kiến.
c. Đọc:
- Biết cách đọc các văn bản hành chính, khoa học, báo chí, văn học phù hợp với thể loại và nội dung văn bản.
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn lớp 3.
- Biết xác định đại ý, chia đoạn, nhận ra mối quan hệ giữa các nhân vật, sự kiện, tình tiết trong bài, biết nhận xét về một số hình ảnh nhân vật trong các bài tập đọc.
- Biết dùng từ điển HS, ghi chép các thông tin đã học và học thuộc lòng 10 bài (Trong đó có 2 bài văn xuôi).
d. Viết:
- Viết đúng chính tả, rõ ràng đúng quy định. Có khả năng tự phát hiện và sửa lỗi chính tả.
- Biết cách lập dàn ý cho bài văn, rút ra dàn ý từ đoạn văn, chuyển dàn ý thành đoạn văn.
- Biết viết thư, điền vào giấy tờ in sẵn, làm các bài văn kể chuyện và miêu tả đồ vật, cây cói, con vật. Nắm vững cách viết mở bài, kết bài và đoạn văn.
e. Kiến thức tiếng Việt và văn học:
- Về từ vựng:
+ Học thêm khoảng 700 từ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm. Nắm được nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ thông dụng, nghĩa bóng một số từ.
+ Nắm được cấu tạo của tiếng, của từ.
- Về ngữ pháp và ngữ pháp văn bản:
+ Nắm được khái niệm danh từ, động từ, tính từ.
+ Nắm được các kiểu câu và thành phần của câu.
+ Nắm được kết cấu 3 phần của văn bản.
- Về văn học.
+ Làm quen với một số tác phẩm hoặc trích đoạn tác phẩm văn học dân gian, truyện, thơ, kịch.
+ Nắm được các khái niệm cốt truyện, nhân vật, đề tài.
Kế hoạch dạy học môn: tiếng việt
Tuần
Chủ điểm
Phân môn
Tên bài dạy
Số
tiết
Mục tiêu
Nội dung 
điều chỉnh
Trang
Hình thức 
điều chỉnh
1
Thương người như thể thương thân
TĐ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
1
1. Đọc rành mạch trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà trò , Dế mèn ).
2. Hiểu ND: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
3 Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn , bước đầu biết nhạn xét về một nhân vật trong bài ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDKNS cho HS( KN thể hiện sự cảm thụng; KN xỏc định giỏ trị; KN tự nhận thức về bản thõn)
ĐCND DH:
- ý 2 câu hỏi 4
tr4
Không hỏi
CT
Nghe-viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
1
1..Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả , không mắc quá 5 lỗi trong bài .
2. Làm đúng các bài tập CT phương ngữ (BT2a/b ) hoặc BT chính tả do GV soạn . 
3. Giáo dục ý thức rèn chữ - giữ vở cho HS.
LT&C
Cấu tạo của tiếng
1
1. Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu , vần thanh ) tiếng trong tiếng Việt- Nội dung ghi nhớ .
2. Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT 1 vào bảng mẫu ( mục III).
3. Giáo dục ý thức học tập cho HS. 
- CKTKN: BT 2 giành cho HSKG
KC
Sự tích hồ Ba Bể
1
1. Nghe kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa , kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ baBa Bể . ( do GV kể ) 
2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành Hồ ba bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái .
3. Giáo dục lòng bao dung, nhân ái cho HS. 
- THGDMT cho HS ( ND: Khắc phục hậu quả do thiờn nhiờn gõy ra; Phương thức: Trực tiếp )
TĐ
Mẹ ốm
2
1. Đọc rành mạch trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm .. 
2. Hiểu ND bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm . 
4. GD tình cảm yêu thương trong gia đình cho HS.
- GDKNS cho HS( KN thể hiện sự cảm thụng; KN xỏc định giỏ trị; KN tự nhận thức về bản thõn)
TLV
Thế nào là kể chuyện
1
1. Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.( ND ghi nhớ )
2. Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối , liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục 3)
3. Giáo dục ý thức học tập cho HS.
LT&C
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
2
1. Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học : âm đầu , vần, thanh theo bảng mẫu ở BT 1.
 2.Nhận biết được tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. 
3. Giáo dục ý thức học tập cho HS. 
- CKTKN: BT 4,5 giành cho HSKG
TLV
Nhân vật trong chuyện
2
1. Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà ) BT1 mục III
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước , đúng tính cách nhân vật .BT2 mục III.
2. Giáo dục tính cách chu đáo, cẩn thận cho HS.
2
Thương người như thể thương thân
TĐ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
3
1. Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn .
2. Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công bênh vực chị Nhà trò yếu đuối .
3. Giáo dục tình yêu thương mọi người, giúp đỡ mọi người cho HS.
- GDKNS cho HS( KN thể hiện sự cảm thụng; KN xỏc định giỏ trị; KN tự nhận thức về bản thõn)
- CKTKN: HS K, G trả lời đúng câu hỏi 4, nêu được lý do chọn.
.
CT
Nghe-viết: Mời năm cõng bạn đi học
2
1. Nghe viết đúng và trình bày sạch sẽ đúng quy định bài chính tả .
2.Làm đúng BT 2 và BT3 hoặc bài tập chính tả phương ngữ di GV soạn .
3. Giáo dục tình bạn cho HS qua bài chính tả.
LT&C
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
3
1. Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ ngữ có tiếng nhân theo hai nghĩa khác nhau : người , lòng thương người (BT3,BT4) 
 3. Giáo dục tình yêu thương mọi người, tinh thần đoàn kết cho HS
- CKTKN: BT4 bài tập 4 giành cho hs KG.
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
2
1. Hiểu câu chuyện thơ : Nàng tiên ốc , kể lại đủ ý bằng lời của mình .
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
3. Giáo dục tình yêu thương mọi người cho HS
TĐ
Truyện cổ nước mình
4
 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào tình cảm .
2. Hiểu ND : Ca ngợi kho tàng truyện cổ Việt Nam
Vừa nhân hậu , thông minh chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). Học thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối
3. Giúp HS thêm kính yêu, biết ơn tổ tiên, truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.
TLV
Kể lại hành động của nhân vật
3
1. Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật , nắm được cách kể hành động của nhân vật .
2. Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật , biết sắp xếp hành động theo thứ tự trước sau để thành một câu chuyện 
3. Giáo dục tình yêu thương con người, chia sẻ cùng bạn,..
LT&C
Dấu hai chấm
4
1. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu.
2. Biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
3. Giáo dục ý thức học tập cho HS
- Tích hợp HCM- liên hệ
TLV
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
4
1. Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, 
việc tả ngoại hình nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
2. Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ,( BT1 mục III) kể lại một đoạn câu chuyện : Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2)
3. Giáo dục ý thức học tập cho HS
- GDKNS cho HS( KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin; KN tư duy,sỏng tạo)
- CKTKN: BT2 HSKG
3
Thương người như thể thương thân
TĐ
Thư thăm bạn
5
1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm chia sẻ với nỗi đau của bạn .
2. Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn .( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3. Nắm tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư.
4. Giáo dục tình bạn cho HS
- GDKNS cho HS(KN giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp; KN thể hiện sự cảm thụng; KN xỏc định giỏ trị; KN tư duy sỏng tạo)
 - THGDMT cho HS ( ND: Lũ lụt gõy ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tớch cực trồng cõy gõy rừng, trỏnh phỏ hoại MTTN; Phương thức : Giỏn tiếp)
CT
Nghe-viết: Cháu nghe câu chuyện của bà
3
1. Nghe - viết chính xác bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
 2.Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch, ?/~).
3. Giáo dục ý thức rèn chữ - giữ vở cho HS.
LT&C
Từ đơn và từ phức
5
1. Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu.
Tiếng có thể có nghĩa hoặc không nhưng từ bao giờ cũng có nghĩa.
2. Phân biệt được từ đơn, từ phức.
3. Bước đầu làm quen với từ điển.
4. GDHS ý thức học tập.
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu.
Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa của truyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể và nhận xét đúng.
3. Giáo dục lòng nhân hậu cho HS.
- Tích hợp GD theo tấm gương HCM - bộ phận
TĐ
Người ăn xin
6
1. Đọc lưu loát toàn bài, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật.
2. Hiểu ND, ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi cậu b ...  nơi chốncho câu.
TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
56
1. Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
2. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
32
Tình yêu cuộc sống
TĐ
Vương quốc vắng nụ cời
57
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Đọc diễn cảm bài văn.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
THTTHCM ( Chủ đề : GD tỡnh yờu cuộc sống ; Mức độ : Liờn hệ)
CT
Nghe-viết: Vương quốc vắng nụ cười
29
1. Nghe viết đúng CT, trình bày đúng đoạn trong bài
2. Làm đúng các bài tập c/tả phân biệt âm đầu s/x ( hoặc âm chính o/ô/ơ)
LT&C
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
57
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
- CKTKN: HS khá giỏi thêm TN cho cả 2đoạn văn BT2
KC
Khát vọng sống
29
1.Rền kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh HS kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ một cách tự nhiên.
2. Rền kỹ năng nghe: 
- GDKNS cho HS( KN tự nhận thức,xỏc định giỏ trị bản thõn; KN tư duy sỏng tạo, bỡnh luận nhận xột; làm chủ bản thõn, đảm nhận trỏch nhiệm)
- GDBVMT cho HS ( ND : GD ý chớ vượt mọi khú khăn, khắc phục những trở ngại trong MTTN; KT Trực tiếp)
TĐ
Ngắm trăng
Không đề
58
1. Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc d/ cảm
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
Hiểu nội dung bài: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn khó khăn của Bác. Từ đó, khâm phục kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, không nản trí trước khó khăn.
HTL hai bài thơ
-THTTHCM ( Chủ đề: Bỏc Hồ là người lạc quan yờu đời và yờu mến trẻ em; Mức độ : Toàn phần)
- GDBVMT- trực tiếp
TLV
Luyện tập XD đoạn văn miêu tả con vật
57
1. Củng cố kiến thức về đoạn văn
2.Thưc hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của CV
THTTHCM ( Chủ đề : GD lũng yờu con vật ; Mức độ : Liờn hệ)
LT&C
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
58
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữchỉ nguyên nhân ( trả lời câu hỏi vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?)
2. Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
- CKTKN: HSKG
đặt2,3câu có TN chỉ NN, trả lời cho các câu hỏi BT3
* CKTKN: 
ĐCND DH-Phần: nhận xét, ghi nhớ
140- t2
 Không dạy phần nxét à gh nhớ,phần luyện tập chỉ y/c
TLV
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả CV
58
- Ôn lại kiến thưc về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn m/ tả con vật.
- Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
33
Tình yêu cuộc sống
TĐ
Vương quốc vắng nụ cười
59
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biét đọc diễn cảm bài văn
2. Hiểu được nội dung phàn tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện:Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sông của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống chúng ta.
- THTTHCM ( Chủ đề : GD tỡnh yờu cuộc sống ; Mức độ : Liờn hệ)
CT
Nhớ viết: Ngắm trăng. Không đề
30
1. Nhớ và viết đúng ch/ tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề.
2. làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ ch, iêu/iu.
LT&C
Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời
59
1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong đó có từ hán việt
2. Biết thêm một số tỵuc ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn
- THTTHCM ( Chủ đề : GD lối sống lạc quan, yờu đời; Mức độ : Liờn hệ)
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
30
1.Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời
- Trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện
2.Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét
TĐ
Con chim chiền chiện
60
1. Đọc lưu loát bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống
- THTTHCM ( Chủ đề : GD lũng yờu con vật; Mức độ : Liờn hệ)
TLV
Miêu tả con vật (Kiểm tra viết)
59
-HS thưc hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học vè văn miêu tả con vật - bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ ba phần, diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực
-THTTHCM ( Chủ đề : GD lũng yờu con vật; Mức độ : Liờn hệ)
LT&C
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
60
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích 
2. Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm mục đích chỉ trạng ngữ cho câu
TLV
Điền vào giấy tờ in sẵn
60
1.Hiểu được các yêu cầu trong thư chuyển tiền
2. Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền
* CKTKN: HDHS điền vào 1 loại giấy tờ đơngiản,quen thuộc..
34
Tình yêu cuộc sống
TĐ
Tiếng cười là liều thuốc bổ
61
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.
2. Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
3. HS có ý thức tạo ra niềm vui xung quanh mình.
- THTTHCM ( Chủ đề : GD lối sống lạc quan, yờu đời; Mức độ : Liờn hệ)
- GDKNS cho HS( KN kiểm soỏt cảm xỳc; KN ra quyết định: tỡm kiếm cỏc lựa chọn; KN tư duy sỏng tạo, nhận xột, bỡnh luận)
CT
Nghe-viết: Nói ngược
31
1. Nghe - viết đúng c/tả, trình bày đúng bài vè dân gian: Nói ngược
2. Làm đúng bài tập c/ tả: Phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn: r/d/gi
LT&C
Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời
61
1. Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
2. Biết đặt câu với các từ đó
- THTTHCM ( Chủ đề : GD lối sống lạc quan, yờu đời; Mức độ : Liờn hệ)
* CKTKN: BT3 HSKG tìm ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ tr155
KC
Kể chuyện được chứng kiến, tham gia
31
1.Rèn kĩ năng nói: 
- HS chọn được 1 câu chuyện về 1 người vui tính. Biết k/c theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách n/vật hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về n/vật.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghiã câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kí năng nghe: Lắng nghe bạn kể, n/xét đúng lời kể của bạn.
-THTTHCM ( Chủ đề : GD lối sống vui tươi, lành mạnh; Mức độ : Liờn hệ)
TĐ
ăn "Mầm đá"
62
1. Đọc lưu loát bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời n/vật
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh,...
TLV
Trả bài văn miêu tả con vật
61
1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn, của mìnhkhi đã được thầy cô giáo chỉ rõ.
2. Biết cùng các bạn chữa lỗi chung về bố cục bài, về ý, cách dùng từ, câu, c/tả. Biết tự chữa lỗi c/tả trong bài của mình.
3. Nhận thức được cái hay của bài.
- THTTHCM ( Chủ đề : GD lũng yờu con vật; Mức độ : Liờn hệ)
* CKTKN: HS khá, giỏi NX và sửa lỗi
LT&C
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
62
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (Trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?)
2. Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu
TLV
Điền vào giấy tờ in sẵn
62
1. Hiểu các y/c trong điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
2. biết điền ND cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo 
35
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II
Ôn tập và kiểm tra cuối HK II (tiết 1)
25
1.Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu .
2.Rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học cuối HK II.
3.Giúp HS biết rung cảm trước vẻ đẹp của th/nhiên, đất nước, biết sống đẹp
* CKTKN: HS khá ,giỏi đọc diễn cảm
Ôn tập và kiểm tra cuối HK II (tiết 2)
26
1. Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Nói với em 
2. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng 
3. Rèn luyện KN nghe –viết đúng chính tả
Ôn tập và kiểm tra cuối HK II (tiết 3)
27
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
2.Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối : cây xương rồng 
3. Rèn KN đọc diễn cảm và nghe-viết đúng chính tả
4. Có ý thức trong học tập
Ôn tập và kiểm tra cuối HK II (tiết 4)
28
1. Ôn luyện về các kiểu câu 
2. Ôn luyện về trạng ngữ 
3.Rèn kĩ năng viết câu.
4. Có ý thức trong học tập
Ôn tập và kiểm tra cuối HK II (tiết 5)
29
1. Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em 
- Rèn luyện KN nghe –viết đúng chính tả
2. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng 
3. Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch
Ôn tập và kiểm tra cuối HK II (tiết 6)
30
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Rèn KN đọc diễn cảm và viết văn miêu tả 
2. Ôn luyện viết đoạn văn m/ tả hoạt động cảu con vật: chim bồ câu 
3. Có ý thức trong học tập
Kiểm tra cuối học kì II (Đọc - hiểu, Luyện từ và câu)
31
1. Đọc hiểu: HS đọc văn bản có độ dài khoảng 200 chữ, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản.
2. Luyện từ và câu: Học sinh làm bài tập kiểm tra về từ và câu (gắn với kiến thức đã học).
Kiểm tra cuối học kì II (Chính tả - Tập làm văn)
32
1. Chính tả: HS viết 1 đoạn văn bản có độ dài khoảng 70 chữ phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của học sinh lớp 4.
2. Tập làm văn: Học sinh viết bài văn theo yêu cầu..
ý kiến của tổ chuyên môn ý kiến của ban giám hiệu
.................................................................. ............................................................................
.................................................................. ............................................................................
................................................................... ............................................................................
................................................................... ..............................................................................
..................................................................... ...............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_tieng_viet_khoi_4.doc