Kế hoạch giảng dạy các môn học Khối 4

Kế hoạch giảng dạy các môn học Khối 4

TUẦN 1,2,3

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

TUẦN 4,5,6

MĂNG MỌC THẲNG

 a/ Nghe :

-Nghe hiểu nội dung lời trao đổi trong hội thoại nhận ra thái độ chủ đích của người nói qua nội dung nói và giọng điệu.

-Nghe hiểu nội dung tin tức,bài bình luận,bài giảng,văn bản hướng dẫn phù hợp với trình độ học sinh,nắm được chủ đích của văn bản.

-Nghe hiểu các tác phẩm hoặc trích đoạn văn học dân gian,thơ truyện ,kịch.nhớ được nội dung,nhân vật,chi tiết có giá trị nghệ thuật,biết nhận xét về nhân vật và sự kiện trong tác phẩm tự sự.

-Ghi được ý chính của các văn bản đã nghe.

b/ Nói :

-Biết cách trình bày,trao đổi,tranh luận về những vấn đề gần gũi với đời sống và phù hợp với trình độ của học sinh lớp 4.

-Biết cách giới thiệu về lịch sử,hoạt động hoặc về các nhân vật tiêu biểu của trường hay địa phương với khách.

-Biết kể lại một truyện đã đọc,đã nghe hoặc một việc đã làm,đã chứng kiến,tập thay đổi ngôi khi kể chuyện.

c/ Đọc :

-Biết cách đọc các loại văn bản hành chính,khoa học,báo chí văn học phù hợp với thể loại và nội dung văn bản thể hiện tình cảm,thái độ của tác giả,giọng điệu của nhân vật.

Đọc thầm có tốc độ nhanh hơn ở lớp 3.

-Biết cách xác định đại ý,chia đoạn văn bản,nhận ra mối quan hệ giữa các nhân vật ,sự kiện,tình tiết trong bài,biết nhận xét về một số hình ảnh,nhân vật trong các bài tập đọc có giá trị văn chương.

-Biết sử dụng từ điển học sinh.Có thói quen và biết cách ghi chép các thông tin đã học,thuộc lòng 10 bài (có 2 bài văn xuôi ).

d/ Viết :

-Viết đúng chính tả,chữ viết rõ ràng,viết hoa đúng quy định.

Có khả năng tự phát hiện và sửa lỗi chính tả.Có thói quen và biết cách lập sổ tay chính tả hệ thống hóa các quy tắc chính tả dã học.

-Biết cách lập dàn ý cho bài văn rút ra dàn ý từ đoạn văn đã cho sẵn,chuyển dàn ý thành đoạn văn.

 

doc 13 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn học Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : TIẾNG VIỆT 
A. KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH,YẾU CỦA BỘ MÔN Ở LỚP :
-Ưu điểm : Đa số học sinh yêu thích môn học,học sinh được giúp vốn hiểu biết ban đầu về ngôn ngữ và văn học phong phú,....
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
-Nhược điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
B.TỶ LỆ KHẢO SÁT :
Lần khảo sát
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Đầu năm
Giữa kì I
Cuối kì I
Giữa kì II
Cuối kì II
C.CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU :
 Cuối năm ,học sinh đọc-viết thông thạo, diễn cảm và kể chuyện được 
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
D.NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN :
 - Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường giúp đỡ học sinh học tập.
- Tăng cường luyện đọc, tìm hiểu bài, thực hành nghe –nói –đọc -viết,......
- Đọc –viết câu và tìm hiểu bài phải có chỉ định .
E.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG :
Chương
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
TUẦN 1,2,3
THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
TUẦN 4,5,6
MĂNG MỌC THẲNG
a/ Nghe :
-Nghe hiểu nội dung lời trao đổi trong hội thoại nhận ra thái độ chủ đích của người nói qua nội dung nói và giọng điệu.
-Nghe hiểu nội dung tin tức,bài bình luận,bài giảng,văn bản hướng dẫn phù hợp với trình độ học sinh,nắm được chủ đích của văn bản.
-Nghe hiểu các tác phẩm hoặc trích đoạn văn học dân gian,thơ truyện ,kịch....nhớ được nội dung,nhân vật,chi tiết có giá trị nghệ thuật,biết nhận xét về nhân vật và sự kiện trong tác phẩm tự sự.
-Ghi được ý chính của các văn bản đã nghe.
b/ Nói :
-Biết cách trình bày,trao đổi,tranh luận về những vấn đề gần gũi với đời sống và phù hợp với trình độ của học sinh lớp 4.
-Biết cách giới thiệu về lịch sử,hoạt động hoặc về các nhân vật tiêu biểu của trường hay địa phương với khách.
-Biết kể lại một truyện đã đọc,đã nghe hoặc một việc đã làm,đã chứng kiến,tập thay đổi ngôi khi kể chuyện.
c/ Đọc :
-Biết cách đọc các loại văn bản hành chính,khoa học,báo chí văn học phù hợp với thể loại và nội dung văn bản thể hiện tình cảm,thái độ của tác giả,giọng điệu của nhân vật.
Đọc thầm có tốc độ nhanh hơn ở lớp 3.
-Biết cách xác định đại ý,chia đoạn văn bản,nhận ra mối quan hệ giữa các nhân vật ,sự kiện,tình tiết trong bài,biết nhận xét về một số hình ảnh,nhân vật trong các bài tập đọc có giá trị văn chương.
-Biết sử dụng từ điển học sinh.Có thói quen và biết cách ghi chép các thông tin đã học,thuộc lòng 10 bài (có 2 bài văn xuôi ).
d/ Viết :
-Viết đúng chính tả,chữ viết rõ ràng,viết hoa đúng quy định.
Có khả năng tự phát hiện và sửa lỗi chính tả.Có thói quen và biết cách lập sổ tay chính tả hệ thống hóa các quy tắc chính tả dã học.
-Biết cách lập dàn ý cho bài văn rút ra dàn ý từ đoạn văn đã cho sẵn,chuyển dàn ý thành đoạn văn.
-Học thêm khoảng 700 từ,thành ngữ,tục ngữ theo chủ điểm.Nắm được nghĩa một số yếu tố Hán Việt,một số thành ngữ,tục ngữ thông dụng,nắm được nghĩa chuyển củasố từ trong tác phẩm văn học.
-Nắm được cấu tạo của tiếng(âm đầu,vần,thanh)và cấu tạo của từ (từ đơn,từ phức,từ ghép, từ láy).
*Về ngữ pháp và ngữ pháp văn bản :
-Nắm được các khái niệm :danh từ động từ,tính từ.
-Nắm được các kiểu câu đơn và thành phần của câu đơn(CN,VN,TN) những kiểu câu phục vụ những mục đích nói chuyện biết :câu kể,câu hỏi,câu cảm,câu khiến.
-Nắm được kết cấu ba phần của văn bản.
*Về văn học :
-Làm quen với một số tác phẩm hoặc trích đoạn tác phẩm văn học dân gian,truyện ,thơ,kịch,văn miêu tả,các tác phẩm văn học về các tác giả trong nước và ngoài nước.
-Nắm được các khái niệm cốt truyện,nhân vật,đề tài
-Biết cách viết thư,điền vào một số loại giấy tờ in sẵn,làm các bài văn kể chuyện và miêu tả đồ vật,cây cối ,con vật.Nắm vững cách viết mở bài-kết bài và các đoạn văn.
a/ Đọc :
-Hướng dẫn học sinh đọc :Đọc thành tiếng,đọc thầm
-Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
-đọc diễn cảm;đọc từ,cụm từ ;đọc câu ,đoạn ,toàn bài.
-Ghi bảng.
* Kể chuyện :
-sử dụng lời của giáo viên làm điểm tựa cho học sinh kể lại câu chuyện.
-Sử dụng tranh minh họa(SGK) để gợi ý ,hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
-Sử dụng câu hỏi hoặc gợi ý để hướng dẫn học sinh sưu tầm truyện kể phù hợp với câu chuyện đã nghe,đã đọc..
-HD học sinh xây dựng những câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia.
b/Chính tả :
-HD học sinh chuẩn bị viết chính tả.
-Đọc bài chính tả cho học sinh nghe-viết.
-Chấm và chữa bài chính tả.
-HD học sinh làm bài tập chính tả âm vần
c/Luyện từ và câu :
-Cung cấp cho học sinh kiến thức mới:
+ Trao đổi chung cả lớp.
+ Hoạt động nhóm.
+Hoạt động cá nhân
Qua bài tập ,học sinh tự rút ra bài học theo các bước cần ghi nhớ
-Luyện tập và mở rộng vốn từ
+Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ yêu cầu của bài tập.
-Chữa mẫu cho học sinh.
-HD học sinh làm bài
-HD cho học sinh tự kiểm tra kết quả luyện tập.
d/Tập làm văn :
-HD học sinh nhận diện đặc điểm loại văn.
-HS đọc nhận xét (SGK),khảo sát văn bản,trả lời câu hỏi gợi ý.
-HS trao đổi,thảo luận
-HD học sinh thực hành-thực hành.
-Tổ chức nhận xét,đánh giá kết quả nhằm trao đổi các kĩ năng TLV cho học sinh.
TUẦN 7,8,9
CÁNH ƯỚC MƠ
TUẦN 10
ÔN TẬP
TUẦN 11,12,13
CÓ CHÍ THÌ NÊN
TUẦN 14,15,16,17
TIẾNG SÁO DIỀU
TUẦN 18
ÔN TẬP
TUẦN 19,20,21
TUẦN 22,23,24
VẺ ĐẸP MUÔN MÀU
TUẦN 25,26,27
NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM
TUẦN 28
ÔN TẬP
TUẦN 29,30,31
KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
TUẦN 32,33,34
TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : TOÁN 
A. KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH,YẾU CỦA BỘ MÔN Ở LỚP :
-Ưuđiểm:Học sinh ham thích môn học,áp dụng vào tính toán thực tế hàng ngày,học sinh được thực hành trong suốt trong quá trình học tập.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
-Nhược điểm :.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
B.TỶ LỆ KHẢO SÁT :
Lần khảo sát
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Đầu năm
Giữa kì I
Cuối kì I
Giữa kì II
Cuối kì II
C.CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU :
 -Học sinh thực hành được những nội dung yêu cầu môn học:95%
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
D.NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN :
 - Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường giúp đỡ học sinh học tập.
- Đi sâu vào tìm hiểu nội dung ,chương trình,sách hướng dẫn để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp với từng đối tượng học sinh trong trường ,lớp.
-Tăng cường thực hành, rèn kĩ năng tính cho học sinh,tập cho học sinh có thói quen tự kiểm tra,đánh giá kết quả.
E.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG :
Chương
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
I
SỐ TỰ NHIÊN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Giúp học sinh biết :
-Cách đọc ,viết các số đến 100 000.
-Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
-Lớp đơn vị ,lớp nghìn,lớp triệu.
-Biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
-Biết về độ lớn của yến,tạ,tấn và kí hiệu.
-Ôn các số đến 100 000.
- Biểu thức có chứa 1 chữ.
-Các số có 6 chữ số.
-Hàng và l ... h giá kết quả.
E.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG :
Chương
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
LỊCH SỬ
I
BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC II
HƠN 1 000 NĂM ĐẤU TRANHH GIÀNH ĐỘC lẬP
- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản,thiết thực về :Các sự kiện,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thể kỉ 19
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước :Nước Văn Lang,nước Âu Lạc.
+ Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập:những chính sách thống trị và đồng hóa của các triều đại phong kiến Trung Quốc và phong trào đấu tranh của nhân dân ta để dành lại quyền độc lập ,tự chủ
-Cung cấp kiến thức bằng kênh hình,kênh chữ.
-Tổ chức cho học sinh hoạt động để khai thác thông tin.
III
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng :
-Quan sát sự vật ,hiện tượng. Thu thập tìm kiếm tư liệu lịch sử.
-Nhận biết đúng các sự vật,sự kiện ,hiện tượng lịch sử.
-Trình bày các kết quả nhận thức của mình bằng lời nói,tranh ảnh,sơ đồ,bài viết ,...
-Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
-Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh những thái độ và thói quen :
+ Ham học hỏi,tìm hiểu về lịch sử dân tộc.
+yêu con người,quê hương,đất nước.
+ tôn trọng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch sử ,văn hóa
-Nước Đại Việt :Thời Đại Việt bắt đầu từ năm 1009 đến năm 1858:
+Thời nhà Lý
+Thời nhà Trần
+Thời nhà Lê
+Trịnh –Nguyễn phân tranh
+Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong
+Thành thị ở thế kỉ 16-17
+Quang Trung
+nhà Nguyễn thành lập
+Kinh thành Huế.
-Sưu tầm thêm tranhảnh,tư liệu,sự vật....
ĐỊA LÍ
I
THIÊN NHIÊN VÀ HĐ SX CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU
-Cung cấp cho học sinh 1 số kiến thức cơ bản thiết thực về:các sự vật,hiện tượng và mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới.
-Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng :
+Quan sát sự vật,hiện tượng,thu thập ,tìm kiếm tư liệu địa lí
+Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
+Bồi dưỡng và phát triển ở học sinh những thái độ và thói quen tốt.
+Yêu thiên nhiên,đất nước ,con người.
+Bảo vệ môi trường.
-Làm quen với bản đồ.
-Đặc điểm tiêu biểu của thiên nhiên.
-Cư dân
-Hoạt động sản xuất gắn với tài nguyên rừng,sức nước,đất,khoáng sản,hoạt động dịch vụ.
-Thành phố vùng cao
-Cung cấp cho học sinh về kênh hình ,kênh chữ.
-Tổ chức cho học sinh HĐ cá nhân ,nhóm,lớp để khai thác thông tin.
-Sưu tầm thêm tranh ảnh,...
II
THIÊN NHIÊN VÀ HĐ SX CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN ĐÔNG BẰNG
-Đặc điểm tiêu biểu của thiên nhiên.
-Cư dân
-Hoạt động sản xuất gắn với tài nguyên đất,nước,khí hậu và sinh vật,hoạt động dịch vụ
-Thủ đô và các thành phố lớn.
THIÊN NHIÊN VÀ HĐ SX CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN DUYÊN HẢI
--Đặc điểm tiêu biểu của thiên nhiên.
-Cư dân
-Hoạt động sản xuất gắn với tài nguyên ï
-Thành phố.
III
BIỂN ĐÔNG ,ĐẢO,QUẦN ĐẢO
-Sơ lược về thiên nhiên,giá trị kinh tế của biển ,đảo.
-Khai thác dầu khí,đánh bắt-chế biến hải sản
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : ĐẠO ĐỨC 
A. KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH,YẾU CỦA BỘ MÔN Ở LỚP :
-Ưuđiểm:Học sinh ham thích môn học,môn học có tính hấp dẫn vì nó diễn ra trong cuộc sống hằng ngày
......................................................................................................................................................
 -Nhược điểm : Một số học sinh còn hạn chế về những hành vi đạo đức
...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................
B.TỶ LỆ KHẢO SÁT :
Lần khảo sát
Hoàn thành tốt(A+)
Hoàn thành(A)
Chưa hoàn thành(B)
Cuối kì I
Cuối kì II
C.CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU :
- học sinh hiểu và nắm được những hành vi chuẩn mực qua các bài học.
-Biết tudưỡng, rèn luyện bản thân,có phong cách lối sống theo nội dung học ở trường vào thực tế.
-Biêt ứng dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hanøg ngày
D.NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN :
 - Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường giúp đỡ học sinh học tập.
- Đi sâu vào tìm hiểu nội dung ,chương trình,sách hướng dẫn để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp với từng đối tượng học sinh trong trường ,lớp,phù hợp điều kiện thực tế ở địa phương.
-Tăng cường thực hành các bài tập có liên quan đến thực tế để ứng dụng thích hợp vào đời sống.
E.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG :
Chương
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN
Giúp học sinh :
-có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực,hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh.
-Hình thành kĩ năng nhận xét,đánh giá hành vi của bản thân và những ngưới xung quanh theo những chuẩn mực đã học.
-Hình thành thái độ tự thiện,cái trọng,tự tin, yêu thương tôn trọng con người,yêu cái đúng, cái tốt,tôn trọng pháp luật.Không đồng tình với cái ác ,cái sai,cái xấu.
-Trung thực trong học tập.
-Vượt khó trong học tập.
-Biết bày tỏ ý kiến.
-Tiết kiệm tiền của.
-Tiết kiệm thì giờ.
-Căn cứ vào mục tiêu từng bài,căn cứ vào điều kiện,hoàn cảnh cụ thể mà thiết kế các bài học thành các hoạt động phù hợp 
-Tổ chức cho học sinh giải quyết những vấn đề đơn giản gắn liền với những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống. -Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp, theo nhóm giúp các em có cơ hội nói, trình bày hiểu biết ,ý kiến của mình với các bạn.
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi học tập nhằm giúp các em thư giãn,có tác dụng rèn luyện trí tuệ,tiếp thu những kiến thức dễ dàng.
QUAN HỆ VỚI NHÀ TRƯỜNG
-Kính trọng ,biết ơn thàygiáo,cô giáo
QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG 
XÃ HỘI
-Yêu lao động.
-Kính trọng ,biết ơn người lao động.
-Lịch sự với mọi người.
-Gìn giữ các công trình công cộng.
-Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
-Tôn ttrọng luật giao thông
QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
-Bảo vệ môi trường
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : KĨ THUẬT 
A. KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH,YẾU CỦA BỘ MÔN Ở LỚP :
-Ưuđiểm:Học sinh ham thích môn học vì vừa học vừa làm được sản phẩm .
-Nhược điểm :Học sinh chưa ý thức được nền nếp như chuẩn bị dụng cụ,chưa đồng bộ hay làm đồ chơi chưa đúng với yêu cầu....
B.TỶ LỆ KHẢO SÁT :
Lần khảo sát
Hoàn thành tốt(A+)
Hoàn thành(A)
Chưa hoàn thành(B)
Cuối kì I
Cuối kì II
C.CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU :
-Học sinh nắm được kĩ thuật,đạt từ 5-10 nhận xét .
-Biết phối hợp gấp,cắt,dán hình.
-Biết thực hành làm ra sản phẩm đạt kĩ thuật
D.NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN :
 - Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường giúp đỡ học sinh học tập.
-Giáo dục học sinh ý thức trong học tập và thực hành.
-Rèn cho học sinh có kĩ năng thực hiện thành thạo các thao tác.
E.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG :
Chương
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
I
KĨ THUẬT CẮT,KHÂU ,THÊU
-Cung cấp cho học sinh những kiến thức cần thiết về kĩ thuật cắt,khâu ,thêu,kĩ thuật lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Hình thành cho học sinh kĩ năng lao động như:khâu thêu,lắp ghép mô hình kĩ thuật và sử dụng các dụng cụ thông thường như :kim,kéo,cờ-lê,tua vít.
-Hình thành thói quen lao động theo quy trình công nghệ
-Học sinh yêu lao động,ham thích học kĩ thuật,hăng hái tham gia vào các hoạt động trong gia đình,nhà trường,xã hội
Học sinh nhận biết và nêu được tác dụng,kí hiệu ,vai trò của một số thiết bị,dụng cụ trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
- Sử dụng được cờ-lê, tua – vít để lắp vít, tháo vít
- Biết lắp ghép một số mô hình cơ khí, mô hình tự chọn
- Học sinh ham thích lắp ghép mô hình kĩ thuật
-Rèn thói quen làm việc cẩn thận,đúng quy trình,phát triển kĩ năng sáng tạo trong lao động
*Kĩ thuật cắt ,khâu ,thêu:
-Biết đặcđiểm, tác dụng ,cách sử dụng một số dụng cụ,vật liệu cắt ,khâu thông thường.
-Biết cắt vải theo đường vạch dấu và khâu được một số mũi khâu thông thường:khâu ghép hai mép vải,khâu đột thưa,khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
-Biết thêu một số mũi thêu đơn giản:thêu móc xích,cắt khâu ,thêu sản phẩm tự chọn
-Biết sử dụng khung thêu cầm tay và in mẫu thêu.
-Tăng cường sử dụng ,khai thác đồ dùng dạy học
-giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát và hướng dẫn cho học sinh làm
-Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm,hướng dẫn HS thực hiện đúng quy trình kĩ thuật,làm việc theo kế hoạch.
-Dành thời gian thích đáng cho học sinh thực hành,tạo điều kiện cho học sinh phát triển khả năng sáng tạo,óc thẩm mĩ qua trang trí,trưng bày sản phẩm.
II
KĨ THUẬT TRỒNG RAU,HOA
* Kĩ thuật trồng rau,hoa:
-Học sinh biết lợi ích của việc trồng rau ,hoa.
-Vật liệu và dụng cụ trồng rau ,hoa.
-Điều kiện ngoại cảnh của cây rau,hoa.
-Trồng cây rau ,hoa;chăm sóc rau ,hoa.
III
LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
1/ Lắp ghép mô hình cơ khí:
-Lắp cái đu
-Lắp xe nôi
-Lắp ô tô tải
2/Lắp mô hình tự chọn
* Nội dung chủ yếu : Lắp ghép một số mô hình cơ khí
và sử dụng các dụng cụ ,thiết bị trong bộ lắp ghép mô hình để lắp ghép đúng một số mô hình tự chọn đơn giản.
	Vinh Thanh, ngày.. tháng  năm 2012
	HIỆU TRƯỞNG DUYỆT	Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cac_mon_hoc_khoi_4.doc