I - Mục tiêu:
Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn khu.
Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Quốc phòng toàn dân 22/12/2012
Nắm 𬬬¬ược kế hoạch hoạt động tuần 18.
II-Thời gian: 7 giờ 30 phút. Tập trung ngoài sân
III-Đối tư¬¬¬¬¬¬ợng: HS lớp cả khu. Số l¬¬¬¬¬¬¬ượng: 156 HS
IV- Chuẩn bị:
Lớp 1A2 trực tuần chuẩn bị nội dung.
HS kê bàn ghế. Mỗi lớp một tiết mục văn nghệ
Tuần 18 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2012 ( Dạy vào thứ 6 ngày 14/12) Sáng Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần Chào cờ Chủ điểm : Uống nước nhớ nguồn I - Mục tiêu: Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn khu. Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Quốc phòng toàn dân 22/12/2012 Nắm được kế hoạch hoạt động tuần 18. II-Thời gian: 7 giờ 30 phút. Tập trung ngoài sân III-Đối tượng: HS lớp cả khu. Số lượng: 156 HS IV- Chuẩn bị: Lớp 1A2 trực tuần chuẩn bị nội dung. HS kê bàn ghế. Mỗi lớp một tiết mục văn nghệ V- Nội dung – Hình thức * Nội dung: -Nhận xét những ưu, khuyết điểm trong tuần 17 của toàn khu. -Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Quốc phòng toàn dân 22/12/2012 -Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 18. * Hình thức -Tập trung toàn khu ngoài sân. VI- Tiến hành hoạt động: - Chào cờ. (Toàn trường hát Quốc ca) - Nhận xét những ưu, khuyết điểm trong tuần 17 của toàn khu. - Triển khai kế hoạch tuần 18. Lịch thi hết học kì I năm học 2012-2013 - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Quốc phòng toàn dân 22/12/2012. Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 18. -Văn nghệ: ( Mỗi lớp tham gia một tiết mục) VII - Kết thúc hoạt động: Xếp hàng vào lớp. thực hiện tuần học mới ................................................................................................................ Tiết 2 : Tập đọc Bài 35 : Ôn tập (tiết 1) I. Mục đích yêu cầu : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; Nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần. - 1 số phiếu khổ to kẻ sẵn bài 2. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng và nêu nội dung bài . - Nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu MĐYC của bài 2. Ôn tập Bài 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/ 6 số HS trong lớp): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem bài 1 – 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc học thuộc lòng) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi vừa ở đoạn đọc cho HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ giáo dục. * Bài 2: HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm làm vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền Vua Bưởi Từ điển Việt Nam Bạch Thái Bưởi từ tay trắng nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê - ô - nác đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại Lê-ô-nác đô đa Vin – xi Người tìm sao Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn Xi - ôn – cốp – xki kiên trì theo đuổi ước mơ đã tìm được đường lên các vì sao Xi-ôn-cốp-xki Văn tốt Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là người văn hay chữ tốt Cao Bá Quát Chú Đất Nung (1- 2) Nguyễn Kiên Chú dám nung mình trong lò lửa đã trở thành người mạnh mẽ hữu ích. Còn 2 người bột yếu đuối gặp nước suýt bị tan Chú Đất Nung Trong quán ăn Bống Tôn – xtôi Bu – ra – ti – nô thông minh mưu chí đã moi được bí mật về chìa khóa vàng Bu-ra-ti-nô Rấttrăng (1 + 2) Phơ - Bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn Công chúa nhỏ 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, ôn bài giờ sau kiểm tra tiếp. ...................................................................................................................................... Tiết 3 : Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Tiết 4 : Toán Bài 86: Dấu hiệu chia hết cho 9 I.Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. Làm được các bài tập 1,2 II. Đồ dùng: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 . - Nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu MĐYC của giờ học 2. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9: - GV yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9. Viết thành 2 cột. HS: Nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9. 18 : 9 = 2 17 : 9 = 1 (dư 8) 27 : 9 = 3 28 : 9 = 3 (dư 1) 36 : 9 = 4 40 : 9 = 4 (dư 4) 54 : 9 = 6 55 : 9 = 6 (dư 1) 45 : 9 = 5 - GV gợi ý để HS tính tổng các chữ số của số đó. HS: Tự tìm ra các số chia hết cho 9. => Ghi nhớ (SGK). 3. Bài tập: HS: Đọc lại ghi nhớ. * Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và nêu cách làm. - GV yêu cầu HS tự làm. Gọi HS nêu kết quả. - Số 99 có tổng các chữ số là 9 + 9 = 18. Số 18 chia hết cho 9. Ta chọn số 99. - Số 108 có tổng các chữ số là: 1 + 0 + 8 = 9. Vậy ta chọn số 108. * Bài 2: HS: Đọc đầu bài và tự làm. - Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả. * Các số không chia hết cho 9 là: 96 ; 7853 ; 5554 ; 1097 * Bài 3: - Tổ chức cho HS thi tìm nhanh . HS: Đọc đầu bài và tự làm. - Cả lớp nhận xét, bổ xung. * 459 ; 198 * Bài 4: GV hướng dẫn HS làm 1 vài số đầu. HS: Đọc yêu cầu, nghe hướng dẫn và làm bài. 5 31 chia hết cho 9 vì nhẩm: 3 + 1 = 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và chia hết cho 9. vậy chữ số thích hợp cần viết vào là 5. - Còn những số khác HS tự làm. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ........................................................................................................................................ Tiết 5: Luyện từ và câu Bài 35 : Ôn tập (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu viết tên bài tập đọc, bảng phụ. - HS hoạt động theo nhóm 2, Nhóm 4 III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài:Gv nêu MĐYC của giờ học 2. Ôn tập * Bài tập 1 :Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 số HS) . * Bài tập 2: * Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. * Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. * Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện có lời bình luận thêm về câu chuyện đó. * Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm. HS: Đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc yêu cầu của đề, cả lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả diều”. - 1 em đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (SGK). - Một HS đọc thành tiếng 2 kiểu kết bài trong SGK. HS: Làm bài cá nhân vào vở bài tập, viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện về Nguyễn Hiền. - Lần lượt từng HS nối nhau đọc các mở bài, kết bài của mình. - GV và cả lớp nhận xét. VD: a. Mở bài gián tiếp: - Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền nhà nghèo. Phải bỏ học nhưng vì nhà nghèo có ý chí vươn lên. Đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện sảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông. b. Kết bài kiểu mở rộng: - Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: “ Có chí thì nên”, “có công mài sắt có ngày nên kim”. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học. Chiều Thi khảo sát cuối học kì I Môn: Tiếng Việt Phần đọc:( 10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (7 điểm) Đọc một đoạn trong các bài sau: Bài 1: Một người chính trực (TV 4/1 - Trang 36) Bài 2: Chị em tôi (TV 4/1 - Trang 59) Bài 3: Đôi giày ba ta màu xanh (TV 4/1- Trang 81) Bài 4: Ông Trạng thả diều. (TV4/1 - Trang 104) Bài 5: Người tìm đường lên các vì sao (TV4/1 - Trang 125) Bài 6: Cánh diều tuổi thơ (TV4/1- Trang 146) Bài 7: Kéo co (TV4/1- Trang 155) 2. Đọc hiểu: (3 điểm) HS đọc đoạn nào, GV cho HS trả lời miệng câu hỏi của đoạn đó. (Hình thức kiểm tra GV làm thăm, HS bốc bài đọc) ĐÁP ÁN+ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần đọc thành tiếng: (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (7 điểm) - Điểm 6-7: Đọc to, rõ ràng, lưu loát, tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút. - Điểm 5: Đọc to, rõ ràng, lưu loát, tốc độ đọc vừa phải, sai 3 hoặc 4 tiếng. - Tuỳ theo mức độ đọc của học sinh, giáo viên cho các mức điểm: 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5. 2. Đọc hiểu: (3 điểm) - Học sinh trả lời đúng câu hỏi của giáo viên (3 điểm). Thiếu ý, chưa đủ câu trừ (1đ) Thứ ba ngày 18/12 Dạy vào thứ 2 ngày 17/12/2012 Sáng Tiết 1 : Kể chuyện Bài 35 : Ôn tập cuối học kì I (tiết 3) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học. Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu viết tên bài tập đọc, 1 số phiếu khổ to viết bài 3. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC của giờ học 2.Ôn tập * Bài tập 1 :Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 số HS) . - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem bài 1 – 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc học thuộc lòng) 1đoạn của bài trong phiếu - GV đặt 1 câu hỏi vừa ở đoạn đọc cho HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ giáo dục. - GV thực hiện như tiết 1 * Bài tập 2: - GV và cả lớp nhận xét HS: Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. HS: Nối nhau đọc câu văn của mình đã đặt. VD: a. * Nguyễn Hiền rất có chí. * Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao. b. Lê - ô - nác - đô đa Vin – xi, kiên nhẫn khổ công luyện vẽ mới thành tài. c. Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ d. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tà ... hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: - 2229; 3576. Bài 2: GV cho HS tự làm bài. HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm. a. 945. b. 225; 255; 285. c. 762; 768 Bài 3: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. HS: Làm xong, kiểm tra chéo lẫn nhau. a. Đ b. S c. S d. Đ Bài 4: GV có thể hỏi: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. a. Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì? - Tổng các chữ số chia hết cho 9. Vậy ta chọn 3 số nào để lập? - 6, 1, 2 vì có tổng các chữ số là : 6 + 1 + 2 = 9 - Một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV gọi HS nhận xét kết quả. 612; 621; 126; 162; 261; 216. b. Tương tự, GV gợi ý để HS viết được các số: 120; 102; 210; 201. HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở. - GV nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập trong vở bài tập toán. ĐỊA LÝ kiểm tra định kỳ học kỳ I I. Mục tiêu: - HS làm được bài kiểm tra định kỳ cuối kỳ I. - Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Các hoạt động dạy – học: 1. GV nhắc nhở HS trước khi kiểm tra: 2. Phát đề cho từng HS làm bài. Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng. a. Hoàng Liên Sơn là dãy núi: Cao nhất nước ta có đỉnh tròn sườn thoải. Cao nhất nước ta có đỉnh nhọn sườn dốc. Cao thứ hai nước ta có đỉnh tròn sườn dốc. Cao nhất nước ta có đỉnh tròn sườn dốc. b. Trung du Bắc Bộ là một vùng: Có thế mạnh về đánh cá. Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản. c. Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là: Các dân tộc Thái, Mông, Dao. Các dân tộc Ba – na, Ê - đê, Gia – rai. Dân tộc Kinh. Các dân tộc Tày, Nùng. d. Người dân chủ yếu sống ở đồng bằng Bắc Bộ là: Người Thái. Người Mông. Người Tày. Người Kinh. Câu 2: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát? Câu 3: Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? 3. Thu bài kiểm tra: 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ kiểm tra. - Về chuẩn bị bài giờ sau học. THỂ DỤC Sơ kết học kỳ I trò chơi: chạy theo hình tam giác I. Mục tiêu: - Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng luyện tập tốt hơn nữa. - Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sẵn vạch III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. HS: Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Trò chơi: Kết bạn. - Thực hiện bài thể dục phát triển chung 1 – 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. 2. Phần cơ bản: (18 – 20 phút) - GV cho những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra được ôn luyện và kiểm tra lại 3 – 4 phút. a. Sơ kết học kỳ I: - GV hệ thống lại những kiến thức, kỹ năng đã học trong học kỳ I: 1. Đội hình đội ngũ và 1 số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản. 2. Quay sau. 3. Bài thể dục phát triển chung. 4. Ôn 1 số trò chơi vận động đã học. b. Trò chơi vận động: 5 – 6 phút. HS: Cả lớp chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. - GV cùng hệ thống bài và nhận xét. - Khen những HS thực hiện động tác chính xác. - Giao bài về nhà. - Về nhà học bài, ôn bài. KỸ THUẬT Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, HOA I. Mục tiêu: - HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. - Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình. II. Đồ dùng dạy - học: Hạt giống, giấy thấm nước, bông III. Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 A. Bài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giảng: a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu. - GV yêu cầu HS đọc SGK và sự hiểu biết trong thực tế để trả lời câu hỏi: ? Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống -Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông có đủ độ ẩm để hạt nảy mầm. ? Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống - Để biết hạt giống tốt hay xấu. - GV kết luận hoạt động 1. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật: - GV yêu cầu: HS: Đọc SGK và nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống. - GV nhắc nhở HS chú ý 1 số điểm sau: + Đĩa dùng thử phải có đáy bằng phẳng. + Nên dùng bông thấm nước để thử độ nảy mầm. + Xếp các hạt cách đều nhau 1 khoảng cách nhất định. - 1 – 2 em lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. c. HĐ3: Thực hành thử độ nảy mầm. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nêu nhiệm vụ: HS: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau hoa. - GV theo dõi HS làm. Tiết 2: d. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập: HS: Nhắc lại nội dung chủ yếu và những công việc đã chuẩn bị ở tiết 1. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và báo cáo kết quả. HS: Trưng bày sản phẩm và tự đánh giá kết quả theo các tiêu chuẩn sau: + Vật liệu dụng cụ đảm bảo đúng yêu cầu. + Tiến hành theo đúng các bước. + Thử độ nảy mầm có kết quả. + Ghi chép được kết quả theo dõi, quan sát HS: Tự đánh giá sản phẩm. - GV đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. THỂ DỤC đi nhanh chuyển sang chạy trò chơi: chạy theo hình tam giác I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh chuyển sang chạy, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp. Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS: Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. - Khởi động xoay các khớp tay, chân. 2. Phần cơ bản: a. ĐHĐN và bài tập RLTTCB: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. - Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung 2 – 3 lần. - Tập theo tổ theo sự phân công. - GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa chữa động tác chưa chính xác. - Thi biểu diễn các tổ với nhau. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. HS: Khởi động các khớp. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Chơi thử 1 – 2 lần. - Cả lớp chơi thật theo đội hình. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. - GV cùng hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Giao bài về nhà cho HS. Tập lại các động tác đã học. - Về nhà thường xuyên tập luyện. TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Ôn bài cũ: - GV lần lượt yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2. ? Vì sao các số đó chia hết cho 2 - Nêu các ví dụ các số chia hết cho 3? ? Vì sao các số đó chia hết cho 3 - Tương tự với các số 5 và 9. HS: Nêu miệng. - 54, 110, 218, 456, 1402 - Vì các số này có chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số 0, 2, 4, 6, 8. - 3, 6, 12, 15, 21, 111, 102 - Vì tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. - GV gợi ý để HS ghi nhớ: + Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2, 5. + Căn cứ vào tổng các chữ số: Dấu hiệu chia hết cho 3, 9. 2. Thực hành: Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - GV gọi HS nhận xét và thống nhất kết quả: a. Các số chia hết cho 3 là: - 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816. b. Các số chia hết cho 9 là: - 4563 ; 66816; c. Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: - 2229; 3576. Bài 2: GV cho HS tự làm bài. HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm. a. 945. b. 225; 255; 285. c. 762; 768 Bài 3: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. HS: Làm xong, kiểm tra chéo lẫn nhau. a. Đ b. S c. S d. Đ Bài 4: GV có thể hỏi: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. a. Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì? - Tổng các chữ số chia hết cho 9. Vậy ta chọn 3 số nào để lập? - 6, 1, 2 vì có tổng các chữ số là : 6 + 1 + 2 = 9 - Một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV gọi HS nhận xét kết quả. 612; 621; 126; 162; 261; 216. b. Tương tự, GV gợi ý để HS viết được các số: 120; 102; 210; 201. HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở. - GV nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập trong vở bài tập toán. BÀI 35: Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: - HS biết làm thí nghiệm chứng minh. + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông. - Nói về vai trò của không khí ni – tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng: - Hình trang 70, 71 SGK - Lọ thủy tinh, hai cây nến II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô - xi đối với sự cháy. - GV chia nhóm và nêu yêu cầu. HS: Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. - Đọc mục thực hành trong SGK để biết cách làm. - Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. - Ghi lại những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm. => KL: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống: - GV chia nhóm và nêu yêu cầu. HS: Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm. - Đọc mục thực hành trong SGK. - Làm thí nghiệm như mục 1 trang 70 và nhận xét kết quả. - HS tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 trang 71. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV và cả lớp nhận xét và rút ra kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác không khí cần được lưu thông. => Bài học (Ghi bảng). HS: Đọc lại bài học. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài giờ sau. ............................................................................................................................. ..............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: