Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - Tuần 1, 2

Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - Tuần 1, 2

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- ổn định nề nếp học tập, vệ sinh và một số hoạt động khác

- Đề ra các phương hướng hoạt động cho học kì một, tuần 1

II/ CHUẨN BỊ:

- Phương hướng hoạt động cho HKI và tuần 1

III/ NỘI DUNG SINH HOẠT :

1. Lớp chào cờ, hát quốc ca.

2. ND sinh hoạt:

- GV chủ nhiệm triển khai phương hướng hoạt động cho năm học:

+ Bầu ban cán sự lớp.

+ Lập sơ đồ lớp .

+ Một số nội quy, quy định của trường, của lớp.

+ Lớp thảo luận và nêu ý kiến thực hiện từng nội dung trên

3. GV chốt lại từng nội dung và giao nhiệm vụ.

4. GV nhấn mạnh yêu cầu của tuần sau.

5. Lớp văn nghệ và củng cố giờ học.

 

doc 30 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tuần 1
Thứ năm ngày 16 tháng 8 năm 2012
Hoạt động tập thể
sinh hoạt lớp
I/ Mục đích, yêu cầu:
- ổn định nề nếp học tập, vệ sinh và một số hoạt động khác
- Đề ra các phương hướng hoạt động cho học kì một, tuần 1
II/ chuẩn bị:
- Phương hướng hoạt động cho HKI và tuần 1
III/ Nội dung sinh hoạt :
1. Lớp chào cờ, hát quốc ca.
2. ND sinh hoạt:
- GV chủ nhiệm triển khai phương hướng hoạt động cho năm học:
+ Bầu ban cán sự lớp.
+ Lập sơ đồ lớp .
+ Một số nội quy, quy định của trường, của lớp.
+ Lớp thảo luận và nêu ý kiến thực hiện từng nội dung trên
3. GV chốt lại từng nội dung và giao nhiệm vụ.
4. GV nhấn mạnh yêu cầu của tuần sau.
5. Lớp văn nghệ và củng cố giờ học.
_____________________________________
Tập đọc 
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I- Mục đớch yờu cầu
 1: Đọc lưu loỏt toàn bài:
- Đọc đỳng cỏc từ và cõu,cỏc tiếng cú õm vần dể lẩn: cỏ xước, mới lột, non, nức nở, thui thủi.
- Biết cỏch đọc phự hợp với diển biến, lời lẽ ,tớnh cỏch của nhân vật trong truyện.
 2: Hiểu cỏc từ ngữ trong bài , ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, bờnh vực người yếu , xoỏ bỏ ỏp bức,bất cụng .
II- Đồ dựng dạy học 
 GV: Tranh minh hoạ SGK
III-Cỏc hoạt động dạy học:
 1- Kiểm tra bài cũ ( 2-3')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho môn học.
 2- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1-2’):
 Giới thiệu 5 chủ điểm SGK , chủ điểm " Thương người như thể thương thõn” , cõu chuyện “Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu.”
b/Luyện đọc đỳng (10- 12’)
 - 1HS khỏ đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm
 ? Theo em bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn )
 - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần )
 * Luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
 + Đoạn 1:
 - Đọc đỳng: cỏ xước (x)
 - Giải nghĩa: cỏ xước, Nhà Trũ/ sgk
 =>Hướng dẫn đọc đoạn 1: Đọc to , rừ ràng -> 1dạy đọc.
 + Đoạn 2:”Chị Nhà Trũ... vẫn khúc”
 - Đọc đỳng:mới lột(l) chựn chựn (ch)
 - Giải nghĩa: bự, ỏo thõm/ sgk
 => Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc giọng chậm rói, phỏt õm đỳng cỏc tiếng cú õm đầu l ->1 dóy đọc.
 + Đoạn 3: “ Nức nở mói... ăn thịt em”
 - Đọc đỳng:nức nở (n) , thui thủi( ui ) 
 - Giải nghĩa : lương ăn/sgk; ngắn chựn chựn: ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi
 - Hướng dẫn đọc đoạn 3: Đọc chậm , giọng kể lể, mệt mỏi-> 1 dóy đọc.
 + Đoạn 4: cũn lại 
 - Đọc đỳng: Cõu 1: Giọng Dế Mốn mạnh mẽ quả quyết 
 - Giải nghĩa: ăn hiếp, mai phục/ sgk
=> Hướng dẫn đọc đoạn 4: Đọc to dừng dạc, giọng đanh thộp-> 1 dóy đọc.
 + HS đọc nối tiếp đoạn theo nhúm đụi
 - GV hướng dẫn : Giọng chị Nhà Trũ chậm, kể lể, mệt mỏi. Giọng Dế Mốn mạnh mẽ, dừng dạc, nhấn mạnh từ miờu tả => HSđọc bài: 3 em 
 - GV đọc mẫu toàn bài.
c/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10 -> 12’)
 + Đọc thầm đoạn 1
 - Dế Mốn gặp chị Nhà Trũ trong hoàn cảnh nào? 
 + Đọc thầm đoạn 2, tỡm hiểu xem vỡ sao chị Nhà Trũ lại khúc? 
 - Tỡm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trũ rất yếu ớt?
 + Đọc thầm đoạn 3+ cõu hỏi 2:
 - Em thấy Nhà Trũ bị bọn nhện ức hiếp như thế nào?
 - Vỡ sao chị Nhà Trũ bị ức hiếp đe doạ?
 + Đọc thầm đoạn 4+ cõu hỏi 4
 - Những cử chỉ , lời núi nào núi nờn tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn? (1 hs đọc to cõu thoại)
 - Nờu một hỡnh ảnh nhõn hoỏ mà em thớch? Vỡ sao em thớch?
=> GV chốt ý chớnh phần 1 cõu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu
 d/ Luyện đọc diễn cảm (10- 12’)
 - Gv hướng dẫn nhẹ nhàng: Đọc dõng dạc, chú ý đọc đúng giọng của từng nhân vật ->HS đọc diễn cảm theo đoạn.
 - GVđọc mẫu cả câu chuyện
 - HS đọc từ 8-10 em : đọc diễn cảm theo đoạn , cả bài.
=> Giáo viên ghi điểm cho hs.
 e/ Củng cố - dặn dũ (3-5’) 
 - Em học được gỡ ở nhõn vật Dế Mốn? 
 - GV nhận xột giờ học; VN: chuẩn bị phần 2.
Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _______________________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 8 năm 2012
Chính tả 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I- Mục đích yêu cầu
 1/ Nghe viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài tập đọc" Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu" đoạn "Một hụm ... vẫn khúc"
 2/ Làm dỳng cỏc bài tập phõn biệt những tiếng cú õm đầu l/n, vần an / ang dễ lẫn.
II- Đồ dựng dạy học
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập
 - Kiểm tra đồ dựng của học sinh.
 - Nhắc một số điểm cần lưu ý học chớnh tả.
III- Các hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra bài cũ (2-3'):
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ):
 - Hụm nay chỳng ta đi luyện viết một đoạn bài " Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu "
b/ Hướng dẫn chớnh tả( 10- 12' ) 
- GV đọc mẫu lần 1đoạn : “Một hụm... vẫn khúc”
- Tập viết chữ ghi tiếng khú: 
\ xước (x) 	 \ Nhà Trũ (Trũ)
\ chựn chựn (c- h ) 	 \ lột (l)
- 1 hs đọc cỏc tiếng -> GV xoỏ bảng, đọc cho học sinh viết bảng con.
c/ Viết chớnh tả (12- 14')
- GV hướng tư thế ngồi viết; tay cầm bỳt
- GV đọc mẫu lần 2
- GVđọc -> HS viết bài vào vở
d/ Hướng dẫn chữa, chấm (3-5')
- GVđọc soỏt lỗi -> Ghi chữa lỗi (nếu khú)
đ/ Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả (8-10')
 *Bài 2/5 (a)- HS đọc yờu cầu của bài- hs làm vở->GV chữa bài -> hs đọc lại cả bài.
- Đoạn văn tả ai?-> GVđi chấm bài(8-10 em ) 
 (b) HS nờu yờu cầu-> làm sgk -> chữa bài
 * Bài 3/6 – HS đọc yờu cầu bài -. HS làm miệng->chữa bài.
e/ Củng cố - dặn dũ (1-2')
- Nhận xột giờ học, VN: Luyện viết chữ dễ sai.
Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I Mục đớch yờu cầu
 - HS nắm được cơ bản về cấu tạo (gồm 3 bộ phận ) của đon vị tiếng trong Tiếng việt.
 - Biết nhận biết cỏc bộ phận của tiộng, từ đú cú khỏi niệm về bộ phận vần của tiếng núi chung và vần trong thơ núi riờng.
II Đồ dựng dạy học
 - GV: Bảng phụ và vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng; Bộ chữ cỏi ghộp tiếng.
IIICỏc hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ (2-3' )
 - Núi về tỏc dụng của tiết Luyện từ và cõu; Kiểm tra đồ dựng.
 2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài (1-2')
 - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b/ Hỡnh thành khỏi niệm (10-12') 
*GV phõn tớch ngữ liệu phần 1,2/ sgk
- HS đọc yờu cầu 1-> 1 hs đọc to cõu tục ngữ
- HS làm việc cỏ nhõn ( dựng bỳt chỡ ngắt tiếng )-> hs đọc cỏc tiếng 
? Cú bao nhiờu tiếng ? (14 )
- HS đọc yờu cầu -> Nhúm đụi : Đỏnh vần tiếng " bầu " rồi ghi lại cỏch đỏnh vần đú -> HS lần lượt đứng lờn đỏnh vần 
- HS thảo luận nhúm đụi yờu cầu 3 -> Trả lời: Tiếng " bầu " do: õm đầu, vần và thanh tạo thành.
- HS đọc yờu cầu -> HS làm nhỏp-> Nờu kết quả phõn tớch -> GV ghi trờn bảng lớp-> Rỳt ra nhận xột a, b
=> GVchốt kiến thức: Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận ( õm đầu, vần và thanh ) tạo thành. Tiếng nào cũng cú vần và thanh. Cú tiờng khụng cú õm đầu.
=> HS đọc ghi nhớ SGK (3-5 em )
c/ Hướng dẫn luyện tập (20-22' )
 *Bài 1/ 7 (15-17' )
- HSđọc yờu cầu bài- lớp đọc thầm ( cả cõu tục ngữ )
- GVđưa tiếng " nhiều ) -> y/c hs phõn tớch (nh/ iờu/ thanh ngó) 
- HS làm vở -> Chữa bài, chốt kiến thức đỳng.
 ? Tiếng phải cú những bộ phận nào? 
 * Bài 2/ 7 (3- 5' )
- HS đọc y/c và cõu đố-> làm VBT-> GV chữa.
d/ Củng cố , dặn dũ ( 2-4') 
-GV nhận xột giờ học.
- VN: Học thuộc ghi nhớ.
* Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
 Kể chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
 I Mục đớch yờu cầu: 
 1/ Rốn kĩ năng núi :
-Dựa vào lời kể của GV + tranh minh hoạ, học sinh kể lại được cõu chuyện đó đọc ,đó nghe.
- Hiểu truyện , hiểu ý nghĩa cõu chuỵờn : Giải thớch được sự hỡnh thành Hồ Ba Bể., ca ngợi những con người giàu lũng thương người .
 2/ Rốn kĩ năng nghe: 
- Cú khả năng tập trung nghe thầy cụ kể chuyện , nhớ truyện.
- Nghe bạn kể , đỏnh giỏ đỳng lời kể của bạn 
II Đồ dựng dạy học
- GV; Tranh minh hoạ truyện ; tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III Cỏc hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ (2-3') 
- GV nờu tỏc dụng của phõn mụn kể chuyện
2/ Bài mới
 a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ):
GV nờu mục đớch , yờu cầu tiết học.
b/ Giỏo viờn kể chuyện ( 6-8 ' ) 
+ Lần 1: GV kể diễn cảm 
 GV giải nghĩa: cầu phỳc, con Giao Long, bà goỏ
+ Lần 2: GV kể kết hợp tranh minh hoạ ( từng đoạn )
c/ HS tập kể ( 22-24' )
 */ Bài tập 1/8 ( 11-13' ) 
- HS đọc thầm y/c bài tập 1-> 1 hs đọc to -> GV gạch chõn từ trọng tõm .
? Đề y/c gỡ? Dựa vào đõu?
? Cú mấy mấy bức tranh ? Đọc phần lời dưới mỗi bức tranh.
- HS hoạt động nhúm 4: Kể cho nhau nghe từng đoạn cõu chuyện.
- HS hoạt dộng cả lớp -> HS kể từng đoạn cõu chuyện trước lớp => GV + HS nhận xột bạn kể (nội dung, diễn đạt , điệu bộ ).
*/ Bài tập 2/8 (11-12' )
- HS nờu y/c : Kể lại toàn bộ cõu chuyện.
- HS kể cho nhau nghe nhúm đụi.
- HS thi kể trước lớp -> GV + HS nhận xột bạn kể -> GVghi điểm.
 d/ HS tỡm hiểu nội dung, ý nghĩa cõu chuỵờn (3-5')
- HS đọc thầm , nờu y/c.
- Lớp thảo luận nhúm 4-> trả lời.
? Cõu chuyện cú những nhõn vật nào?
? Nhõn dõn trong làng đối xử với bà ăn xin ntn?
? Mẹ con bà goỏ đó làm gỡ để giỳp bà ăn xin?
? Ngoài việc giải thớch sự hỡnh thành Hồ Ba Bể, cõu chuyện cũn khuyờn chỳng ta điều gỡ?
 => GVchốt ý.
e/ Củng cố - dặn dũ ( 3-5' )
 - GVnhận xột tiết học. 
 - VN: tập kể lại cõu chuyện.
 * Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy:
.............................................................................. ... ..................................................
Tập làm văn
 Tả NGOạI HìNH Của NHâN VậT 
TRONG BàI VăN Kể CHUYệN
I Mục đớch yờu cầu:
1/Học sinh hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hỡnh của nhõn vật là cần thiết thể hiện tớnh cỏch nhõn vật .
2/Biết dựa vào dặc diểm ngoại hỡnh để xỏc định tớnh cách của nhõn vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện ,tỡm hiểu truyện .Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiờu biẻu để tả ngoại hỡnh nhõn vật .
II Đồ dựng dạy học.
- GV: phiếu học tập, vở bài tập TV4
III Cỏc hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ (3'-5)
- Làm bài luyện tập /21
- Tớnh cỏch nhõn vật biểu hiện qua phương diện nào ?
- Nờu ghi nhớ
2/ Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài (1-2' ) Bài học giỳp cỏc em tỡm hiểu việc tả ngoại hỡnh của nhõn vật trong bài văn kể chuyện 
b/ Hỡnh thành khỏi niệm ( 13-15' )
 - Học sinh đọc đoạn văn /23(2-3 em)
*Nờu yờu cầu bài tập 1/24 → GV gạch chõn từ trung tõm → Giải thớch đặc điẻm ngoại hỡnh là gỡ ?
- HS đọc thầm đoạn văn và thực hiện yờu cầu vào vở → GV + HS nhận xột ; chốt cỏch làm đỳng .
+ Sức vúc : gầy yếu , bụ những phấn như mới lột .
+ Cỏnh: mỏng , ngắn chựm chũn ; rất yếu , chưa quen mở.
+ Trang phục : mặc cả thõn dài , ..... chấm điểm vàng .
- 1 Học sinh nờu lại .
 * Nờu yờu cầu bài 2 → HS thảo luận nhúm → Nờu kết quả thảo luận → GV chữa , chốt ý chớnh : Thể hiện tớnh cỏch yếu đuối , thõn phận tội nghiệp , đỏng thương , dễ bị bắt nạt.
- HS nờu ghi nhớ /24 SGK.
c/ Hướng dẫn luyện tập ( 17-19' ) 
* Bài 1/24(7-9')
- HS nờu yờu cầu bài → GV làm rừ yờu cầu đú ( gạch chõn)
- HS thảo luận nhúm _ gạch chõn vào SGK → Nờu → GV ghi bảng phụ
KL: Cỏc chi tiột ấy núi lờn điốu gỡ về chỳ bộ ? (HS nờu miệng )
* Bài2 /24 (10'-12')
 - HS nờu yờu cầu bài → GV kể mẫu một đoạn .
- HS quan sỏt tranh minh hoạ (bà lóo + nàng trờn ) → HS làm VBT → HS đọc bài làm → GV + HS nhận xột
GV chốt : ngoại hỡnh của bà lóo , nàng tiờn núi lờn tớnh cỏch gớ?
d/ Củng cố - dặn dũ ( 2-4' )
- Đọc thuộc ghi nhớ.
- VN: Hoàn chỉnh tiếp bài 2 .
*Rút kinh nghiệmsau giờ dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục đích yêu cầu
- Tông kết, đánh giá những ưu, tồn tại của tuần 2. Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 3.
II. Các hoạt động của tiết học
1. Lớp khởi động
- HS hát tập thể.
2. GV nhận xét những mặt tích cực, những mặt còn hạn chế của tuần 2về học tập, lao động và các hoạt động khác.
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau.
- Lớp thảo luận.
- Chốt ý kiến.
3. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
4. Củng cố, dặn dò.
 ..
Tập đọc
Thư thăm bạn
I-Mục đớch yờu cầu 
1, Biết đọc lỏ thư lưu loỏt ,giọng đọc thể hiện sự thụng cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. 
2, Hiểu được tỡnh cảm của người viết thư :thương bạn ,muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn 
3, Nắm được tỏc dụng của phần mở đầu và kết thỳc bức thư .
II- Đồ dựng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài học ;Cỏc bức ảnh về đồng bào bị lũ lụt.
III-Cỏc hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ (3_5')
Đọc thuộc lũng bài thơ :Truyện cổ nước mỡnh (1-2 HS)
 Em hiểu ý hai dũng thơ cuối ntn?
2/ Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: (1-2’):HS quan sỏt tranh minh hoạ ,giới thiệu:cỏc em sẽ hiểu tấm lũng của bạn nhỏ viết bức thư này.
b.Luyện đọc đỳng (8- 10’)
- 1HS khỏ đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm.
 - Theo em, bức thư chia làm mấy đoạn? (3 đoạn )
 - HS đọc nối tiếp cỏc đoạn của bức thư (2 lần )
* Luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
 + Đoạn 1:(Từ đầu đến chia buồn vúi bạn)
 - Đọc đúng : Câu 1: Quỏch Tuấn Lương (l);
 Câu 2: lũ lụt; ngắt hơi sau dấu phẩy ->GV hướng dẫn ->1HS đoc1câu 
 - Giải nghĩa: hi sinh /GV
Hướng dẫn đọc đoạn 1: Giọng trầm buồn , chõn thành ->1 dóy đọc
 + Đoạn 2:”Hồng ơi......những người bạn mới như mỡnh”
 - Đọc đỳng:Cõu 1:Ngắt sau tiếng:hiểu, nào
	 Cõu 2:Ngắt sau tiếng tự hào ,ba; Đọc phỏt õm: nước lũ( n-l)->GV hướng dẫn ->HS đọc 
 - Giải nghĩa: xả thõn / SGK
 - Hướng dẫn đọc đoạn 2: Giọng vừa phải ;ngắt nghỉ nhanh tự nhiờn ;thể hiện sự thụng cảm->1 dãy đọc
+ Đoạn 3: “ Cũn lại”
 - Đọc đỳng:Cõu 1 quyờn gúp (uyờn);Ngắt sau dấu phẩy tiếng xó; 
 - Giải nghĩa : quyờn gúp,khắc phục /SGK.
- Hướng dẫn đọc đoạn 3: Giọng tha thiết ,tỡnh cảm ->1 dóy đọc
=>HS đọc nối tiếp đoạn theo nhúm đụi 
*Luyện đọc cả bức thư
-GV hướng dẫn :Giọng trầm buồn ,chõn thành, thể hiện sự thụng cảm , động viờn ->3-5 em đọc
-GV đọc mẫu cả bức thư
c/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10 -> 12’)
+ Đọc thầm đoạn 1+cõu hỏi 1:
-Bạn Lương co biết ban Hồng từ trước khụng?
-Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gỡ ?
+ Đọc thầm đoạn cũn lại+cõu hỏi 2,3
 -Tỡm những cõu cho thấy ban Lương rất thụng cảm với ban Hồng?
 -Cõu nào cho thấy ban Lương biết cach an ủi ban Hồng?
+Nờu tỏc dụng của dũng mở đầu và kết thỳc bức thư? 
=>GV chốt ý :Em thấy tỡnh cảm của Lương đối với Hụng ntn?->Ghi bảng :Ban Lương rất giàu tỡnh cảm ,biết thụng cảm quan tõm ,chia sẻ với bạn trong khi hoạn nạn, khú khăn.
d/ Luyện đọc diễn cảm (10- 12’)
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Ngắt nghỉ ,nhấn giọng..... -> HSđọc đoạn theo dóy.
- GVđọc mẫu bài.
- 8-10 hs đọc theo đoạn, bài .
e/ Củng cố - dặn dũ (3-5’) 
- Em đó làm những việc gỡ để giỳp đỡ những người cú hoàn cảnh khú khăn chưa?
- GV nhận xột giờ học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Chính tả ( nghe - viết )
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I-Mục đớch yờu cầu 
1/ Nghe_ viết lại đỳng chớnh tả bài thơ :Chỏu nghe cõu chuyờn của bà.Biờt trỡnh bày đỳng,đep cỏc dũng thơ lục bỏt và cỏc khổ thơ .
2/ Luyện viờt đỳng cỏc tiếng cú õm đầu l/x (làm ,lưng,lạc, lối). vần tr/ch...(trước, chõn ). 
II- Đồ dựng dạy học
GV: Bảng phụ (bài 2/b)
III-Cỏc hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ(2-3')
 - Bảng con :khuc khuỷu,băn khoăn,gõp ghềnh.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ): Nghe viết chớnh xỏc bài "Chỏu nghe cõu chuyện của bà " 
b/ Hướng dẫn chớnh tả( 10- 12' ) 
 - GV đọc mẫu bài viết -cả lớp lắng nghe.
?Tinh cảm của 2 bà chỏu đối với bà cụ lạc đường thể hiện qua cõu thơ nào?
 - Tập viết chữ ghi tiếng khú: ->HS đọc +phõn tớch
\ chuyện(ch – c+h)) \ gặp( ặp); \ nhiờn (nh-n+h)
\ nhoà (oa) \ lưng(l); \ lạc(l);
- 1 hs đọc cỏc tiếng -> GV xoỏ bảng, đọc cho học sinh viết bảng con
c/ Viết chớnh tả (12- 14)
-Bài thơ viờt theo thể thơ nào ?Cỏch trỡnh bày?
-GV hướng dẫn tư thế ngồi , tay cầm bỳt 
-GV đọc-HS viết bài vào vở
d/ Hướng dẫn chữa, chấm (3-5')
 - GV đọc soỏt (1 lần )->chữa lỗi :chuyờn, lưng ,lạc , gặp , nhiờn , nhoà .
->HS ghi thống kờ số lỗi ra lề vở ,chữa lỗi (nếu cú)
đ/ Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả (8-10')
*Bài 2/27 (a)
- HS đọc yờu cầu của bài
- Làm mẫu cõu 1 :tre , chịu->tương tụe HS làm lại vào vở ->Chữa bài ;GV+HS nhận xột 
 (b) HS nờu yờu cầu-HS làm bài SGK
 - GV+HS cựng chữa ->1HS đọc bài cau chuyện->Nờu ý nghĩa ?
	 -GV chấm vở HS (8_10 em)
e/ Củng cố - dặn dũ (1-2')
- GV nhận xột giờ học.
- VN: Luyện viết tiếng sai.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..
Luyện từ và câu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I-Mục đớch yờu cầu 
1.HS hiểu sự khỏc nhau giữa tiếng và từ :tiếng dựng để tạo nờn từ ,từ dựng để tạo nờn cõu ;tiếng cú nghĩa hoặc khụng cú nghĩa ,từ bao giờ cũng cú nghĩa. 
2.Phõn biệt được từ đơn từ phức 
3.Bước đầu làm quen với từ điển ,biết dựng từ điển để hiểu từ.	
II- Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ ( Bài 1/28 ).
III- Cỏc hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ (3-5' ): Dấu hai chấm dựng để cú tỏc dụng gỡ? Chữa bài 2/23.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài : Để hiểu nghĩa của tiếng và từ; biết phõn biểt từ đơn và từ phức.....->GV ghi yờu cầu bài.
b/Hỡnh thành khỏi niệm ( 10-12’)
- HS đọc yờu cầu phần nhận xột (2)
- Đếm xem cú bao nhiờu từ trong cõu văn ? -> Đọc ngắt từng từ.
- Nhận xột về cỏc từ?
(1).Đọc yờu cầu phần 1 
- Lấy vd từ cú 1 tiếng ? 2 tiếng ?
- HS gach 1 gạch dưới từ cú 1 tiếng ; 2 gạch dưới từ cú 2 tiếng .
- HS nờu ->GV +HS nhận xột .
->GV chốt :Từ cú thể cú 1 tiếng (từ đơn), cú 2 tiếng trở lờn (từ phức)
(2).HS nờu yờu cầu phần 2 
- Làm mẫu ->HS thảo luận :Tiếng,từ dùng để làm gỡ?(nhúm đụi)
- HS nờu ra kết quả thảo luận
->GV chốt :Tiếng dựng để cấu tạo nờn từ ;Từ biểu thị ý nghĩa cấu tạo cõu.
=>HS nờu ghi nhớ/28 (3-5 em)
c/ Hướng dẫn luyện tập (20_22')
* Bài 1/28 (5_6' )
 +HS nờu yờu cầu bài 1.
 - Đoc cỏc từ 2 cõu đầu ?Từ nào là từ đơn?từ phức?
 - HS làm vở 2 cõu cuối ->Nờu kết quả.
 +GV chữa ->Chốt: thế nào là từ đơn , từ phức.
 "Rất/cụng bằng/rất/thụng minh/--Vừa/độ lượng/lại/ đa tỡnh/đa mang/"
* Bài tập 2/ 28 (6-7' )
 +HS nờu yờu cầu bài 2-> GV giải thớch "từ điển"
 - Lấy vớ dụ từ đơn: buồn ,vui, no,.....; từ phức:hung dữ, đậm đặc
 - HS làm vở ->Chữa bài. 
* Bài tập 3/28 ( 8' )
 - HS đọc y/c bài 3
 - HS đọc cõu mẫu 
 - HS nối tiếp đặt cõu->Cả lớp +GV nhận xột 
*GV chốt :Cõu được tạo bởi gỡ?(từ cú nghĩa)
d/ Củng cố , dặn dũ ( 2-4'): 1 HS đọc lại ghi nhớ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ...................................................................................
_______________________________
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1,2.doc