Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng - Tuần 3, 4

Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng - Tuần 3, 4

I-Mục đích yêu cầu

1, Biết đọc lá thư lưu loát ,giọng đọc thể hiện sự thụng cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

2, Hiểu được tỡnh cảm của người viết thư :thương bạn ,muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn

3, Nắm được tỏc dụng của phần mở đầu và kết thỳc bức thư .

II- Đồ dùng dạy học

 GV: Tranh minh hoạ bài học ;Các bức ảnh về đồng bào bị lũ lụt.

III-Cỏc hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng - Tuần 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Hoạt động tập thể
Chào cờ
______________________________________
 Tập đọc
Thư thăm bạn
I-Mục đớch yờu cầu 
1, Biết đọc lỏ thư lưu loỏt ,giọng đọc thể hiện sự thụng cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. 
2, Hiểu được tỡnh cảm của người viết thư :thương bạn ,muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn 
3, Nắm được tỏc dụng của phần mở đầu và kết thỳc bức thư .
II- Đồ dựng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài học ;Cỏc bức ảnh về đồng bào bị lũ lụt.
III-Cỏc hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ (3_5')
Đọc thuộc lũng bài thơ :Truyện cổ nước mỡnh (1-2 HS)
 Em hiểu ý hai dũng thơ cuối ntn?
2/ Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: (1-2’):HS quan sỏt tranh minh hoạ ,giới thiệu:cỏc em sẽ hiểu tấm lũng của bạn nhỏ viết bức thư này.
b.Luyện đọc đỳng (8- 10’)
- 1HS khỏ đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm.
 - Theo em, bức thư chia làm mấy đoạn? (3 đoạn )
 - HS đọc nối tiếp cỏc đoạn của bức thư (2 lần )
* Luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
 + Đoạn 1:(Từ đầu đến chia buồn vúi bạn)
 - Đọc đúng : Câu 1: Quỏch Tuấn Lương (l);
 Câu 2: lũ lụt; ngắt hơi sau dấu phẩy ->GV hướng dẫn ->1HS đoc1câu 
 - Giải nghĩa: hi sinh /GV
Hướng dẫn đọc đoạn 1: Giọng trầm buồn , chõn thành ->1 dóy đọc
 + Đoạn 2:”Hồng ơi......những người bạn mới như mỡnh”
 - Đọc đỳng:Cõu 1:Ngắt sau tiếng:hiểu, nào
	 Cõu 2:Ngắt sau tiếng tự hào ,ba; Đọc phỏt õm: nước lũ( n-l)->GV hướng dẫn ->HS đọc 
 - Giải nghĩa: xả thõn / SGK
 - Hướng dẫn đọc đoạn 2: Giọng vừa phải ;ngắt nghỉ nhanh tự nhiờn ;thể hiện sự thụng cảm->1 dãy đọc
+ Đoạn 3: “ Cũn lại”
 - Đọc đỳng:Cõu 1 quyờn gúp (uyờn);Ngắt sau dấu phẩy tiếng xó; 
 - Giải nghĩa : quyờn gúp,khắc phục /SGK.
- Hướng dẫn đọc đoạn 3: Giọng tha thiết ,tỡnh cảm ->1 dóy đọc
=>HS đọc nối tiếp đoạn theo nhúm đụi 
*Luyện đọc cả bức thư
-GV hướng dẫn :Giọng trầm buồn ,chõn thành, thể hiện sự thụng cảm , động viờn ->3-5 em đọc
-GV đọc mẫu cả bức thư
c/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10 -> 12’)
+ Đọc thầm đoạn 1+cõu hỏi 1:
-Bạn Lương co biết ban Hồng từ trước khụng?
-Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gỡ ?
+ Đọc thầm đoạn cũn lại+cõu hỏi 2,3
 -Tỡm những cõu cho thấy ban Lương rất thụng cảm với ban Hồng?
 -Cõu nào cho thấy ban Lương biết cach an ủi ban Hồng?
+Nờu tỏc dụng của dũng mở đầu và kết thỳc bức thư? 
=>GV chốt ý :Em thấy tỡnh cảm của Lương đối với Hụng ntn?->Ghi bảng :Ban Lương rất giàu tỡnh cảm ,biết thụng cảm quan tõm ,chia sẻ với bạn trong khi hoạn nạn, khú khăn.
d/ Luyện đọc diễn cảm (10- 12’)
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Ngắt nghỉ ,nhấn giọng..... -> HSđọc đoạn theo dóy.
- GVđọc mẫu bài.
- 8-10 hs đọc theo đoạn, bài .
e/ Củng cố - dặn dũ (3-5’) 
- Em đó làm những việc gỡ để giỳp đỡ những người cú hoàn cảnh khú khăn chưa?
- GV nhận xột giờ học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
__________________ 
__________________________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Chính tả ( nghe - viết )
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I-Mục đớch yờu cầu 
1/ Nghe_ viết lại đỳng chớnh tả bài thơ :Chỏu nghe cõu chuyờn của bà.Biờt trỡnh bày đỳng,đep cỏc dũng thơ lục bỏt và cỏc khổ thơ .
2/ Luyện viờt đỳng cỏc tiếng cú õm đầu l/x (làm ,lưng,lạc, lối). vần tr/ch...(trước, chõn ). 
II- Đồ dựng dạy học
GV: Bảng phụ (bài 2/b)
III-Cỏc hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ(2-3')
 - Bảng con :khuc khuỷu,băn khoăn,gõp ghềnh.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ): Nghe viết chớnh xỏc bài "Chỏu nghe cõu chuyện của bà " 
b/ Hướng dẫn chớnh tả( 10- 12' ) 
 - GV đọc mẫu bài viết -cả lớp lắng nghe.
?Tinh cảm của 2 bà chỏu đối với bà cụ lạc đường thể hiện qua cõu thơ nào?
 - Tập viết chữ ghi tiếng khú: ->HS đọc +phõn tớch
\ chuyện(ch – c+h)) \ gặp( ặp); \ nhiờn (nh-n+h)
\ nhoà (oa) \ lưng(l); \ lạc(l);
- 1 hs đọc cỏc tiếng -> GV xoỏ bảng, đọc cho học sinh viết bảng con
c/ Viết chớnh tả (12- 14)
-Bài thơ viờt theo thể thơ nào ?Cỏch trỡnh bày?
-GV hướng dẫn tư thế ngồi , tay cầm bỳt 
-GV đọc-HS viết bài vào vở
d/ Hướng dẫn chữa, chấm (3-5')
 - GV đọc soỏt (1 lần )->chữa lỗi :chuyờn, lưng ,lạc , gặp , nhiờn , nhoà .
->HS ghi thống kờ số lỗi ra lề vở ,chữa lỗi (nếu cú)
đ/ Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả (8-10')
*Bài 2/27 (a)
- HS đọc yờu cầu của bài
- Làm mẫu cõu 1 :tre , chịu->tương tụe HS làm lại vào vở ->Chữa bài ;GV+HS nhận xột 
 (b) HS nờu yờu cầu-HS làm bài SGK
 - GV+HS cựng chữa ->1HS đọc bài cau chuyện->Nờu ý nghĩa ?
	 -GV chấm vở HS (8_10 em)
e/ Củng cố - dặn dũ (1-2')
- GV nhận xột giờ học.
- VN: Luyện viết tiếng sai.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Luyện từ và câu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I-Mục đớch yờu cầu 
1.HS hiểu sự khỏc nhau giữa tiếng và từ :tiếng dựng để tạo nờn từ ,từ dựng để tạo nờn cõu ;tiếng cú nghĩa hoặc khụng cú nghĩa ,từ bao giờ cũng cú nghĩa. 
2.Phõn biệt được từ đơn từ phức 
3.Bước đầu làm quen với từ điển ,biết dựng từ điển để hiểu từ.	
II- Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ ( Bài 1/28 ).
III- Cỏc hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ (3-5' ): Dấu hai chấm dựng để cú tỏc dụng gỡ? Chữa bài 2/23.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài : Để hiểu nghĩa của tiếng và từ; biết phõn biểt từ đơn và từ phức.....->GV ghi yờu cầu bài.
b/Hỡnh thành khỏi niệm ( 10-12’)
- HS đọc yờu cầu phần nhận xột (2)
- Đếm xem cú bao nhiờu từ trong cõu văn ? -> Đọc ngắt từng từ.
- Nhận xột về cỏc từ?
(1).Đọc yờu cầu phần 1 
- Lấy vd từ cú 1 tiếng ? 2 tiếng ?
- HS gach 1 gạch dưới từ cú 1 tiếng ; 2 gạch dưới từ cú 2 tiếng .
- HS nờu ->GV +HS nhận xột .
->GV chốt :Từ cú thể cú 1 tiếng (từ đơn), cú 2 tiếng trở lờn (từ phức)
(2).HS nờu yờu cầu phần 2 
- Làm mẫu ->HS thảo luận :Tiếng,từ dùng để làm gỡ?(nhúm đụi)
- HS nờu ra kết quả thảo luận
->GV chốt :Tiếng dựng để cấu tạo nờn từ ;Từ biểu thị ý nghĩa cấu tạo cõu.
=>HS nờu ghi nhớ/28 (3-5 em)
c/ Hướng dẫn luyện tập (20_22')
* Bài 1/28 (5_6' )
 +HS nờu yờu cầu bài 1.
 - Đoc cỏc từ 2 cõu đầu ?Từ nào là từ đơn?từ phức?
 - HS làm vở 2 cõu cuối ->Nờu kết quả.
 +GV chữa ->Chốt: thế nào là từ đơn , từ phức.
 "Rất/cụng bằng/rất/thụng minh/--Vừa/độ lượng/lại/ đa tỡnh/đa mang/"
* Bài tập 2/ 28 (6-7' )
 +HS nờu yờu cầu bài 2-> GV giải thớch "từ điển"
 - Lấy vớ dụ từ đơn: buồn ,vui, no,.....; từ phức:hung dữ, đậm đặc
 - HS làm vở ->Chữa bài. 
* Bài tập 3/28 ( 8' )
 - HS đọc y/c bài 3
 - HS đọc cõu mẫu 
 - HS nối tiếp đặt cõu->Cả lớp +GV nhận xột 
*GV chốt :Cõu được tạo bởi gỡ?(từ cú nghĩa)
d/ Củng cố , dặn dũ ( 2-4'): 1 HS đọc lại ghi nhớ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
 LịCH Sử
Bài 1: Nước văn lang
I- Mục tiờu: HS biết:
- Nước Văn Lang là một nhà nước đầu tiên trong LS nước ta. Nhà nước này ra đời cách đây khoảng bảy trăm năm TCN, là nơI người Lạc Việt sinh sống.
- Biết sơ đồ về tổ chức XH thời Hùng Vương.
- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại tới ngày nay ở địa phương em 
II- Đồ dựng dạy học
Bản đồ TNVN.
Hình ảnh SGK.
Phiếu HS.
III- Cỏc hoạt động dạy học 
*Hoạt động1: Khởi động (2’)
 +GV giới thiệu buổi đầu dựng nước.
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp (7’-8’)
 +GV treo BĐTNVN lên bảng, YC HS đọc thầm SGK xác định địa phận của nước Văn Lang, và kinh đô của nước Văn Lang
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (8’-9’)
 +GV đưa ra khung SĐ YC HS điền các giai tầng trong XH Văn Lang 
*GV chốt KTvề các giai tầng trong XH VL
*Hoạt động 4: Thảo luận nhóm(8’-9’)
 +GV đưa cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập có khung bảng thống kê trống như SGV trang18.
YC: Tìm hiểu SGK để điền ND phản ánh đời sôngs vchất và tthần của người LViệt
 -> Hãy mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt?
* Hoạt động 5: Làm việc cả lớp. (6’-7’)
 - Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
*Củng cố-Dặn dò: (3’)
 - GV cho đọc phần ghi nhớ.
 - Về nhà chuẩn bị tiết sau.
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2 ... 2/Dạy bài mới
 a/Giới thiệu bài (1-2') Cỏc em cựng tỡm hiểu ý nghĩa sõu xa của cõu chuyện.
 b/Luyện đọc đỳng (8-10')
- 1 HS khỏ đọc mẫu toàn bài 
- Lớp đọc thầm chia đoạn.
 - Cõu chuyện chia làm mấy đoạn ? (4đoạn)
 - Đọc nối tiếp cỏc đoạn của cõu chuyện ? (1 lượt)
 * Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
 + Đoạn 1: (Từ đầu đến tre ơi )
 - Đọc đỳng: Cõu hỏi mở đầu: chậm, sõu lắng
	Nghỉ hơi dài sau dấu chấm lửng : Chuyện ngày xưa 
 - Giải nghĩa : tự: từ
 - Hướng dẫn đọc đoạn1: Giọng thong thả, nhẹ nhàng -> 1 dóy đọc.
+Đoạn 2 đọc giọng tự nhiên gơi cảm hứng thi ca, nghỉ hơi nhẹ -> 1 dóy đọc
+ Đoạn3: đọc đúng: nắng nỏ, khuất mình
 Cả đoạn đọc ngắt nhịp 2/4 ; 4/4. Chú ý ở câu Tre xanh/...bóng râm. ngắt nhịp 2/6 
- Giảng từ: luỹ thành (SGK)
- Hướng dẫn đọc đoạn3: Giọng sảng khoái, nhấn mạnh các từ ngữ khẳng định mang màu sắc cảm xúc: không đứng khuất mình, vẫn nguyên cái gốc->1 dóy đọc.
+ Đoạn 4: 4 dòng thơ cuối đọc ngắt nhịp đều đặn ở sau các dấu phẩy, tạo âm hưởng nối tiếp, liên tục của các thế hệ
- Câu cuối ngắt hơi:  xanh/  mãi/ 
- Giảng từ manh áo cộc: lớp bẹ mọc bên ngoài của măng.
 - Hướng dẫn đọc đoạn: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm ->1 dóy đọc.
 * Luyện đọc cả bài.
 -GV hướng dẫn đọc chung :Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng,cảm hứng thi ca
 - Gv đọc mẫu bài lần 1
c/ Hướng dẫn tỡm hiểu nội dung (10-12')
 + Đọc thầm đoạn 1 và cõu hỏi 1
 - Tỡm những cõu thơ núi lờn sự gắn bú lõu đời của cõy tre đối với người dõn VN?
 + Đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3 trả lời cõu hỏi 2, 3 
 - Những hỡnh ảnh nào của tre gợi lờn những phẩm chấttốt đẹp của người dõn VN?
 - Những hỡnh ảnh nào của tre tượng trưng cho tớnh cần cự ?
 - Những hỡnh ảnh nào của tre gợi lờn phẩm chất đoàn kết của người dõn VN ? 
 - Những hỡnh ảnh nào của tre tượng trưng cho tớnh ngay thẳng ?
 - Tỡm những hỡnh ảnh em thớch về cõy tre và bỳp măng non?
 - Giải thớch vỡ sao em thớch hỡnh ảnh đú?
 - Đoạn kết bài thơ cú ý nghĩa gỡ?
 => GV nờu ý chớnh của bài.
d/ Luyện đọc diẽn cảm và học thuộc lũng (10-12')
 - GV hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng tha thiết, thể hiện niềm tự hào, nhấn giọng ở những từ miờu tả -> HSđọc đoạn theo dóy => GVđọc mẫu.
 - HS đọc từ 8-10 em : đọc diễn cảm theo đoạn , cả bài.
 * GV dành thời gian cho hs nhẩm thầm từng khổ thơ => HSđọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ =. GVghi điểm.
e/ Củng cố - dặn dũ (2-4')
 - Nờu ý nghĩa của bài thơ? Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam qua hỡnh ảnh cõy tre : giàu tỡnh thương, ngay thẳng, chớnh trực.
 - VN: Học thuộc lũng bài thơ.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ....................................................................................................................
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
Tập làm văn
CốT TRUYỆN
I- Mục đớch yờu cầu:
 1/ Học sinh nắm được thế nào là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện.
 2/ Bước đầu biết vận dụng kiến thức đó học để sắp xếp lại cỏc sự việc chớnh của một cõu chuyện, tạo thành cốt truyện.
II- Đồ dựng dạy học.
 - GV: Bảng phụ: (BT1/ 43 ); VBT.
III- Cỏc hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ (2- 3' )
 - Một bức thư thường gồm những phần nào?
 - Nội dung mỗi phần là gỡ?
 2/ Dạy bài mới 
 a/ Giới thiệu bài (1-2' ) Giới thiệu dựa vào mđ, y/c bài học: Tiết học này giỳp cỏc em hiểu cốt truyện là yếu tố quan trọng trong cõu chuyện. 
 b/Hỡnh thành khỏi niệm ( 13-15' )
 - HS đọc y/c phần nhận xột-> GVnhắc lại y/c 
 - HS đọc thầm cõu chuyện " Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu"
 - Nờu sự việc chớnh thứ nhất? -> GV túm tắt lờn bảng.
 - HS thảo luận nhúm->HS làm vở bài tập -> hs nờu lần lượt cỏc sự việc chớnh ->GVghi bảng -> 1 hs đọc lại cỏc sự việc.
 - Cỏc sự việc trờn được sắp xếp ntn? núi lờn điều gỡ? ( diễn biến cõu chuyện )
 - GV : Chuỗi sự việc trờn gọi là cốt truyện.
 - Vậy cốt truyện là gỡ? => HS nờu ( 3- 4 em )
 * HS đọc yờu cầu 3-> thảo luận nhúm.
 Từng nhúm nờu -> GV ghi túm tắt lờn bảng : - Mở đầu
 - Diễn biến
 - Kết thỳc
 - Nờu lại phần mở đầu, diễn biến, kết thỳc cõu chuyện " Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu"?
 - Nờu tỏc dụng của từng phần?
 => GV chốt kiến thức về cốt truyện => HSđọc ghi nhớ/13 ( 3-5 em ).
c/ Hướng dẫn luyện tập ( 17-19' ) 
 * Bài tập 1/43 (10-11')
- HS nờu y/c -> GV phõn tớch.
- 1 hs đọc cỏc sự việc ( cả lớp đọc thầm, 1hs đọc to )
? Sự việc nào diễn ra trước? ( Sự việc b: Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cõy khế )
- HS sắp xếp làm vở.
- Lần lượt hs đọc phần sắp xếp của mỡnh -> GV treo bảng phụ .
-> Nờu phần mở đầu? phần diễn biến? phần kết thỳc của chuyện? 
*Bài tập 2/ 43 (8-9' )
- HS đọc y/c -> GV làm rừ y/c.
- 1hs kể mẫu.
- Thảo luận nhúm đụi: Kể cho nhau nghe truyện "Cõy khế"
- HS thi kể trước lớp-> GV +HS chữa -> Nhận xột => GV chốt bài.
d/ Củng cố - dặn dũ ( 2-4' )
+ HS nờu lại: 
Cốt truyện là gỡ?
Cốt truyện gồm mấy phần?
VN: Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
__________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP Về TỪ GHẫP VÀ TỪ LÁY
I- Mục đớch yờu cầu
 - HS bước đầu nắm được mụ hỡnh cấu tạo từ ghộp và từ lỏy để nhận ra từ ghộp và từ lỏy trong cõu, bài.
II- Đồ dựng dạy học 
- GV: Bảng phụ để phõn loại từ
III-Cỏc hoạt động dạy học.
 1/ Kiểm tra bài cũ (3-5' )
- GV đưa một số từ: xe đạp, xấu xa, lẹt xẹt, đa tinh, đa mang
2/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ): Hụm nay chỳng ta tiếp tục làm bài tập để nắm chắc hơn về từ ghộp và từ lỏy..
 b/ Hướng dẫn thực hành (32-34')
 * Bài 1/43 (6-8' )
 + HS đọc yờu cầu 
- GV đưa 2 từ : bỏnh trỏi, bỏnh rỏn 
 2 từ trờn thuộc loại từ nào?
 - Nờu nghĩa của từ bỏnh trỏi, bỏnh rỏn?
 - Từ ghộp nào cú nghĩa tổng hợp? ( bỏnh trỏi ) Vỡ sao? 
 - Từ ghộp nào cú nghĩa phõn loại? ( bỏnh rỏn ) Vỡ sao? -> HS giải thớch .
 - Tỡm thờm một số loại bỏnh mà em biết? ( bỏnh bốo,bỏnh khoai )
 - Cỏc từ tỡm được thuộc từ ghộp nào? -> GV chốt kiến thức.
 * Bài tập 2/ 44 (11-13' )
 + HS đọc yờu cầu -> 1 hs đọc to phần b-> Đọc cỏc từ in đậm.
- từ ghộp : xe điện cú nghĩa ntn? ( phõn loại )
- Từ ghộp: ruộng đồng cú nghĩa ntn? ( tổng hợp ) HS giải thớch vỡ sao?
 + Tương tự hs hoạt động nhúm đụi.
 + HS nờu đỏp ỏn -> GV + HS nhận xột, chốt kiến thức đỳng.( bảng phụ)
- HS trả lời: Cú mấy loại từ ghộp?
 * Bài tập 3/44 ( 13-14' )
 + Lớp đọc thầm y/c->1hs nờu: Gạch chõn cỏc từ lỏy trong đoạn văn
- HS gạch chõn SGK -> Trả lời miệng: nờu cỏc từ lỏy -> GVchốt 
- Từ lỏy " rào rào " thuộc nhúm nào? ( giống nhau cả õm đầu và vần)
 + Tương tự cả lớp làm vở -> nhận xột?
- HS trả lời: Cú mấy kiểu từ lỏy?
c/ Củng cố , dặn dũ ( 2-4')
- Cú mấy loại từ ghộp? Vớ dụ?
- Cú mấy kiểu từ lỏy ? vớ dụ 
- GV nhận xột giờ học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................... ___________________________
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH CỐT TRUYỆN
I- Mục đớch yờu cầu:
 - Học sinh thực hành tưởng tượng và tập lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện
II- Đồ dựng dạy học.
- GV: Tranh minh hoạ cốt truyệnnói về lòng hiếu thảovà tính trung thực.
- Bảng phụ.
III- Cỏc hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ (2- 3' )
- Cốt truyện là gì? được chia làm mấy phần?
- Một học sinh kể chuyện “ Cây khế”
2/ Dạy bài mới 
 a/ Giới thiệu bài (1-2' ) Giới thiệu dựa vào mđ, y/c bài học
 b/ Hướng dẫn luyện tập (32-34’) 
- HS nờu y/c của đề bài -> GV ghi bảng, 
* Phõn tớch: 
- Nờu thể loại?
- Cõu chuyện gồm những nhõn vật nào?
- Lựa chọn chủ đề (3-5’)
- HS đọc to gợi ý SGK (1,2’)
 ? Em đó chọn chủ đề nào? ( HS tuỳ chọn )
 * HS thực hành xõy dựng cốt truyện.
 + GV làm mẫu theo chủ đề 1
 - Cõu chuyện núi đến chủ đề nào trước? ( Người mẹ ốm )
 - Người mẹ ốm ra sao?
 - Khi người mẹ ốm con chăm súc ra sao? -> đú là sự việc thứ 2
 - Sự việc 3: Người con gặp khú khăn ra sao khi chữa bệnh cho mẹ?
 - Sự việc 4: Bà tiờn giỳp 2 mẹ con như thế nào? 
 -> 1 hs kể lại cõu chuyện theo cỏc sự việc trờn – GV chỳ ý sưả cho hs.
 + Tương tự hs làm việc cỏ nhõn ( 4-6’ )
 -> 1 hs kể lại cõu chuyện ( GV và HS nhận xột)
 + Hoạt động nhúm đụi ( 5’ ) -> Kể cho nhau nghe.
 + HS trỡnh bày trước lớp ( 15-17’) -> hs cũn lại nhận xột
 => HS ghi túm tắt cốt truyện.
c/ Củng cố - dặn dũ ( 2-4' )
- Nhận xột phần bài làm của hs.
- VN: Tiếp tục xõy dựng cốt truyện.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4 tuan 3,4.doc